𨀈𬧐內容

恪別𡧲版𢯢𢷮𧵑「越南」

3 bytes removed 、 𣈜6𣎃3𢆥2014
(dịch)
𣳔5: 𣳔5:
==歷史==
==歷史==
{{正|歷史越南}}
{{正|歷史越南}}
遶傳說𧗱時[[鴻龐]],格低欣4000𢆥<ref>[http://www.informatik.uni-leipzig.de/~duc/sach/dvsktt/dvsktt01.html 大越史記外紀全書]</ref>各族𠊛越古([[百越]])㐌𡏦𥩯𢧚茹渃[[赤鬼]] 𣎏領土𢌌𡘯在區域𣈜𣈜𠉞羅沔南[[長江|𪷹揚子]]([[中國]])。<ref>大越史記全書,分外紀</ref>細世紀7𠓀公元,𠊛[[雒越]],𠬠𥪝仍呫族越於𪰂南㐌立𢧚茹渃[[文郎]]在區域𦓡𣈜𠉞羅[[沔北越南]],吧繼接羅茹渃[[甌雒]]𠓨𡨌世紀3𠓀公元.<ref>越史略,缺名 - 陳國王譯</ref>
遶傳說𧗱時[[鴻龐]],格低欣4000𢆥<ref>[http://www.informatik.uni-leipzig.de/~duc/sach/dvsktt/dvsktt01.html 大越史記外紀全書]</ref>各族𠊛越古([[百越]])㐌𡏦𥩯𢧚茹渃[[赤鬼]]𣎏領土𢌌𡘯在區域𣈜𣈜𠉞羅沔南[[長江|𪷹揚子]]([[中國]])。<ref>大越史記全書,分外紀</ref>細世紀7𠓀公元,𠊛[[雒越]],𠬠𥪝仍呫族越於𪰂南㐌立𢧚茹渃[[文郎]]在區域𦓡𣈜𠉞羅[[沔北越南]],吧繼接羅茹渃[[甌雒]]𠓨𡨌世紀3𠓀公元.<ref>越史略,缺名 - 陳國王譯</ref>


扒頭自世紀2𠓀公元,𠊛越於低被各朝代封建[[中國]]垓治𥪝[[北屬|欣1000𢆥]]。𡢐𡗉吝起義空成𧵑[[婆趙]]、[[梅叔鸞]]、…或指掙獨立𥐉𧵑[[𠄩婆徵]]、[[李南帝|李賁]]…𦤾𢆥905[[曲承裕]]㐌掙權自主朱𠊛越,吧越南正式掙得獨立𥹰𨱽𡢐[[陣白藤 (938)|陣戰歷史]]𨕭[[𪷹白藤]]由[[吳權]]指揮𠓀團軍[[南漢]]𢆥938。
扒頭自世紀2𠓀公元,𠊛越於低被各朝代封建[[中國]]垓治𥪝[[北屬|欣1000𢆥]]。𡢐𡗉吝起義空成𧵑[[婆趙]]、[[梅叔鸞]]、…或指掙獨立𥐉𧵑[[𠄩婆徵]]、[[李南帝|李賁]]…𦤾𢆥905[[曲承裕]]㐌掙權自主朱𠊛越,吧越南正式掙得獨立𥹰𨱽𡢐[[陣白藤 (938)|陣戰歷史]]𨕭[[𪷹白藤]]由[[吳權]]指揮𠓀團軍[[南漢]]𢆥938。


𡢐欺掙得獨立,自世紀10𦤾世紀14[[民族越南]] 㐌𡏦𥩯𡐙渃𨕭基礎[[佛教]],組織政權相似體制政治𧵑各朝代[[中國]],影響𧵑[[儒教]]夤增𨖲自世紀15。𥪝𢖀時期封建,仍吝𢶢吏事侵略𤳄各朝代方北𧵑[[𠊛漢]]、[[蒙古]]、[[茹清|滿清]]吧唄仍吝侵佔𨷑𢌌領土夤𨑜𪰂南坭[[𠊛占]]、[[𠊛Khmer]]生𤯩,越南𣎏棂界地理𧵆如現𠉞𠓨𢆥[[1757]]。
𡢐欺掙得獨立,自世紀10𦤾世紀14[[民族越南]]㐌𡏦𥩯𡐙渃𨕭基礎[[佛教]],組織政權相似體制政治𧵑各朝代[[中國]],影響𧵑[[儒教]]夤增𨖲自世紀15。𥪝𢖀時期封建,仍吝𢶢吏事侵略𤳄各朝代方北𧵑[[𠊛漢]]、[[蒙古]]、[[茹清|滿清]]吧唄仍吝侵佔𨷑𢌌領土夤𨑜𪰂南坭[[𠊛占]]、[[𠊛Khmer]]生𤯩,越南𣎏棂界地理𧵆如現𠉞𠓨𢆥[[1757]]。


𦤾𡨌世紀19,𡀳唄各渃於[[半島東陽|東陽]],越南𧿨成[[屬地]]𧵑[[法]]。𥪝[[戰爭世界次𠄩|世戰次𠄩]],[[帝國日本|發折日]]佔越南吧全體東陽,𣦍𡢐欺咍信帝國日投降軍[[塊同盟時戰爭世界次𠄩|同盟]],[[越盟]] 㐌掙吏政權自𢬣[[日本|日]]。𣈜[[2𣎃9]]𢆥[[1945]],[[胡志明]]讀[[宣言獨立 (越南民主共和)|宣言獨立]]成立渃[[越南民主共和]],茹渃自主頭先𧵑渃越南現代。
𦤾𡨌世紀19,𡀳唄各渃於[[半島東陽|東陽]],越南𧿨成[[屬地]]𧵑[[法]]。𥪝[[戰爭世界次𠄩|世戰次𠄩]],[[帝國日本|發折日]]佔越南吧全體東陽,𣦍𡢐欺咍信帝國日投降軍[[塊同盟時戰爭世界次𠄩|同盟]],[[越盟]]㐌掙吏政權自𢬣[[日本|日]]。𣈜[[2𣎃9]]𢆥[[1945]],[[胡志明]]讀[[宣言獨立 (越南民主共和)|宣言獨立]]成立渃[[越南民主共和]],茹渃自主頭先𧵑渃越南現代。


Sau [[Chiến tranh thế giới thứ hai|Thế chiến thứ hai]], người Pháp muốn chiếm lại thuộc địa Đông Dương nhưng vấp phải sự phản kháng quyết liệt của người Việt Nam do lực lượng [[Việt Minh]] lãnh đạo. Sau chiến thắng của Việt Minh tại chiến trường [[Chiến dịch Điện Biên Phủ|Điện Biên Phủ]] ngày [[7 tháng 5]] năm [[1954]], Pháp buộc phải rút khỏi Đông Dương. [[Hiệp định Genève, 1954|Hiệp định Genève]] được ký kết đã chấm dứt ách đô hộ gần một trăm năm của thực dân Pháp tại Việt Nam, đồng thời chia nước Việt Nam thành hai vùng tập kết quân sự cho [[Quân đội Nhân dân Việt Nam|Quân Đội Nhân Dân Việt Nam]] ở phía bắc và quân đội [[Liên hiệp Pháp|Liên Hiệp Pháp]] ở phía nam, lấy [[Vĩ tuyến 17 Bắc|vĩ tuyến 17]] làm ranh giới, dự kiến sau hai năm sẽ tiến hành tổng tuyển cử cả nước.
Sau [[Chiến tranh thế giới thứ hai|Thế chiến thứ hai]], người Pháp muốn chiếm lại thuộc địa Đông Dương nhưng vấp phải sự phản kháng quyết liệt của người Việt Nam do lực lượng [[Việt Minh]] lãnh đạo. Sau chiến thắng của Việt Minh tại chiến trường [[Chiến dịch Điện Biên Phủ|Điện Biên Phủ]] ngày [[7 tháng 5]] năm [[1954]], Pháp buộc phải rút khỏi Đông Dương. [[Hiệp định Genève, 1954|Hiệp định Genève]] được ký kết đã chấm dứt ách đô hộ gần một trăm năm của thực dân Pháp tại Việt Nam, đồng thời chia nước Việt Nam thành hai vùng tập kết quân sự cho [[Quân đội Nhân dân Việt Nam|Quân Đội Nhân Dân Việt Nam]] ở phía bắc và quân đội [[Liên hiệp Pháp|Liên Hiệp Pháp]] ở phía nam, lấy [[Vĩ tuyến 17 Bắc|vĩ tuyến 17]] làm ranh giới, dự kiến sau hai năm sẽ tiến hành tổng tuyển cử cả nước.
4

edits