𨀈𬧐內容

恪別𡧲版𢯢𢷮𧵑「戰爭世界次𠄩」

n
no edit summary
空固𥿂略𢯢𢷮
n空固𥿂略𢯢𢷮
𣳔5: 𣳔5:
各戰事㐌仕𦋦在大西洋、洲歐、北非、中東、地中海、太平洋吧分𡘯𧵑東亞吧東南亞。局戰結束在洲歐欺德投降𠓨𣈜8𣎃5、1945仍吻群接演在洲亞朱𦤾欺日投降𠓨𣈜2𣎃9𢆥1945。
各戰事㐌仕𦋦在大西洋、洲歐、北非、中東、地中海、太平洋吧分𡘯𧵑東亞吧東南亞。局戰結束在洲歐欺德投降𠓨𣈜8𣎃5、1945仍吻群接演在洲亞朱𦤾欺日投降𠓨𣈜2𣎃9𢆥1945。


壙62兆𠊛㐌被𣩂由局戰呢(統計吻接續研究)、計哿各行動殘殺滅種𧵑德國社(Holocaust)。60%𠊛𣩂羅常民、𣩂位病疫、難𩟡、難滅種吧{{r||bom}}彈。𧵳害𨤼一羅{{SUN3}}𢭲23兆𠊛𣩂、中國𢭲10兆𠊛、遶分𤾓民數時羅波蘭𢭲16%(5,6兆𠊛𣩂趨𢭲34,8兆𠊛略戰爭)。戰爭世界次𠄩羅𠬠局戰爭全面、計哿民償空於𩈘陣拱被打{{r||bom}}行拉。
壙62兆𠊛㐌被𣩂由局戰呢(統計吻接續研究)、計哿各行動殘殺滅種𧵑德國社(Holocaust)。60%𠊛𣩂羅常民、𣩂位病疫、難𩟡、難滅種吧{{r||bom}}彈。𧵳害𨤼一羅{{SUN3}}𢭲23兆𠊛𣩂、中國𢭲10兆𠊛、遶分𤾓民數時羅波蘭𢭲16%(5,6兆𠊛𣩂趨𢭲34,8兆𠊛略戰爭)。戰爭世界次𠄩羅𠬠局戰爭全面、計哿民償空於𩈘陣拱被打{{r||bom}}行拉。


武器原子、𣛠𩙻反力、{{Ra đa}}云云羅𠬠數發明𥪝局戰。
武器原子、𣛠𩙻反力、{{Ra đa}}云云羅𠬠數發明𥪝局戰。
𣳔111: 𣳔111:


[[File:Nagasakibomb.jpg|nhỏ|250px|trái|Đám mây hình nấm do quả [[vũ khí hạt nhân|bom nguyên tử]] ném xuống Nagasaki [[Nhật Bản]] tạo thành vào năm [[1945]]]]  
[[File:Nagasakibomb.jpg|nhỏ|250px|trái|Đám mây hình nấm do quả [[vũ khí hạt nhân|bom nguyên tử]] ném xuống Nagasaki [[Nhật Bản]] tạo thành vào năm [[1945]]]]  
Đến gần cuối chiến tranh、Mỹ chiếm được các căn cứ gần Nhật và bắt đầu ném bom vào các đảo nước này。Tuy không mạnh mẽ như tại Đức、việc ném bom rất có hiệu quả vì nhà cửa ở Nhật dễ sập hơn và người Nhật ít chuẩn bị trước hơn với mối đe dọa này。Thêm vào đó、việc mất các thuộc địa và quan trọng hơn là việc mất các tuyến hàng hải đã làm tê liệt khả năng thu thập tài nguyên cần thiết。Vì thế、ngành công nghiệp Nhật không thể sản xuất bằng mức mà Đức có thể duy trì được vào lúc chiến tranh sắp chấm dứt。
Đến gần cuối chiến tranh、Mỹ chiếm được các căn cứ gần Nhật và bắt đầu ném {{bom}} vào các đảo nước này。Tuy không mạnh mẽ như tại Đức、việc ném {{bom}} rất có hiệu quả vì nhà cửa ở Nhật dễ sập hơn và người Nhật ít chuẩn bị trước hơn với mối đe dọa này。Thêm vào đó、việc mất các thuộc địa và quan trọng hơn là việc mất các tuyến hàng hải đã làm tê liệt khả năng thu thập tài nguyên cần thiết。Vì thế、ngành công nghiệp Nhật không thể sản xuất bằng mức mà Đức có thể duy trì được vào lúc chiến tranh sắp chấm dứt。


Quân Đồng Minh có kế hoạch đổ bộ vào Nhật、nhưng sự phát triển [[vũ khí hạt nhân|bom nguyên tử]] làm thay đổi tình hình。Ngày [[6 tháng 8|6]] và [[9 tháng 8]]、hai quả bom đã được Hoa Kỳ thả xuống [[Hiroshima]] và [[Nagasaki]]。Quân đội [[{{SUN3}}]] sau khi kết thúc chiến tranh ở Đức đã tuyên bố chiến tranh với Nhật、và sau khi Mỹ thả bom nguyên tử xuống Hiroshima đã tấn công [[Đạo quân Quan Đông]] của Nhật đang đóng ở [[Mãn Châu]] ngày [[9 tháng 8]]。Thấy rõ không thể cứu vãn được、ngày [[15 tháng 8]]、Nhật hoàng tuyên bố đầu hàng Đồng Minh。Ngày [[2 tháng 9]] năm [[1945]]、Nhật Bản ký văn kiện đầu hàng không điều kiện、sáu năm và một ngày sau khi cuộc thế chiến bắt đầu (kể từ ngày Đức xâm lược Ba Lan)。Tuy nhiên hậu quả của hai vụ ném bom này thì cho đến gần đây、những người dân Nhật vẫn phải gánh chịu。
Quân Đồng Minh có kế hoạch đổ bộ vào Nhật、nhưng sự phát triển [[vũ khí hạt nhân|bom nguyên tử]] làm thay đổi tình hình。Ngày [[6 tháng 8|6]] và [[9 tháng 8]]、hai quả {{bom}} đã được Hoa Kỳ thả xuống [[Hiroshima]] và [[Nagasaki]]。Quân đội [[{{SUN3}}]] sau khi kết thúc chiến tranh ở Đức đã tuyên bố chiến tranh với Nhật、và sau khi Mỹ thả {{bom}} nguyên tử xuống Hiroshima đã tấn công [[Đạo quân Quan Đông]] của Nhật đang đóng ở [[Mãn Châu]] ngày [[9 tháng 8]]。Thấy rõ không thể cứu vãn được、ngày [[15 tháng 8]]、Nhật hoàng tuyên bố đầu hàng Đồng Minh。Ngày [[2 tháng 9]] năm [[1945]]、Nhật Bản ký văn kiện đầu hàng không điều kiện、sáu năm và một ngày sau khi cuộc thế chiến bắt đầu (kể từ ngày Đức xâm lược Ba Lan)。Tuy nhiên hậu quả của hai vụ ném {{bom}} này thì cho đến gần đây、những người dân Nhật vẫn phải gánh chịu。


== 影響𦤾民常 ==
== 影響𦤾民常 ==
:''䀡添 [[公約日内瓦衛對処人道唄酋兵、行兵戰爭]]''
:''䀡添 [[公約日内瓦衛對処人道唄酋兵、行兵戰爭]]''
Chiến tranh thế giới thứ hai đem đến cho dân thường nhiều nỗi đau thương chưa từng thấy。Trong hơn 50 triệu người chết vì chiến tranh trên một nửa là thường dân、bị giết bằng nhiều cách khác nhau。Nhiều người bị chết bởi bom đạn và nhiều hơn nữa vì việc thiếu lương thực và không có dịch vụ cần thiết cộng thêm việc phá hoại nhà cửa và các phương tiện cho dân trong chiến tranh。Nhiều hơn nữa bị chết vì các chiến dịch có mục tiêu là dân thường để giảm sự ủng hộ của quần chúng đối với chính quyền và tàn phá khả năng sản xuất vào việc chiến tranh。Thêm vào đó、nhiều người đã bị hành hình vì lý do [[quốc tịch]]、[[dân tộc]] và [[tín ngưỡng]].
Chiến tranh thế giới thứ hai đem đến cho dân thường nhiều nỗi đau thương chưa từng thấy。Trong hơn 50 triệu người chết vì chiến tranh trên một nửa là thường dân、bị giết bằng nhiều cách khác nhau。Nhiều người bị chết bởi {{bom}} đạn và nhiều hơn nữa vì việc thiếu lương thực và không có dịch vụ cần thiết cộng thêm việc phá hoại nhà cửa và các phương tiện cho dân trong chiến tranh。Nhiều hơn nữa bị chết vì các chiến dịch có mục tiêu là dân thường để giảm sự ủng hộ của quần chúng đối với chính quyền và tàn phá khả năng sản xuất vào việc chiến tranh。Thêm vào đó、nhiều người đã bị hành hình vì lý do [[quốc tịch]]、[[dân tộc]] và [[tín ngưỡng]].


=== 寨集中德國社(Holocaust)===
=== 寨集中德國社(Holocaust)===
𣳔143: 𣳔143:


=== 美 ===
=== 美 ===
: ''䀡添 [[Vụ thả bom nguyên tử ở Hiroshima và Nagasaki]]''
: ''䀡添 [[Vụ thả {{bom}} nguyên tử ở Hiroshima và Nagasaki]]''
[[File:Victim of Atomic Bomb 003.jpg|nhỏ|250px|Nạn nhân của [[Vụ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki|vụ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima]]]]
[[File:Victim of Atomic Bomb 003.jpg|nhỏ|250px|Nạn nhân của [[Vụ ném {{bom}} nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki|vụ ném {{bom}} nguyên tử xuống Hiroshima]]]]
Trong [[trận Okinawa]]、các nhà sử học Nhật Bản ước tính có trên 10 ngàn phụ nữ Nhật (khoảng 1/3 trong tổng số ngàn phụ nữ của đảo) bị lính Mĩ hãm hiếp trong chiến dịch kéo dài 3 tháng này.<ref name = "iiatou">[http://www.h-net.org/reviews/showrev.cgi?path=114661059720058 H-Net review of The GI War against Japan:American Soldiers in Asia and the Pacific during World War II]</ref> Tờ New York Time thông báo khoảng 2000 dân thường trong 1 làng ở Katsuyama bị lính Mỹ giết và cưỡng hiếp <ref>{{Chú thích báo|author=Lisa Takeuchi Cullen |url=http://www.time.com/time/world/article/0,8599,170085-2,00.html |title=Okinawa Nights |publisher=TIME |date=2001-08-13 |accessdate=2010-04-05}}</ref>
Trong [[trận Okinawa]]、các nhà sử học Nhật Bản ước tính có trên 10 ngàn phụ nữ Nhật (khoảng 1/3 trong tổng số ngàn phụ nữ của đảo) bị lính Mĩ hãm hiếp trong chiến dịch kéo dài 3 tháng này.<ref name = "iiatou">[http://www.h-net.org/reviews/showrev.cgi?path=114661059720058 H-Net review of The GI War against Japan:American Soldiers in Asia and the Pacific during World War II]</ref> Tờ New York Time thông báo khoảng 2000 dân thường trong 1 làng ở Katsuyama bị lính Mỹ giết và cưỡng hiếp <ref>{{Chú thích báo|author=Lisa Takeuchi Cullen |url=http://www.time.com/time/world/article/0,8599,170085-2,00.html |title=Okinawa Nights |publisher=TIME |date=2001-08-13 |accessdate=2010-04-05}}</ref>


Mỹ không tàn sát dân thường có hệ thống như Đức-Nhật{{fact|date=6-01-2013}}。Nhưng các trận ném bom rải thảm của không quân Mỹ cũng đã khiến cho hàng trăm nghìn thường dân Đức và Nhật bị thiệt mạng。Riêng trong một trận oanh tạc thành phố [[Dresden]]、có vài chục ngàn dân thường Đức thiệt mạng。Các vụ ném bom Tokyo cũng khiến vài chục ngàn thường dân Nhật bản thiệt mạng。
Mỹ không tàn sát dân thường có hệ thống như Đức-Nhật{{fact|date=6-01-2013}}。Nhưng các trận ném {{bom}} rải thảm của không quân Mỹ cũng đã khiến cho hàng trăm nghìn thường dân Đức và Nhật bị thiệt mạng。Riêng trong một trận oanh tạc thành phố [[Dresden]]、có vài chục ngàn dân thường Đức thiệt mạng。Các vụ ném {{bom}} Tokyo cũng khiến vài chục ngàn thường dân Nhật bản thiệt mạng。


Đặc biệt、Mỹ đã để lại một dấu ấn kinh hoàng cho cả thế giới cho tới ngày hôm nay。Đó là vụ ném [[bom nguyên tử]] xuống Hiroshima và Nagasaki lúc chiến tranh gần kết thúc。Theo lệnh của Tổng thống Harry S Truman、Ngày 6 tháng 8 năm 1945、quả bom nguyên tử thứ nhất mang tên "Little Boy" đã được thả xuống thành phố Hiroshima、Nhật Bản。Sau đó 3 hôm、ngày 9 tháng 8 năm 1945、quả bom thứ hai mang tên "Fat Man" đã phát nổ trên bầu trời thành phố Nagasaki。
Đặc biệt、Mỹ đã để lại một dấu ấn kinh hoàng cho cả thế giới cho tới ngày hôm nay。Đó là vụ ném [[bom nguyên tử]] xuống Hiroshima và Nagasaki lúc chiến tranh gần kết thúc。Theo lệnh của Tổng thống Harry S Truman、Ngày 6 tháng 8 năm 1945、quả {{bom}} nguyên tử thứ nhất mang tên "Little Boy" đã được thả xuống thành phố Hiroshima、Nhật Bản。Sau đó 3 hôm、ngày 9 tháng 8 năm 1945、quả {{bom}} thứ hai mang tên "Fat Man" đã phát nổ trên bầu trời thành phố Nagasaki。


Có nhiều nguyên nhân khiến con số chính xác người thiệt mạng không thống nhất{{fact|date=6-01-2013}}。Các số liệu khác nhau bởi được thống kê vào các thời điểm khác nhau。Rất nhiều nạn nhân chết sau nhiều tháng、thậm chí nhiều năm bởi hậu quả của phóng xạ。Theo ước tính、140.000 người dân Hiroshima đã chết bởi vụ nổ cũng như bởi hậu quả của nó。Số người thiệt mạng ở Nagasaki là 74.000。Ở cả hai thành phố、phần lớn người chết là thường dân。
Có nhiều nguyên nhân khiến con số chính xác người thiệt mạng không thống nhất{{fact|date=6-01-2013}}。Các số liệu khác nhau bởi được thống kê vào các thời điểm khác nhau。Rất nhiều nạn nhân chết sau nhiều tháng、thậm chí nhiều năm bởi hậu quả của phóng xạ。Theo ước tính、140.000 người dân Hiroshima đã chết bởi vụ nổ cũng như bởi hậu quả của nó。Số người thiệt mạng ở Nagasaki là 74.000。Ở cả hai thành phố、phần lớn người chết là thường dân。
𣳔161: 𣳔161:
=== 戰爭總力 ===
=== 戰爭總力 ===


Được bắt đầu bởi [[Đức]] để khủng bố và giảm tinh thần quần chúng trong các vùng thành thị để Đức có thể tiến tới nhanh hơn、chiến tranh chiến lược dùng sức mạnh trên không gian để đánh vào các thành phố địch。Các chiến dịch của Đức có hiệu quả hữu hạn vì mẫu các máy bay ném bom không phù hợp vào việc này và lực lượng không quân còn nhỏ.
Được bắt đầu bởi [[Đức]] để khủng bố và giảm tinh thần quần chúng trong các vùng thành thị để Đức có thể tiến tới nhanh hơn、chiến tranh chiến lược dùng sức mạnh trên không gian để đánh vào các thành phố địch。Các chiến dịch của Đức có hiệu quả hữu hạn vì mẫu các máy bay ném {{bom}} không phù hợp vào việc này và lực lượng không quân còn nhỏ.


Gần giữa chiến tranh、quân [[Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai|Đồng Minh]] bắt đầu dùng chiến thuật ném bom hàng loạt vào tận Đức。Để tránh sự chồng chéo nguy hiểm、có sự phân công:máy bay [[Anh]] thả bom ban đêm còn máy bay Mỹ đánh phá ban ngày。Với nhiều máy bay oanh tạc có tải trọng lớn và đủ khả năng bay đường dài、các trận ném bom này đã phá hủy nhiều thành phố Đức。Khi chiến tranh chấm dứt、họ có thể biến các khu vực đô thị thành một quầng lửa、làm tan tành thành phố。Số thường dân bị chết khá cao、tại Đức có khoảng 300.000 người。Riêng trong một trận oanh tạc thành phố [[Dresden]]、có vài chục ngàn dân thường Đức thiệt mạng。Việc các chiến dịch này có giúp đem đến chiến thắng mau hơn vẫn còn chưa rõ.
Gần giữa chiến tranh、quân [[Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai|Đồng Minh]] bắt đầu dùng chiến thuật ném {{bom}} hàng loạt vào tận Đức。Để tránh sự chồng chéo nguy hiểm、có sự phân công:máy bay [[Anh]] thả {{bom}} ban đêm còn máy bay Mỹ đánh phá ban ngày。Với nhiều máy bay oanh tạc có tải trọng lớn và đủ khả năng bay đường dài、các trận ném {{bom}} này đã phá hủy nhiều thành phố Đức。Khi chiến tranh chấm dứt、họ có thể biến các khu vực đô thị thành một quầng lửa、làm tan tành thành phố。Số thường dân bị chết khá cao、tại Đức có khoảng 300.000 người。Riêng trong một trận oanh tạc thành phố [[Dresden]]、có vài chục ngàn dân thường Đức thiệt mạng。Việc các chiến dịch này có giúp đem đến chiến thắng mau hơn vẫn còn chưa rõ.


Dân thường tại [[Nhật Bản]] còn bị tấn công hơn nữa。Đức có các cơ sở công nghiệp xa nơi dân ở cho nên khu công nghiệp bị tấn công trước khu người ở。Trái lại、người dân Nhật ở đông đúc vào các khu vực thành phố trong các ngôi nhà được xây dựng bằng gỗ (tại Đức nhà cửa phần lớn được xây bằng đá)、dễ bị đốt cháy và lan tràn khắp thành phố khi các quả bom được ném xuống。Thêm vào đó、Mỹ cũng sử dụng các máy bay thả bom mới hơn và lớn hơn tại Đức.
Dân thường tại [[Nhật Bản]] còn bị tấn công hơn nữa。Đức có các cơ sở công nghiệp xa nơi dân ở cho nên khu công nghiệp bị tấn công trước khu người ở。Trái lại、người dân Nhật ở đông đúc vào các khu vực thành phố trong các ngôi nhà được xây dựng bằng gỗ (tại Đức nhà cửa phần lớn được xây bằng đá)、dễ bị đốt cháy và lan tràn khắp thành phố khi các quả {{bom}} được ném xuống。Thêm vào đó、Mỹ cũng sử dụng các máy bay thả {{bom}} mới hơn và lớn hơn tại Đức.


Nếu tính đến cuối cùng、cú đánh mạnh nhất là hai cuộc tấn công bằng [[vũ khí hạt nhân|bom nguyên tử]] vào hai thành phố [[Hiroshima]] và [[Nagasaki]]。Tổng số người Nhật bị thiệt mạng lên đến 400.000 người lúc ban đầu、và thêm nhiều người chết vì di chứng nhiễm phóng xạ trong nhiều năm kế tiếp。Có sự tranh cãi về việc có cần thiết phải thả bom nguyên tử trên đất Nhật hay không。Phía [[Hoa Kỳ|Mỹ]] vẫn cho rằng việc này đã dẫn đến việc Nhật đầu hàng một cách mau chóng、tránh thương vong cao cho quân Mỹ nếu đánh vào Nhật bằng chiến tranh quy ước (như kinh nghiệm đánh lên hai đảo [[Đảo Iō|Iwo Jima]] và [[Okinawa]] đã cho thấy).
Nếu tính đến cuối cùng、cú đánh mạnh nhất là hai cuộc tấn công bằng [[vũ khí hạt nhân|bom nguyên tử]] vào hai thành phố [[Hiroshima]] và [[Nagasaki]]。Tổng số người Nhật bị thiệt mạng lên đến 400.000 người lúc ban đầu、và thêm nhiều người chết vì di chứng nhiễm phóng xạ trong nhiều năm kế tiếp。Có sự tranh cãi về việc có cần thiết phải thả {{bom}} nguyên tử trên đất Nhật hay không。Phía [[Hoa Kỳ|Mỹ]] vẫn cho rằng việc này đã dẫn đến việc Nhật đầu hàng một cách mau chóng、tránh thương vong cao cho quân Mỹ nếu đánh vào Nhật bằng chiến tranh quy ước (như kinh nghiệm đánh lên hai đảo [[Đảo Iō|Iwo Jima]] và [[Okinawa]] đã cho thấy).


== 結果 ==
== 結果 ==
𣳔180: 𣳔180:
==== 在洲歐 ====
==== 在洲歐 ====
Thống kê năm 1965 của Liên Hợp Quốc cho biết chỉ riêng số người thiệt mạng do chiến tranh ở Châu Âu đã lên đến 49.257.000 người。Những nước chịu thiệt hại lớn nhất gồm:
Thống kê năm 1965 của Liên Hợp Quốc cho biết chỉ riêng số người thiệt mạng do chiến tranh ở Châu Âu đã lên đến 49.257.000 người。Những nước chịu thiệt hại lớn nhất gồm:
* [[聯搊]]:20.000.000 người {{Fact}}(theo tài liệu của Krivosheev năm 2005、con số này là 27.000.000 người、bao gồm 8,7 tới 10,7 triệu quân nhân và hơn 16 triệu thường dân; những nghiên cứu mới nhất của Nga tổng người chết có thể vượt 30 triệu) <ref>Báo Sự thật,Mascow、1998</ref>
* [[聯搊]]:20.000.000 người {{Fact}} (theo tài liệu của Krivosheev năm 2005、con số này là 27.000.000 người、bao gồm 8,7 tới 10,7 triệu quân nhân và hơn 16 triệu thường dân; những nghiên cứu mới nhất của Nga tổng người chết có thể vượt 30 triệu) <ref>Báo Sự thật,Mascow、1998</ref>
* [[德]]:9.700.000 người (theo tài liệu nghiên cứu năm 2000 của tiến sĩ Rüdiger Overmans、con số này bao gồm 5.300.000 quân nhân、3.170.000 thường dân và 1.400.000 người Đức ở các quốc gia khác) {{fact|date=6-01-2013}}
* [[德]]:9.700.000 người (theo tài liệu nghiên cứu năm 2000 của tiến sĩ Rüdiger Overmans、con số này bao gồm 5.300.000 quân nhân、3.170.000 thường dân và 1.400.000 người Đức ở các quốc gia khác) {{fact|date=6-01-2013}}
* [[波蘭]]:6.028.000 người (theo tài liệu của Viện IPN - Ba Lan năm 2000、con số này là 5.600.000 đến 5.800.000 người、trong đó có khoảng 3.000.000 người Do Thái) {{Fact}}
* [[波蘭]]:6.028.000 người (theo tài liệu của Viện IPN - Ba Lan năm 2000、con số này là 5.600.000 đến 5.800.000 người、trong đó có khoảng 3.000.000 người Do Thái) {{Fact}}
𣳔231: 𣳔231:
* [[Ý]]:Một đồng minh của Đức vào ban đầu、Ý có rất nhiều tham vọng lãnh thổ。Họ chỉ tham chiến sau khi số phận của Pháp đã an bài。Nỗ lực chiếm [[Hy Lạp]] và [[Ai Cập]] thất bại、thêm vào đó nhiều thất bại hải quân tại vùng [[Địa Trung Hải]] đã cho thấy Ý không đủ chuẩn bị cho cuộc chiến tranh này。Ý không có một quân đội mạnh、trang bị yếu kém、tinh thần bạc nhược ngay cả khi chiến đấu trên lãnh thổ của mình.Sau khi bị quân Đồng Minh xâm chiếm、nước Ý phát xít bị sụp đổ、một chính quyền mới thành lập theo phía Đồng Minh và đánh lại đồng minh Đức của họ.
* [[Ý]]:Một đồng minh của Đức vào ban đầu、Ý có rất nhiều tham vọng lãnh thổ。Họ chỉ tham chiến sau khi số phận của Pháp đã an bài。Nỗ lực chiếm [[Hy Lạp]] và [[Ai Cập]] thất bại、thêm vào đó nhiều thất bại hải quân tại vùng [[Địa Trung Hải]] đã cho thấy Ý không đủ chuẩn bị cho cuộc chiến tranh này。Ý không có một quân đội mạnh、trang bị yếu kém、tinh thần bạc nhược ngay cả khi chiến đấu trên lãnh thổ của mình.Sau khi bị quân Đồng Minh xâm chiếm、nước Ý phát xít bị sụp đổ、một chính quyền mới thành lập theo phía Đồng Minh và đánh lại đồng minh Đức của họ.
* [[Liên Xô]]:Đã ký thỏa thuận không xâm lược với Đức và có hành động xâm lược [[Phần Lan]]。Tuy nhiên、sau khi Đức thình lình tấn công vào năm [[1941]]、Liên Xô theo phía Đồng Minh。Liên Xô bị nhiều tổn thất trước quân đội Đức、nhưng cuối cùng cũng thay đổi chiều hướng và chiếm đóng [[Berlin]] để chiến thắng tại châu Âu。Chính tại mặt trận Xô - Đức、quân đội phe Trục đã phải gánh chịu những tổn thất to lớn nhất:theo số liệu gần đây thì tổng số quân Đức bị chết、bị thương hoặc bị bắt làm tù binh trong chiến tranh thế giới lần thứ hai là gần 14 triệu người、trong đó riêng ở mặt trận Xô - Đức là 11,3 triệu người、chưa kể hơn 1,2 triệu quân Nhật và đồng minh châu Á của Nhật bị Liên Xô tiêu diệt hoặc bắt giữ trong [[Chiến dịch Mãn Châu (1945)|Chiến dịch Mãn Châu]].
* [[Liên Xô]]:Đã ký thỏa thuận không xâm lược với Đức và có hành động xâm lược [[Phần Lan]]。Tuy nhiên、sau khi Đức thình lình tấn công vào năm [[1941]]、Liên Xô theo phía Đồng Minh。Liên Xô bị nhiều tổn thất trước quân đội Đức、nhưng cuối cùng cũng thay đổi chiều hướng và chiếm đóng [[Berlin]] để chiến thắng tại châu Âu。Chính tại mặt trận Xô - Đức、quân đội phe Trục đã phải gánh chịu những tổn thất to lớn nhất:theo số liệu gần đây thì tổng số quân Đức bị chết、bị thương hoặc bị bắt làm tù binh trong chiến tranh thế giới lần thứ hai là gần 14 triệu người、trong đó riêng ở mặt trận Xô - Đức là 11,3 triệu người、chưa kể hơn 1,2 triệu quân Nhật và đồng minh châu Á của Nhật bị Liên Xô tiêu diệt hoặc bắt giữ trong [[Chiến dịch Mãn Châu (1945)|Chiến dịch Mãn Châu]].
* [[Đế quốc Nhật Bản|Nhật Bản]]:Một trong những cường quốc phe Trục、Nhật Bản có lý do tham chiến riêng。Do không đủ tài nguyên、Nhật đã nỗ lực giành tài nguyên từ khu vực tây [[Thái Bình Dương]] và [[Đông Á]]。Nhưng họ không đủ tiềm lực để đánh quân Đồng Minh、và đã bị đẩy lùi và cuối cùng bị thả bom nguyên tử、cuối cùng Nhật Bản phải đầu hàng không điều kiện.
* [[Đế quốc Nhật Bản|Nhật Bản]]:Một trong những cường quốc phe Trục、Nhật Bản có lý do tham chiến riêng。Do không đủ tài nguyên、Nhật đã nỗ lực giành tài nguyên từ khu vực tây [[Thái Bình Dương]] và [[Đông Á]]。Nhưng họ không đủ tiềm lực để đánh quân Đồng Minh、và đã bị đẩy lùi và cuối cùng bị thả {{bom}} nguyên tử、cuối cùng Nhật Bản phải đầu hàng không điều kiện.
* [[Trung Quốc]]:Không còn nhận dạng là một quốc gia được nữa khi chiến tranh bắt đầu、Trung Quốc đã nhận lãnh đòn chủ nghĩa quân phiệt của Nhật trên một thập kỷ。Cả hai phía Quốc dân đảng、với sự ủng hộ của Hoa Kỳ、và phía Đảng Cộng sản、đã dùng cách đánh [[du kích]] để kháng cự chống Nhật.
* [[Trung Quốc]]:Không còn nhận dạng là một quốc gia được nữa khi chiến tranh bắt đầu、Trung Quốc đã nhận lãnh đòn chủ nghĩa quân phiệt của Nhật trên một thập kỷ。Cả hai phía Quốc dân đảng、với sự ủng hộ của Hoa Kỳ、và phía Đảng Cộng sản、đã dùng cách đánh [[du kích]] để kháng cự chống Nhật.
* [[Hoa Kỳ]]:Đang phân vân về vấn đề tham chiến、Hoa Kỳ bị cuốn vào chiến tranh khi Nhật tấn công bất ngờ và Đức tuyên chiến。Hoa Kỳ dùng khả năng kinh tế và công nghiệp an toàn để tiếp tế cho tất cả các nước Đồng Minh và đã tạo lực lượng và duy trì nỗ lực tại châu Âu và Thái Bình Dương。Hoa Kỳ cũng là nước tham gia trên nhiều mặt trận nhất và viện trợ nhiều nhất cho các nước Đồng Minh。Hoa Kỳ cũng là nước duy nhất tham chiến mà lãnh thổ và nền kinh tế hầu như không bị chiến tranh tàn phá và họ còn thu được lợi từ các hợp đồng bán vũ khí、nguyên liệu、lương thực...
* [[Hoa Kỳ]]:Đang phân vân về vấn đề tham chiến、Hoa Kỳ bị cuốn vào chiến tranh khi Nhật tấn công bất ngờ và Đức tuyên chiến。Hoa Kỳ dùng khả năng kinh tế và công nghiệp an toàn để tiếp tế cho tất cả các nước Đồng Minh và đã tạo lực lượng và duy trì nỗ lực tại châu Âu và Thái Bình Dương。Hoa Kỳ cũng là nước tham gia trên nhiều mặt trận nhất và viện trợ nhiều nhất cho các nước Đồng Minh。Hoa Kỳ cũng là nước duy nhất tham chiến mà lãnh thổ và nền kinh tế hầu như không bị chiến tranh tàn phá và họ còn thu được lợi từ các hợp đồng bán vũ khí、nguyên liệu、lương thực...
𣳔251: 𣳔251:


=== 參考 ===
=== 參考 ===
* [[Winston Churchill|Churchill、Winston]] (1948-53)''The Second World War''、6 vols.
* [[Winston Churchill|Churchill, Winston]] (1948-53), ''The Second World War'', 6 vols.
* [[Martin Gilbert|Gilbert、Martin]] (1995) ''Second World War''、Phoenix、ISBN 1-85799-346-2
* [[Martin Gilbert|Gilbert, Martin]] (1995) ''Second World War'', Phoenix, ISBN 1-85799-346-2
* [[John Keegan|Keegan、John]] (1989) ''The Second World War''
* [[John Keegan|Keegan, John]] (1989) ''The Second World War''
* [[B.H。Liddell Hart|Liddel Hart、Sir Basil]] (1970)''History of the Second World War'' Cassel & Co; Pan Books,1973、London
* [[B.H. Liddell Hart|Liddel Hart, Sir Basil]] (1970), ''History of the Second World War'' Cassel & Co; Pan Books,1973, London
* [[Williamson Murray|Murray、Williamson]] và [[Allan R。Millett|Millett、Allan R.]] (2000) ''A War to Be Won: Fighting the Second World War'' ISBN 0-674-00163-X
* [[Williamson Murray|Murray, Williamson]] và [[Allan R. Millett|Millett, Allan R.]] (2000) ''A War to Be Won: Fighting the Second World War'' ISBN 0-674-00163-X
* [[Richard Overy|Overy、Richard]]''Why the Allies Won''、Pimlico、1995。ISBN 0-7126-7453-5
* [[Richard Overy|Overy, Richard]], ''Why the Allies Won'', Pimlico, 1995. ISBN 0-7126-7453-5
* [[Gerhard L。Weinberg|Weinberg、Gerhard L.]]''A World at Arms: A Global History of World War II'' ([[1994]]) ISBN 0-521-44317-2
* [[Gerhard L. Weinberg|Weinberg, Gerhard L.]], ''A World at Arms: A Global History of World War II'' ([[1994]]) ISBN 0-521-44317-2


[[Category:歷史]]
[[Category:歷史]]