𨀈𬧐內容

恪別𡧲版𢯢𢷮𧵑「戰爭越南」

446 bytes removed 、 𣈜12𣎃6𢆥2015
𣳔98: 𣳔98:
Về mặt ngoại giao, tuy Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ráo riết kêu gọi thực hiện tuyển cử nhưng [[Trường Chinh]] khi sang Moskva họp đại hội [[Đảng Cộng sản Liên Xô]] năm 1956 đã nói với Vasilii Kuznetzov, thứ trưởng ngoại giao Liên Xô rằng miền Bắc không có đủ điều kiện để tổ chức bầu cử thống nhất. Việc vận động các thành phần quốc tế chỉ là phương thức tuyên truyền, cũng là cách giải thích với quần chúng trong nước về việc ngoại giao đã thất bại<ref>Gaiduk, Ilya. ''Confronting Vietnam''. Stanford, CA: Stanford University Press, 2003. Trang 78.</ref> Các cường quốc đã không ủng hộ lời kêu gọi tổ chức tuyển cử của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa mà muốn hiện trạng chia cắt Việt Nam được giữ nguyên. Vào tháng 1 năm 1957, khi Liên Xô đề nghị Liên Hiệp Quốc thừa nhận miền Bắc và miền Nam Việt Nam như 2 quốc gia riêng biệt, Hồ Chí Minh đã không đồng ý<ref name="ReferenceB">Origins of the Insurgency in South Vietnam, 1954-1960 Boston: Beacon Press, 1971</ref>. Tháng 5 năm 1956, một nhà ngoại giao Hungary tên [[József Száll]] đã nói chuyện với một trợ lý thứ trưởng của [[Bộ Ngoại giao Trung Quốc]], rằng theo ý kiến ​​của Chính phủ Trung Quốc thì "''các nghị quyết của hiệp định Genève, tức là, việc tổ chức bầu cử tự do và thống nhất Việt Nam, không thể được thực hiện trong thời gian này... với tình trạng hiện nay tại miền Nam Việt Nam cần một thời gian dài để đạt được những mục tiêu này do đó thật vô lý nếu những nước từng tham gia Hội nghị Geneva như Liên Xô hoặc Trung Quốc đòi triệu tập một hội nghị quốc tế về giải pháp đã được thông qua năm 1954''". Nói cách khác, những cường quốc của khối Xã hội chủ nghĩa đã không cung cấp cho [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] sự hỗ trợ quốc tế mà họ kêu gọi.<ref>[http://www.coldwar.hu/html/en/publications/DRVarticle.pdf Cold War History. Vol. 5, No. 4], November 2005, Routledge, ISSN 1468-2745, trang 414</ref>
Về mặt ngoại giao, tuy Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ráo riết kêu gọi thực hiện tuyển cử nhưng [[Trường Chinh]] khi sang Moskva họp đại hội [[Đảng Cộng sản Liên Xô]] năm 1956 đã nói với Vasilii Kuznetzov, thứ trưởng ngoại giao Liên Xô rằng miền Bắc không có đủ điều kiện để tổ chức bầu cử thống nhất. Việc vận động các thành phần quốc tế chỉ là phương thức tuyên truyền, cũng là cách giải thích với quần chúng trong nước về việc ngoại giao đã thất bại<ref>Gaiduk, Ilya. ''Confronting Vietnam''. Stanford, CA: Stanford University Press, 2003. Trang 78.</ref> Các cường quốc đã không ủng hộ lời kêu gọi tổ chức tuyển cử của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa mà muốn hiện trạng chia cắt Việt Nam được giữ nguyên. Vào tháng 1 năm 1957, khi Liên Xô đề nghị Liên Hiệp Quốc thừa nhận miền Bắc và miền Nam Việt Nam như 2 quốc gia riêng biệt, Hồ Chí Minh đã không đồng ý<ref name="ReferenceB">Origins of the Insurgency in South Vietnam, 1954-1960 Boston: Beacon Press, 1971</ref>. Tháng 5 năm 1956, một nhà ngoại giao Hungary tên [[József Száll]] đã nói chuyện với một trợ lý thứ trưởng của [[Bộ Ngoại giao Trung Quốc]], rằng theo ý kiến ​​của Chính phủ Trung Quốc thì "''các nghị quyết của hiệp định Genève, tức là, việc tổ chức bầu cử tự do và thống nhất Việt Nam, không thể được thực hiện trong thời gian này... với tình trạng hiện nay tại miền Nam Việt Nam cần một thời gian dài để đạt được những mục tiêu này do đó thật vô lý nếu những nước từng tham gia Hội nghị Geneva như Liên Xô hoặc Trung Quốc đòi triệu tập một hội nghị quốc tế về giải pháp đã được thông qua năm 1954''". Nói cách khác, những cường quốc của khối Xã hội chủ nghĩa đã không cung cấp cho [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] sự hỗ trợ quốc tế mà họ kêu gọi.<ref>[http://www.coldwar.hu/html/en/publications/DRVarticle.pdf Cold War History. Vol. 5, No. 4], November 2005, Routledge, ISSN 1468-2745, trang 414</ref>


Trong khi tiến trình yêu cầu và từ chối đàm phán vẫn tiếp diễn, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa còn cố tái lập quan hệ thương mại giữa 2 miền,<ref>Vietnam News Agency, 7 tháng 2 năm 1955</ref> để giúp ''"nhân dân hai vùng trao đổi kinh tế, văn hóa và xã hội, nhằm tạo thuận lợi cho việc khôi phục cuộc sống bình thường của người dân."'' Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ tám (khoá II) dự kiến: ''"Muốn thống nhất nước nhà bằng phương pháp hoà bình, cần phải tiến hành thống nhất từng bước; từ chỗ tạm thời chia làm hai miền tiến đến chỗ thống nhất chưa hoàn toàn, từ chỗ thống nhất chưa hoàn toàn sẽ tiến đến chỗ thống nhất hoàn toàn."'' Nhưng cũng như vấn đề bầu cử, Việt Nam Cộng hòa thậm chí còn từ chối cả việc thảo luận, và Tổng thống Ngô Đình Diệm đã công khai tuyên bố "Bắc tiến" từ vài năm trước đó.<ref>[http://laodong.com.vn/Utilities/PrintView.aspx?distributionid=113665 Thống nhất là đỉnh cao thắng lợi của dân tộc Việt Nam], Dương Trung Quốc, Báo Lao động cuối tuần, Số 18 - Chủ nhật 05/05/2013</ref>
𥪝欺進程要求吧自嚉潭判吻接演、越南民主共和群顧再立關係商賣𡨌2沔、<ref>Vietnam News Agency, 7 tháng 2 năm 1955</ref>底𠢞''"人民𠄩漨掉𢷮經濟、文化吧社會、𥆂造順利朱役詼復局生平常𧵑𠊛民。"''會議班執行中央吝次𠔭(課II)預見:''"㦖統一渃家憑方法和平、勤沛進行統一曾𨀈;自𡓇暫時𢺺爫𠄩沔進𦤾𡓇統一𣗓完全、自𡓇統一𣗓完全𠱊進𦤾𡓇統一完全。"''仍拱如問題保舉、越南共和甚志群自嚉哿役討論、吧總統吳廷琰㐌公開宣佈"北進"自𠄽𢆥𠓀𪦆。<ref>[http://laodong.com.vn/Utilities/PrintView.aspx?distributionid=113665 Thống nhất là đỉnh cao thắng lợi của dân tộc Việt Nam], Dương Trung Quốc, Báo Lao động cuối tuần, Số 18 - Chủ nhật 05/05/2013</ref>


衛軍事、沔南越南自𡢐欺寄結協定 捈尔撝、存在𠀧力量軍事主要羅:[[平川]]、各教派([[高臺]]、[[佛教和好|和好]])、各黨派國家([[大越國民黨]]、[[越南國民黨]]);越南共和吧仍成員得䀡羅[[越盟]]群吏於沔南越南。
衛軍事、沔南越南自𡢐欺寄結協定 捈尔撝、存在𠀧力量軍事主要羅:[[平川]]、各教派([[高臺]]、[[佛教和好|和好]])、各黨派國家([[大越國民黨]]、[[越南國民黨]]);越南共和吧仍成員得䀡羅[[越盟]]群吏於沔南越南。
Anonymous user