𨀈𬧐內容

恪別𡧲版𢯢𢷮𧵑「戰爭越南」

219 bytes removed 、 𣈜10𣎃7𢆥2015
𣳔326: 𣳔326:
Sau Tổng tiến công Mậu Thân, Quân Giải phóng bị đánh bật khỏi các đô thị<ref name="SGK"/>: Các đơn vị quân sự chịu thương vong lớn, nhiều lực lượng chính trị nằm vùng ở đô thị bị bộc lộ và bị triệt phá, thương vong cao hơn hẳn những năm trước. Thậm chí đã có ý kiến trong giới lãnh đạo Quân Giải phóng là cho giải tán các đơn vị cỡ [[sư đoàn]], quay trở về lối đánh cấp [[trung đoàn]] trở xuống. Họ tránh giao chiến lớn tại miền Nam và rút lui về các chiến khu tại vùng nông thôn, miền núi hoặc đi ẩn náu tại bên kia biên giới [[Lào]] và [[Campuchia]], phải tới năm 1970 lực lượng của họ mới hồi phục lại được. Tình thế chiến trường yên tĩnh hơn giúp [[Quân lực Việt Nam Cộng hòa]] có thời gian bổ sung lại những thiệt hại lớn trong năm 1968, đồng thời tiến hành các chiến dịch bình định nông thôn, đặc biệt là [[chiến dịch Phụng Hoàng|chiến dịch Phượng hoàng]] nhằm triệt phá phong trào chính trị của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam ở nông thôn và thành thị. Đó là cơ sở để giới quân sự Mỹ và Việt Nam Cộng hòa cho rằng cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân đã thất bại.
Sau Tổng tiến công Mậu Thân, Quân Giải phóng bị đánh bật khỏi các đô thị<ref name="SGK"/>: Các đơn vị quân sự chịu thương vong lớn, nhiều lực lượng chính trị nằm vùng ở đô thị bị bộc lộ và bị triệt phá, thương vong cao hơn hẳn những năm trước. Thậm chí đã có ý kiến trong giới lãnh đạo Quân Giải phóng là cho giải tán các đơn vị cỡ [[sư đoàn]], quay trở về lối đánh cấp [[trung đoàn]] trở xuống. Họ tránh giao chiến lớn tại miền Nam và rút lui về các chiến khu tại vùng nông thôn, miền núi hoặc đi ẩn náu tại bên kia biên giới [[Lào]] và [[Campuchia]], phải tới năm 1970 lực lượng của họ mới hồi phục lại được. Tình thế chiến trường yên tĩnh hơn giúp [[Quân lực Việt Nam Cộng hòa]] có thời gian bổ sung lại những thiệt hại lớn trong năm 1968, đồng thời tiến hành các chiến dịch bình định nông thôn, đặc biệt là [[chiến dịch Phụng Hoàng|chiến dịch Phượng hoàng]] nhằm triệt phá phong trào chính trị của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam ở nông thôn và thành thị. Đó là cơ sở để giới quân sự Mỹ và Việt Nam Cộng hòa cho rằng cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân đã thất bại.


[[Tập tin:The final evacuation of Khe Sanh base complex, July 1st 1968.png|nhỏ|270px|phải|Thủy quân lục chiến Mỹ rút chạy khỏi Khe Sanh, ảnh chụp ngày 1/7/1968 tại sân bay Tà Cơn.]]  
[[Tập tin:The final evacuation of Khe Sanh base complex, July 1st 1968.png|nhỏ|270px|phải|氺軍陸戰美𪮊𧼋塊溪生、影𨄴𣈜1/7/1968在𡑝𩙻斜杆。]]  
Mặt khác, Quân Giải phóng cũng có lý do để cho rằng Mậu Thân 1968 là một [[thắng lợi chiến lược]] trong chiến tranh của họ<ref name="SGK"/>, bởi họ đã ''"đánh bại ý chí xâm lược của Mỹ"''<ref>Kết luận của Bộ Chính trị họp ngày 23-4-1994, số 215 - BBK/BCT</ref>, bắt buộc Mỹ phải xuống thang và bắt đầu rút khỏi Việt Nam. Lực lượng quân Giải phóng suy yếu thì sẽ hồi phục lại, còn Mỹ một khi đã ra đi thì khó mà trở lại được.
𩈘恪、軍解放拱𣎏理由底朱哴戊申1968羅𠬠勝利戰略𥪝戰爭𧵑𣱆<ref name="SGK"/>、𤳸𣱆㐌''"打敗意志侵略𧵑美"''<ref>Kết luận của Bộ Chính trị họp ngày 23-4-1994, số 215 - BBK/BCT</ref>、𫐴𢷏美沛𨑜徜吧扒頭𪮊塊越南。力量軍解放蚩要時𠱊回復吏、群美𠬠欺㐌𠚢𠫾時𧁷𦓡𧿨吏得。


Sự kiện Tết Mậu Thân không chỉ khiến cho các bên tham chiến thiệt hại nặng mà còn gây thương vong rất nhiều dân thường. Các lực lượng tham chiến đều có những hành động tàn bạo vượt quá chuẩn mực chiến tranh thông thường nhắm vào đối phương hoặc những người dân vô tội bị xem là ủng hộ đối phương như các vụ [[Thảm sát Mỹ Lai]], [[Saigon Execution]], [[Thảm sát Huế Tết Mậu Thân]].
Sự kiện Tết Mậu Thân không chỉ khiến cho các bên tham chiến thiệt hại nặng mà còn gây thương vong rất nhiều dân thường. Các lực lượng tham chiến đều có những hành động tàn bạo vượt quá chuẩn mực chiến tranh thông thường nhắm vào đối phương hoặc những người dân vô tội bị xem là ủng hộ đối phương như các vụ [[Thảm sát Mỹ Lai]], [[Saigon Execution]], [[Thảm sát Huế Tết Mậu Thân]].