𨀈𬧐內容

恪別𡧲版𢯢𢷮𧵑「戰爭越南」

8.283 bytes added 、 𣈜16𣎃7𢆥2015
𣳔359: 𣳔359:


𣎃4𢆥[[1970]]、曠40.000𠔦越南共和吧31.000𠔦美進攻𠓨根據[[中央局沔南]]在邊界高棉夾西寧、雖然半領導中央局沔南吧分𡘯力量軍解放㐌移轉漊𠓨領土高棉。花旗宣佈局進攻呢消滅曠2.000軍解放、仍𣱆㐌空消滅得中央跼沔南。由被風潮生員反戰美表情反對𢧚總統Nixon沛𠚢令朱軍美𪮊𡗅。<ref name="Apokalypse"/>𣈜[[30𣎃6]]𢆥1970、政府美沛𠚢怜𪮊軍美衛。軍政府Lon Nol吧軍屯駐𧵑越南共和空體當頭唄軍解放。各師團5、7、9𧵑軍解放𠢞Khmer𧺃打𨆢軍政府Lon Nol、掙檢刷各省東吧東北高棉底𫘑𢌌根據𫃸通唄老。越南民主共和拱空級武器、軍装軍用𠢞Khmer𧺃𡏦𥩯𡗉單位軍事𡤓。漨領土由軍解放沔南越南吧Khmer𧺃檢刷在高棉𧿨成後據𢌌𡘯朱局戰𧵑軍解放在沔南越南。軍解放收𧷸糧食、食品、茹要品、𧆄綿𨕭坦高棉装備朱軍隊𧵑𨉟𠬠格效果𦓡𠓀𪦆源呢沛徐𠓨支援𧵑沔北格賖行𠦳𣘃數。地盤由𣱆檢刷𧿨成行廊、後據、點出發底𧿨衛戰鬥於南部(B2)計自頭𢆥1971。
𣎃4𢆥[[1970]]、曠40.000𠔦越南共和吧31.000𠔦美進攻𠓨根據[[中央局沔南]]在邊界高棉夾西寧、雖然半領導中央局沔南吧分𡘯力量軍解放㐌移轉漊𠓨領土高棉。花旗宣佈局進攻呢消滅曠2.000軍解放、仍𣱆㐌空消滅得中央跼沔南。由被風潮生員反戰美表情反對𢧚總統Nixon沛𠚢令朱軍美𪮊𡗅。<ref name="Apokalypse"/>𣈜[[30𣎃6]]𢆥1970、政府美沛𠚢怜𪮊軍美衛。軍政府Lon Nol吧軍屯駐𧵑越南共和空體當頭唄軍解放。各師團5、7、9𧵑軍解放𠢞Khmer𧺃打𨆢軍政府Lon Nol、掙檢刷各省東吧東北高棉底𫘑𢌌根據𫃸通唄老。越南民主共和拱空級武器、軍装軍用𠢞Khmer𧺃𡏦𥩯𡗉單位軍事𡤓。漨領土由軍解放沔南越南吧Khmer𧺃檢刷在高棉𧿨成後據𢌌𡘯朱局戰𧵑軍解放在沔南越南。軍解放收𧷸糧食、食品、茹要品、𧆄綿𨕭坦高棉装備朱軍隊𧵑𨉟𠬠格效果𦓡𠓀𪦆源呢沛徐𠓨支援𧵑沔北格賖行𠦳𣘃數。地盤由𣱆檢刷𧿨成行廊、後據、點出發底𧿨衛戰鬥於南部(B2)計自頭𢆥1971。
==== 越南化戰爭 ====
{{正|越南化戰爭}}
Tiến trình Việt Nam hóa chiến tranh ban đầu đã diễn ra tương đối thuận lợi. Quân lực Việt Nam Cộng hòa sau Mậu Thân được trang bị hiện đại đã tỏ ra tự tin hơn và đã nắm thế chủ động trên phần lớn chiến trường miền Nam từ năm [[1969]] đến tận cuối năm [[1971]]. Nhưng điều đó chưa nói lên điều gì lớn vì Quân Giải phóng trong thời kỳ này chưa hồi phục sau Mậu Thân và không chủ trương đánh lớn. Cũng có thể họ hạn chế hoạt động để thúc đẩy việc rút quân của Mỹ.
Sự yên tĩnh trên chiến trường tạo điều kiện thuận lợi cho việc rút quân Mỹ mà không gây ra một sự xấu đi trầm trọng nào. Tranh thủ thời gian yên tĩnh, Việt Nam Cộng hòa đổ công sức tiến hành bình định nông thôn. Rút kinh nghiệm từ năm 1968, lãnh đạo Mỹ và Việt Nam Cộng hòa đã hiểu rõ tầm quan trọng của việc chống lại cơ cấu đấu tranh chính trị của quân Giải phóng ở vùng nông thôn. Một chương trình lớn tái thiết nông thôn được thi hành với viện trợ kinh tế lớn của Hoa Kỳ. Theo tuyên bố của Mỹ, trong thời kỳ này, chỉ riêng năm 1969, khoảng 6.000 người đã chết bởi hoạt động của lực lượng du kích và làm bị thương 15.000 người. Trong số những người thiệt mạng có 90 quan chức xã và xã trưởng, 240 quan chức ấp và ấp trưởng, 229 người tản cư và 4.350 thường dân.<ref name="Phoenix">[http://www.archive.org/stream/vietnampolicypro00unit#page/4/mode/2up Vietnam: Policy and Prospects, 1970 - HEARINGS BEFORE THE COMMITTEE ON FOREIGN RELATIONS UNITED STATES SENATE NINETY-FIRST CONGRESS SECOND SESSION ON CIVIL OPERATIONS AND RURAL DEVELOPMENT SUPPORT PROGRAM (pages 5-6)]</ref> Với lý do ''"bảo vệ dân thường chống lại những hoạt động đe dọa và khủng bố của cộng sản"'', [[Chiến dịch Phụng Hoàng|Chiến dịch Phượng hoàng]] với sự giúp đỡ của [[Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ)|CIA]], đã được triển khai nhằm tróc rễ các cơ sở bí mật nằm vùng của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.<ref name="Phoenix"/> Tính tới năm 1972, Hoa Kỳ tuyên bố đã "loại bỏ" 81.740 người ủng hộ quân Giải phóng, trong đó 26.000 tới 41.000 đã bị giết.<ref>{{chú thích sách|author=[[Alfred W. McCoy|McCoy, Alfred W.]]|title=A question of torture: CIA interrogation, from the Cold War to the War on Terror|publisher=Macmillan|year=2006|isbn=978-0-8050-8041-4|page=68|url=http://books.google.com/books?id=FVwUYSBwtKcC&pg=PA68}}</ref><ref name=hersh03>{{cite journal |authorlink=Seymour Hersh |last=Hersh|first=Seymour|title=Moving Targets|journal=The New Yorker|date=ngày 15 tháng 12 năm 2003|url=http://www.newyorker.com/archive/2003/12/15/031215fa_fact?currentPage=all|accessdate=ngày 20 tháng 11 năm 2013}}</ref>
Các nỗ lực của Phượng hoàng chủ yếu diễn ra bằng các biện pháp khủng bố, ám sát, thủ tiêu. Các toán nhân viên Phượng hoàng áo đen được [[Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ)|CIA]] huấn luyện và được phái xuống các xóm ấp, họ ở cùng trong dân nghe ngóng thu thập tình báo, bắt các phần tử nghi ngờ là cộng sản hoặc thân cộng sản, tra khảo để phanh ra tổ chức, nếu không khai thác được và vẫn nghi là Cộng sản thì thủ tiêu. Những người cộng sản hoặc thân cộng sản nếu không tiện bắt thì ám sát. Số người bị thủ tiêu lên đến hàng ngàn người. Trong ngắn hạn, các biện pháp này đã có hiệu quả tốt về an ninh, tình hình nông thôn trở nên an toàn hơn rõ rệt cho phía chính quyền Việt Nam Cộng hòa. Tuy nhiên về dài hạn, những vụ xử tử, ám sát dân thường lại khiến chính quyền Việt Nam Cộng hòa càng bị người dân xa lánh, khiến chương trình bình định dần dần bị chặn lại.
Bên cạnh đấu tranh vũ trang, người cộng sản còn phát triển phong trào chính trị để chống lại chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh của đối phương. Người cộng sản nhận thức rằng "''hòa bình là vấn đề sống còn, là nguyện vọng tha thiết nhất của mọi tầng lớp nhân dân từ thành thị đến nông thôn''" nên xem "''hòa bình là một khẩu hiệu tiến công  cách mạng, gắn liền với những mục tiêu cơ bản trước mắt của cách mạng miền Nam... gắn liền với khẩu hiệu độc lập dân tộc, chĩa mũi nhọn vào kẻ thù chính là đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai''". Ngoài ra "''Hòa bình còn gắn liền với khẩu hiệu đòi tự do, dân chủ nhằm chống lại mọi chính sách độc tài phát xít, buộc ngụy quyền phải bảo đảm các quyền tự do, dân chủ cho nhân dân... Hòa bình, độc lập, dân chủ còn gắn liền với khẩu hiệu hòa hợp dân tộc... tập hợp các lực lượng dân tộc, dân chủ và hòa bình nhằm mở rộng hơn nữa Mặt trận của ta, phân hóa các thế lực phản động, cô lập bọn tay sai ngoan cố nhất, hiếu chiến nhất, đại biểu quyền lực cho giai cấp phong kiến, tư sản mại bản, quan liêu, quân phiệt... Đảng ta nêu cao ngọn cờ cứu nước, ngọn cờ hòa hợp dân tộc là để cô lập Mỹ và tay sai, đoàn kết toàn dân rộng rãi nhất, đánh đuổi bọn cướp nước, trừng trị bọn bán nước, nhằm hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, đưa cả nước tiến lên chủ nghĩa xã hội. Hòa hợp dân tộc là một chính sách lớn thể hiện lập trường giai cấp đúng đắn của Đảng ta.''".<ref>Thư vào Nam, Lê Duẩn, trang 325, 326, 327, 336, Nxb Quân đội Nhân dân, 2005</ref> Để thực hiện điều này họ chủ trương "''Phải kịp thời tập hợp các phe nhóm tán thành hòa bình, độc lập, dân chủ, hòa hợp dân tộc, hình thành lực lượng thứ ba để phân hóa hơn nữa các thế lực phản động, cô lập và chĩa mũi nhọn vào Thiệu cùng các phần tử thân Mỹ hiếu chiến nhất.''"<ref>Thư vào Nam, Lê Duẩn, trang 331, Nxb Quân đội Nhân dân, 2005</ref>
Trong thời kỳ này, viện trợ của Hoa Kỳ dồi dào nên đời sống của dân chúng trong các thành phố lớn trở nên tốt hơn và nó làm cho dân nông thôn đổ về thành phố để kiếm sống dễ hơn. Tuy nhiên, viện trợ dồi dào khiến tình trạng [[tham nhũng]] trong chính quyền và quân đội lên cao. Trong quân đội rất phổ biến kiểu "lính ma": khai khống quân số đơn vị để sĩ quan lĩnh phần lương dôi ra nhưng thực tế không có quân chiến đấu. Những điều này gây ảnh hưởng lớn đến sức chiến đấu của [[Quân lực Việt Nam Cộng hòa]]. Tổng thống [[Nguyễn Văn Thiệu]] bị nhiều người chỉ trích vì không thể kiểm soát nổi tình trạng tham nhũng và lạm quyền kinh tế<ref name="Apokalypse"/>.
Một vấn đề lớn nữa của Việt Nam hóa chiến tranh là khi Quân lực Việt Nam Cộng hòa nhất nhất theo các tiêu chuẩn Mỹ thì họ cũng quen kiểu đánh nhau tốn tiền như quân Mỹ, và sức chiến đấu của quân đội phụ thuộc lớn vào viện trợ của Mỹ<ref name="Wiest">Andrew A. Wiest, The Vietnam War, 1956-1975, 2002, Osprey Publishing, tr.80</ref>. Viện trợ mà giảm thì ảnh hưởng rõ rệt đến sức chiến đấu của quân đội, điều này góp phần giải thích tại sao quân đội này mau chóng sụp đổ trong năm cuối cùng của cuộc chiến.


==參考==
==參考==