𨀈𬧐內容

恪別𡧲版𢯢𢷮𧵑「𡨸喃」

1.261 bytes removed 、 𣈜10𣎃8𢆥2015
𣳔106: 𣳔106:
𧗱𩈘語學時由音𥪝㗂越𡗉欣數音𥪝㗂漢(㗂越𣎏4500𦤾4800音;㗂漢官話𣎏壙1280音)<ref>Hannas, Wm. C. ''Asia's orthographic dilemma''. Honolulu, HI: University of Hawaii Press, 1997. tr 88</ref>𢧚𠊛曰沛用𧿫𥅘[𡿨]或𡨸口撻𧣲𠬠𡨸抵表示仍𡨸近音。𠊛讀爲丕沛𠐞𦓡斷朱中音、遣𡨸喃𫇐𧁷讀。
𧗱𩈘語學時由音𥪝㗂越𡗉欣數音𥪝㗂漢(㗂越𣎏4500𦤾4800音;㗂漢官話𣎏壙1280音)<ref>Hannas, Wm. C. ''Asia's orthographic dilemma''. Honolulu, HI: University of Hawaii Press, 1997. tr 88</ref>𢧚𠊛曰沛用𧿫𥅘[𡿨]或𡨸口撻𧣲𠬠𡨸抵表示仍𡨸近音。𠊛讀爲丕沛𠐞𦓡斷朱中音、遣𡨸喃𫇐𧁷讀。


== Chữ nôm của các dân tộc khác ==
==𡨸喃𧵑各民族恪==
Ở Việt Nam, không chỉ có dân tộc Kinh chế tạo ra chữ Nôm, một vài dân tộc thiểu số khác như Tày, Dao, Ngạn, v.v. cũng tạo ra chữ Nôm dựa trên chữ Hán để lưu lại ngôn ngữ của họ.<ref name="vienKHXH-dieutra">{{Chú thích web|url=http://www.vass.gov.vn/tintuc/mlnewsfolder.2006-07-14.3623756330/mlnews.2007-10-25.4744530122|title='Điều tra, sưu tầm, nghiên cứu, mã hoá chữ viết cổ truyền'|author=Nguyễn Vũ|publisher=Viện Khoa học Xã hội Việt Nam|date=2007-10-25|archiveurl=http://web.archive.org/web/20080924130331/http://www.vass.gov.vn/tintuc/mlnewsfolder.2006-07-14.3623756330/mlnews.2007-10-25.4744530122|archivedate=2008-09-24}}</ref>
於越南、空只𣎏民族京製造𠚢𡨸喃、𠬠𠄽民族少數恪如𬀛、猺、岸、云云。共造𠚢𡨸喃豫𨕭𡨸漢抵留吏言語𧵑𣱆。<ref name="vienKHXH-dieutra">{{Chú thích web|url=http://www.vass.gov.vn/tintuc/mlnewsfolder.2006-07-14.3623756330/mlnews.2007-10-25.4744530122|title='調查、搜尋、研究、碼化𡨸曰古傳'|author=阮武|publisher=院科學社會越南|date=2007-10-25|archiveurl=http://web.archive.org/web/20080924130331/http://www.vass.gov.vn/tintuc/mlnewsfolder.2006-07-14.3623756330/mlnews.2007-10-25.4744530122|archivedate=2008-09-24}}</ref>


=== Chữ Nôm Tày ===
===𡨸喃𬀛===
===𡨸喃猺===
===𡨸喃岸===
[[𠊛岸]]、𠬠𦭒𧵑[[𠊛解]]於省[[高平]]、曾使用𡨸喃岸遁𢭲𡨸漢𥪝各排''謨''(懇供)。<ref name="阮光鴻">{{Chú thích tạp chí|title=概略𧗱𡨸喃岸|author=阮光鴻|work=雜誌漢喃|year=2007|issue=6 (85)|pages=45–8|date=2009-05-19|accessdate=2013-05-24|url=http://www.hannom.org.vn/images_upload/pdf_1410.pdf|format=PDF}}</ref>


=== Chữ Nôm Dao ===
==="𡨸喃"𧵑各渃恪===
由''{{r|喃|nôm}}''= ''口''+''{{r|南|nam}}''𢧚𡨸"''{{r|喃|nôm}}''"𥪝𠸛噲"𡨸喃"常得曉𢭲意義羅"言語𧵑𠊛南"。雖然、𡀮𢲫𢌌概念"𡨸喃"𠚢朱畢哿各系𡨸得創造豫𨕭𡨸漢時𣎏𠊛群噲仍𡨸得各民族方北如[[日本]]、[[朝鮮]]羅"𡨸喃日"、"𡨸喃朝"、咍噲仍系統𡨸𧵑各民族屬中國<ref name="dantocTQ">於中國、外壯、侗、群𣎏𡗉民族恪共𣎏"𡨸喃"如苗、猺、白、布衣、哈二、云云。𥪝𪦆民族苗(H'Mông)吧猺共屬家庭各民族越南。</ref>如[[𠊛壯|壯]]、侗、云云。羅"𡨸喃壯"、"𡨸喃侗"、云云。


=== Chữ Nôm Ngạn ===
*國字(国字 Kokuji)𥪝系統[[漢字]]𧵑𠊛日共得造成詞𡨸漢抵記吏仍詞吧概念𥢆𥪝㗂日。𠸠諭:''{{r|畑|hatake}}'' = ''{{r|火|hoả}}'' + ''{{r|田|điền}}''、義羅𦑃垌枯、抵分別𢭲田羅𬏑種穭渃;''{{r|鮭|sake}}'' = ''{{r|魚|ngư}}'' + ''{{r|圭|khuê}}''、義羅𩵜鮰日本;''{{r|瓩|kiloguramu}}'' = ''{{r|瓦|ngoã}}'' + ''{{r|千|thiên}}''、義羅{{r|其盧𫏄|kílô-gam}}。𥪝系統漢字現代、共𣎏𡗉𡨸空𣎏𥪝各字典中國仍空沛羅國字爲𪦆只羅格單簡化仍𡨸漢㐌𣎏𬎻遶矯𧵑𠊛日。𠸠諭:円羅簡體𧵑''{{r|圓|viên}}'';売羅簡體𧵑''{{r|賣|mại}}''。
[[Người Ngạn]], một nhánh của [[người Giáy]] ở tỉnh [[Cao Bằng]], từng sử dụng chữ Nôm Ngạn trộn với chữ Hán trong các bài ''mo'' (khấn cúng).<ref name="Nguyễn Quang Hồng">{{Chú thích tạp chí|title=Khái lược về chữ Nôm Ngạn|author=Nguyễn Quang Hồng|work=Tạp chí Hán Nôm|year=2007|issue=6 (85)|pages=45–8|date=2009-05-19|accessdate=2013-05-24|url=http://www.hannom.org.vn/images_upload/pdf_1410.pdf|format=PDF}}</ref>
*相似如國字𧵑𠊛日、𠊛朝鮮共用𡨸漢抵造成𠬠數𡨸表意𥢆𥪝系統[[漢字]]𧵑𣱆。𠸠諭:''{{r|畓|dap}}'' = ''{{r|thuỷ|水}}'' + ''{{r|田|điền}}''、義羅𬏑渃、抵分別𢭲田羅垌枯;''{{r|bu|巭}}'' = ''{{r|công|功}}'' + ''{{r|phu|夫}}''、義羅𠊛勞動。
*[[㗂壯|𡨸方壯]]𧵑民族壯於極南中國得發展豫𨕭𡨸漢吧常得搊𤯭𢭲𡨸喃𧵑民族京於越南由𣎏𡗉點相同𡧲𠄩系統𡨸曰呢<ref name="donghinhChoang">[http://hannom.org.vn/web/tchn/data/9702.htm "現象同形𡧲𡨸喃越吧𡨸方壯"]、雜誌漢喃、數2-1997</ref><ref name="hinhbongNomChoang">[http://hannom.org.vn/web/tchn/data/9901v.htm#hong38 "形𣈖𡨸喃越𥪝𡨸方壯"]、雜誌漢喃、數1-1999</ref>。雖然、外仍格造𡨸相似𢭲格造𡨸喃羅''假借''、''形聲''吧''會意''、群𣎏仍𡨸方𤈛得造𠚢𤳸仍格初開欣羅''象形''吧''指事''(䀡[[𡨸漢#格構造𧵑𡨸漢-六書|六書]])。


=== "Chữ nôm" của các nước khác ===
雖然、共𢧚分別仍"𡨸喃"呢𢭲仍部𡨸表音如[[假名]][[Hangul]]𥪝㗂日吧㗂韓現代。
Do 喃 ''nôm'' = 口 ''khẩu'' + 南 ''nam'' nên chữ "喃 ''nôm''" trong tên gọi "chữ Nôm" thường được hiểu với ý nghĩa là "ngôn ngữ của người Nam". Tuy nhiên, nếu mở rộng khái niệm "chữ nôm" ra cho tất cả các hệ chữ được sáng tạo dựa trên chữ Hán thì có người còn gọi những chữ được các dân tộc phương bắc như [[Nhật Bản]], [[Triều Tiên]] là "chữ nôm Nhật", "chữ nôm Triều", hay gọi những hệ thống chữ của các dân tộc thuộc Trung Quốc<ref name="dantocTQ">Ở Trung Quốc, ngoài Tráng, Đồng, còn có nhiều dân tộc khác cũng có "chữ nôm" như Miêu, Dao, Bạch, Bố Y, Hà Nhì, v.v. Trong đó dân tộc Miêu (H'Mông) và Dao cũng thuộc gia đình các dân tộc Việt Nam.</ref> như [[người Tráng|Tráng]], Đồng, v.v. là "chữ nôm Choang", "chữ nôm Đồng", v.v.
 
* Kokuji (国字 Quốc tự) trong hệ thống [[Kanji]] của người Nhật cũng được tạo thành từ chữ Hán để ghi lại những từ và khái niệm riêng trong tiếng Nhật. Ví dụ: 畑 ''hatake'' = 火 ''hoả'' + 田 ''điền'', nghĩa là cánh đồng khô, để phân biệt với 田 là ruộng trồng lúa nước; 鮭 ''sake'' = 魚 ''ngư'' + 圭 ''khuê'', nghĩa là cá hồi Nhật Bản; 瓩 ''kiloguramu'' = 瓦 ''ngoã'' + 千 ''thiên'', nghĩa là kílô-gam. Trong hệ thống Kanji hiện đại, cũng có nhiều chữ không có trong các tự điển Trung Quốc nhưng không phải là Kokuji vì đó chỉ là cách đơn giản hoá những chữ Hán đã có sẵn theo kiểu của người Nhật. Ví dụ: 円 là giản thể của 圓 ''viên''; 売 là giản thể của 賣 ''mại''.
* Tương tự như Kokuji của người Nhật, người Triều Tiên cũng dùng chữ Hán để tạo thành một số chữ biểu ý riêng trong hệ thống [[Hanja]] của họ. Ví dụ: 畓 ''dap'' = 水 ''thuỷ'' + 田 ''điền'', nghĩa là ruộng nước, để phân biệt với 田 là đồng khô; 巭 ''bu'' = 功 ''công'' + 夫 ''phu'', nghĩa là người lao động.
* [[Tiếng Tráng|Chữ vuông Choang]] của dân tộc Tráng ở cực nam Trung Quốc được phát triển dựa trên chữ Hán và thường được so sánh với chữ Nôm của dân tộc Kinh ở Việt Nam do có nhiều điểm tương đồng giữa hai hệ thống chữ viết này<ref name="donghinhChoang">[http://hannom.org.vn/web/tchn/data/9702.htm "Hiện tượng đồng hình giữa chữ Nôm Việt và chữ vuông Choang"], Tạp chí Hán Nôm, số 2-1997</ref><ref name="hinhbongNomChoang">[http://hannom.org.vn/web/tchn/data/9901v.htm#hong38 "Hình bóng chữ Nôm Việt trong chữ vuông Choang"], Tạp chí Hán Nôm, số 1-1999</ref>. Tuy nhiên, ngoài những cách tạo chữ tương tự với cách tạo chữ Nôm là ''giả tá'', ''hình-thanh'' và ''hội ý'', còn có những chữ vuông Choang được tạo ra bởi những cách sơ khai hơn là ''tượng hình'' và ''chỉ sự'' (xem [[Chữ Hán#Cách cấu tạo của Chữ Hán - Lục Thư (六書)|Lục thư]]).
 
Tuy nhiên, cũng nên phân biệt những "chữ nôm" này với những bộ chữ biểu âm như [[Kana]] [[Hangul]] trong tiếng Nhật và tiếng Hàn hiện đại.


== Trên máy tính ==
== Trên máy tính ==