𨀈𬧐內容

恪別𡧲版𢯢𢷮𧵑「共和人民中華」

8.686 bytes added 、 𣈜28𣎃12𢆥2015
𣳔67: 𣳔67:
𡢐欺袁世凱𠅍𢆥1916、中國被𪯗𥓶𡗅政治。政府噠在北京得國際公認𠼾不力𨕭實際;各軍閥地方檢刷候𣍊領土。<ref>Bruce Elleman (2001). ''Modern Chinese Warfare''. Routledge. ISBN 0-415-21474-2. p.149.</ref><ref>Graham Hutchings (2003). ''Modern China: A Guide to a Century of Change''. Harvard University Press. ISBN 0-674-01240-2. p.459.</ref>𦥃𡳳十年1920、國民黨𤲂事領導𧵑[[蔣介石]]統一國家𤲂權管理𧵑𣱆𡢐𠬠拉行動靠嘹𡗅軍事吧政治、得噲終羅[[北伐(1926-1928)|北伐]]。<ref>Peter Zarrow (2005). ''China in War and Revolution, 1895–1949''. Routledge. ISBN 0-415-36447-7. p.230.</ref><ref>M. Leutner (2002). ''The Chinese Revolution in the 1920s: Between Triumph and Disaster''. Routledge. ISBN 0-7007-1690-4. p.129.</ref>國民黨轉首都𦤾南京吧施行"訓政"、𠬠階段中間𧵑發展政治得樸討𥪝章程[[主義三民|三民]]𧵑孫中山𥆂變𢷮中國成𠬠國家民主現代。<ref>Hung-Mao Tien (1972). ''Government and Politics in Kuomintang China, 1927–1937 (Volume 53)''. Stanford University Press. ISBN 0-8047-0812-6. pp. 60–72.</ref><ref>Suisheng Zhao (2000). ''China and Democracy: Reconsidering the Prospects for a Democratic China''. Routledge. ISBN 0-415-92694-7. p.43.</ref> 𢺺𢹿𡗅政治在中國𢲧𧁷巾朱蔣介石𥪝役戰鬥唄力量共産𥪝内戰自𢆥1927。局戰呢接續唄勝利𧵑國民黨、特别羅𡢐欺力量共産徹退𥪝長征、𢫃𨱽朱𦤾欺日本侵略吧事變西安𢆥1936𢷏蔣介石沛對投唄帝國日本。<ref>David Ernest Apter, Tony Saich (1994). ''Revolutionary Discourse in Mao's Republic''. Harvard University Press. ISBN 0-674-76780-2. p.198.</ref>
𡢐欺袁世凱𠅍𢆥1916、中國被𪯗𥓶𡗅政治。政府噠在北京得國際公認𠼾不力𨕭實際;各軍閥地方檢刷候𣍊領土。<ref>Bruce Elleman (2001). ''Modern Chinese Warfare''. Routledge. ISBN 0-415-21474-2. p.149.</ref><ref>Graham Hutchings (2003). ''Modern China: A Guide to a Century of Change''. Harvard University Press. ISBN 0-674-01240-2. p.459.</ref>𦥃𡳳十年1920、國民黨𤲂事領導𧵑[[蔣介石]]統一國家𤲂權管理𧵑𣱆𡢐𠬠拉行動靠嘹𡗅軍事吧政治、得噲終羅[[北伐(1926-1928)|北伐]]。<ref>Peter Zarrow (2005). ''China in War and Revolution, 1895–1949''. Routledge. ISBN 0-415-36447-7. p.230.</ref><ref>M. Leutner (2002). ''The Chinese Revolution in the 1920s: Between Triumph and Disaster''. Routledge. ISBN 0-7007-1690-4. p.129.</ref>國民黨轉首都𦤾南京吧施行"訓政"、𠬠階段中間𧵑發展政治得樸討𥪝章程[[主義三民|三民]]𧵑孫中山𥆂變𢷮中國成𠬠國家民主現代。<ref>Hung-Mao Tien (1972). ''Government and Politics in Kuomintang China, 1927–1937 (Volume 53)''. Stanford University Press. ISBN 0-8047-0812-6. pp. 60–72.</ref><ref>Suisheng Zhao (2000). ''China and Democracy: Reconsidering the Prospects for a Democratic China''. Routledge. ISBN 0-415-92694-7. p.43.</ref> 𢺺𢹿𡗅政治在中國𢲧𧁷巾朱蔣介石𥪝役戰鬥唄力量共産𥪝内戰自𢆥1927。局戰呢接續唄勝利𧵑國民黨、特别羅𡢐欺力量共産徹退𥪝長征、𢫃𨱽朱𦤾欺日本侵略吧事變西安𢆥1936𢷏蔣介石沛對投唄帝國日本。<ref>David Ernest Apter, Tony Saich (1994). ''Revolutionary Discourse in Mao's Republic''. Harvard University Press. ISBN 0-674-76780-2. p.198.</ref>


[[Chiến tranh Trung-Nhật]] (1937–1945) là một mặt trận của [[Chiến tranh thế giới thứ hai]], thúc đẩy một liên minh miễn cưỡng giữa hai phe Quốc dân và Cộng sản. Nhật Bản đầu hàng vô điều kiện Trung Quốc vào năm 1945. Đài Loan, bao gồm cả [[Bành Hồ]], được đặt dưới quyền quản lý của Trung Hoa Dân Quốc. Trung Quốc đóng vai trò là quốc gia chiến thắng song bị tàn phá và tài chính kiệt quệ. Sự thiếu tin tưởng giữa hai phe Quốc dân và Cộng sản khiến [[Quốc-Cộng nội chiến lần thứ hai|nội chiến tái khởi động]]. Năm 1947, hiến pháp được thiết lập, song do xung đột đang diễn ra, nhiều quy định trong Hiến pháp Trung Hoa Dân Quốc chưa từng được thực thi tại Trung Quốc đại lục.<ref>{{cite encyclopedia|encyclopedia=Constitutional Reform and the Future of the Republic of China|year=1991|publisher=M.E. Sharpe|page=3|url=http://books.google.com/books?id=xCxMn-2msr8C&pg=PA3#v=onepage&q&f=false |first=Hung-mao |last=Tien |editor-first= Harvey |editor-last=Feldman|title=Constitutional Reform and the Future of the Republic of China|isbn=9780873328807}}</ref>
[[戰爭中日]](1937–1945)羅𠬠𩈘陣𧵑[[戰爭世界次𠄩]]、束𢱜𠬠聯盟免強𡨌𠄩批國民吧共産。日本投降無條件中國𠓨𢆥1945。臺灣、包𪞍哿[[澎湖]]、得噠𤲂權管理𧵑中華民國。中國㨂𦠘𡀔羅國家戰勝𠼾被殘破吧財政竭蹶。事少信想𡨌𠄩批國民吧共産譴[[國共内戰吝次𠄩|内戰再起動]]。𢆥1947、憲法得設立、𠼾由衝突當演𠚢、𡗉規定𥪝憲法中華民國𣗓曾得實施在中國大陸。<ref>{{cite encyclopedia|encyclopedia=Constitutional Reform and the Future of the Republic of China|year=1991|publisher=M.E. Sharpe|page=3|url=http://books.google.com/books?id=xCxMn-2msr8C&pg=PA3#v=onepage&q&f=false |first=Hung-mao |last=Tien |editor-first= Harvey |editor-last=Feldman|title=Constitutional Reform and the Future of the Republic of China|isbn=9780873328807}}</ref>
 
=== 時共和人民(1949–𠉞) ===
{{#switch: {{#expr: {{CURRENTSECOND}} mod 3}}
|0=[[Tập tin:China, Mao (2).jpg|thumb|200px|[[毛澤東]]宣佈成立渃共和人民中華𠓨𢆥1949。]]
|1=[[Tập tin:Nixon Mao 1972-02-29.png|thumb|200px|家領導中國[[毛澤東]]接總統花旗[[Richard Nixon]]𠓨𣎃2𢆥1972。]]
|2=[[Tập tin:DengXiaoping.jpg|thumb|160px|[[鄧小平]]羅𠊛發動正冊改革經濟在中國𠓨𢆥1978。]]
}}
Đại tác chiến trong Nội chiến Trung Quốc kết thúc vào năm 1949 với kết quả là lực lượng Cộng sản kiểm soát hầu hết Trung Quốc đại lục, Quốc dân đảng triệt thoái ra ngoài khơi với lãnh thổ chỉ còn Đài Loan, [[Hải Nam]], và các đảo nhỏ. Ngày 1 tháng 10 năm 1949, nhà lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc là [[Mao Trạch Đông]] tuyên bố thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.<ref name="Ref_c">[http://www.isop.ucla.edu/eas/documents/mao490921.htm The Chinese people have stood up]{{dead link|date=July 2014}}. UCLA Center for East Asian Studies. Truy cập 16 tháng 4 năm 2006.</ref> Năm 1950, [[Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc|Quân Giải phóng Nhân dân]] đánh chiếm Hải Nam từ Trung Hoa Dân Quốc<ref>{{chú thích báo|url=http://news.google.com/newspapers?nid=1817&dat=19500509&id=FUw_AAAAIBAJ&sjid=skwMAAAAIBAJ&pg=3627,3301880|title=Red Capture of Hainan Island|newspaper=The Tuscaloosa News|publisher=Google News Archive|date=ngày 9 tháng 5 năm 1950|accessdate=ngày 20 tháng 7 năm 2013}}</ref> và chiếm đóng [[Tây Tạng]].<ref>{{chú thích web|url=http://www.usc.edu/dept/LAS/ir/cews/database/Tibet/tibet.pdf|title=The Tibetans|publisher=University of Southern California|accessdate=ngày 20 tháng 7 năm 2013|format=PDF}}</ref> Tuy nhiên, tàn quân Quốc Dân đảng tiếp tục tiến hành nổi dậy ở miền tây Trung Quốc trong suốt thập niên 1950.<ref>{{chú thích sách|url=http://books.google.com/?id=ZNCghCIbyVAC&pg=PA169&dq=C.I.A++Ma+bufang#v=onepage&q=C.I.A%20%20Ma%20bufang&f=false|title=The Sino-American alliance: Nationalist China and American Cold War strategy in Asia|author=John W. Garver|year=1997|publisher=M.E. Sharpe|location=|isbn=0-7656-0025-0|page=169|pages=|accessdate=ngày 20 tháng 7 năm 2013}}</ref>
 
Mao Trạch Đông khuyến khích tăng trưởng dân số, và dân số Trung Quốc tăng từ khoảng 550 triệu lên trên 900 triệu trong thời gian ông lãnh đạo.<ref>{{chú thích sách|author=Madelyn Holmes |url=http://books.google.com/?id=lJK-GRriJAoC&pg=&dq#v=onepage&q=&f=false |title=Students and teachers of the new China: thirteen interviews |publisher=McFarland |accessdate=ngày 7 tháng 11 năm 2011 | year=2008 |page=185 |isbn= 0-7864-3288-8}}</ref> Tuy nhiên, kế hoạch cải cách kinh tế và xã hội quy mô lớn mang tên [[Đại nhảy vọt]] khiến cho [[Nạn đói lớn ở Trung Quốc|hàng chục triệu]] người thiệt mạng từ năm 1958 đến năm 1961, hầu hết là do chết đói.<ref name="Akbar2010">{{chú thích báo|url =http://www.independent.co.uk/arts-entertainment/books/news/maos-great-leap-forward-killed-45-million-in-four-years-2081630.html |title= Mao's Great Leap Forward 'killed 45 million in four years'|accessdate=ngày 30 tháng 10 năm 2010 |work=The Independent |location=London |first=Arifa|last=Akbar|date=ngày 17 tháng 9 năm 2010}}</ref> Từ 1 đến 2 triệu địa chủ bị hành quyết vì tội "phản cách mạng."<ref>Busky, Donald F. (2002). ''[http://books.google.com/books?id=Q6b0j1VINWgC&printsec=frontcover&source=gbs_navlinks_s#v=onepage&q=&f=false Communism in History and Theory]''. Greenwood Publishing Group. p.11.</ref> Năm 1966, Mao Trạch Đông cùng các đồng minh của ông tiến hành [[Cách mạng văn hóa|Đại cách mạng Văn hóa]], kéo theo một giai đoạn tố cáo chính trị lẫn nhau và biến động xã hội kéo dài đến khi Mao Trạch Đông từ trần vào năm 1976. Trong tháng 10 năm 1971, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa [[Nghị quyết 2758 của Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc|thay thế Trung Hoa Dân Quốc tại Liên Hiệp Quốc]], giành được ghế một ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an.<ref>Michael Y.M. Kao. "Taiwan's and Beijing's Campaigns for Unification" in Harvey Feldman and Michael Y.M. Kao (eds., 1988): ''Taiwan in a Time of Transition''. New York: Paragon House. p.188.</ref>
 
Sau khi Mao Trạch Đông từ trần 1976 và vụ bắt giữ bè phái mang tên [[Tứ nhân bang]], [[Đặng Tiểu Bình]] lên nắm quyền và lãnh đạo quốc gia đến cải cách kinh tế quan trọng. Đảng Cộng sản sau đó nới lỏng kiểm soát của chính phủ đối với đời sống cá nhân của công dân và các [[công xã nhân dân]] bị bãi bỏ nhằm tạo điều kiện cho thuê đất tư nhân. Sự kiện này đánh dấu Trung Quốc chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch sang kinh tế hỗn hợp, với sự gia tăng của môi trường thị trường mở.<ref name="Ref_e">Hart-Landsberg, Martin; and Burkett, Paul. [http://www.monthlyreview.org/chinaandsocialism.htm "China and Socialism: Market Reforms and Class Struggle"]. Monthly Review. Truy cập ngày 30 tháng 10 năm 2008.</ref> Trung Quốc thông qua hiến pháp hiện hành vào ngày 4 tháng 1 năm 1982. Năm 1989, hành động [[Sự kiện Thiên An Môn|trấn áp bạo lực]] các cuộc biểu tình của sinh viên tại [[quảng trường Thiên An Môn]] khiến chính phủ Trung Quốc bị nhiều quốc gia chỉ trích và áp đặt chế tài.<ref>{{chú thích web|title=The Impact of Tiananmen on China's Foreign Policy|url=http://www.nbr.org/publications/element.aspx?id=73#.UpeNH_lciaU|publisher=The National Bureau of Asian Research|accessdate=ngày 28 tháng 11 năm 2013}}</ref>
 
[[Giang Trạch Dân]], [[Lý Bằng]] và [[Chu Dung Cơ]] lãnh đạo quốc gia trong thập niên 1990. Trong thời gian họ cầm quyền, thành tích kinh tế của Trung Quốc đưa khoảng 150 triệu nông dân khỏi bần cùng và duy trì tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội bình quân năm là 11,2%.<ref name="Ref_h">[http://www.chinadaily.com.cn/en/doc/2003-07/11/content_244499.htm ''Nation bucks trend of global poverty'']. ''China Daily''. 11 tháng 7 năm 2003. Truy cập ngày 10 tháng 7 năm 2013.</ref><ref name="Ref_i">[http://english.people.com.cn/english/200003/01/eng20000301X115.html ''China's Average Economic Growth in 90s Ranked 1st in World'']. ''People's Daily''. 1 tháng 3 năm 2000. Truy cập 10 tháng 7 năm 2013.</ref> Trung Quốc chính thức gia nhập [[Tổ chức Thương mại Thế giới]] vào năm 2001, và duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao dưới quyền lãnh đạo của [[Hồ Cẩm Đào]] và [[Ôn Gia Bảo]] trong thập niên 2000. Tuy nhiên, tăng trưởng nhanh chóng cũng có tác động nghiêm trọng đến tài nguyên và môi trường quốc gia,<ref>{{chú thích báo|url=http://www.nytimes.com/interactive/2007/08/26/world/asia/20070826_CHINA_GRAPHIC.html#|title=China's Environmental Crisis|work=[[New York Times]]|date=ngày 26 tháng 8 năm 2007|accessdate=ngày 16 tháng 5 năm 2012}}</ref><ref name="Ref_j">[http://news.bbc.co.uk/1/hi/world/asia-pacific/4913622.stm ''China worried over pace of growth'']. BBC. Truy cập 16 tháng 4 năm 2006.</ref> và dẫn đến chuyển dịch lớn trên phương diện xã hội.<ref name="Ref_k">[http://migration.ucdavis.edu/mn/more.php?id=3166_0_3_0 ''China: Migrants, Students, Taiwan'']. Migration News. January 2006.</ref><ref name="Ref_l">[http://www.washingtonpost.com/wp-dyn/content/article/2006/01/27/AR2006012701588.html ''In Face of Rural Unrest, China Rolls Out Reforms'']. ''Washington Post''. 28 tháng 1 năm  2006.</ref> Chất lượng sinh hoạt tiếp tục được cải thiện nhanh chóng bất chấp [[Đại suy thoái|khủng hoảng cuối thập niên 2000]], song kiểm soát chính trị tập trung vẫn chặt chẽ.<ref>{{chú thích web|url=http://www.pbs.org/wgbh/pages/frontline/tankman/etc/transcript.html
| title=''Frontline'': ''The Tank Man'' transcript
| accessdate=ngày 12 tháng 7 năm 2008 |date=ngày 11 tháng 4 năm 2006 |work=Frontline |publisher=PBS }}</ref> Trong tháng 11 năm 2012, Tập Cận Bình kế nhiệm Hồ Cẩm Đào trong vai trò Tổng bí thư của Đảng Cộng sản.<ref name="XiJinpingLiKeqiang">{{chú thích báo|url=http://www.telegraph.co.uk/news/worldnews/asia/china/9679477/Xi-Jinping-crowned-new-leader-of-China-Communist-Party.html|title=Xi Jinping crowned new leader of China Communist Party|work=The Daily Telegraph|date=ngày 15 tháng 11 năm 2012|accessdate=ngày 15 tháng 11 năm 2012|location=London|first=Malcolm|last=Moore}}</ref>


==註釋==
==註釋==