𨀈𬧐內容

恪別𡧲版𢯢𢷮𧵑「戰爭越南」

346 bytes removed 、 𣈜1𣎃10𢆥2015
𣳔624: 𣳔624:
𣈜04/9/1975、政府革命臨時[[共和沔南越南]]進行戰役改造四私産沔南吝I。𣈜15/7/1976、部政治[[黨勞動越南]]𠚢議決254/NQ/TW𡗅仍工作𠓀眜於沔南、完成役𪷮𠬃階級私産賣本、進行改造工商業私本私營。𣎃12𢆥1976、政府共和社會主義越南進行戰役改造私産吝II。接遶、會議部政治黨共産越南𣎃3𢆥1977決定完成衛基本任務改造社會主義對唄工商業私本私營沔南𥪝2𢆥1977-1978。家渃㐌國有化吧轉成企業國營對唄各企業工管吧企業"[[私産賣本]]"、私産𠬃𧼋𠚢渃外。<ref name="moit"/>𣎏1.354基礎唄130.000工人得國有化、憑34%數基礎吧55%數工人。成立企業合作社、加工、噠航:1.600基礎唄𨕭70.000工人、占45%數基礎吧曠30%數工人𨕭全沔南。數基礎工業私本私營群吏占曠6%𡗅基礎吧5%衛工人、𥪝總數企業工業私營。𥪝𢆥1976、"私産賣本"吧私産𡘯𥪝工業沔南被𪷮𠬃。𢆥1978、家渃完成根本改造私産工業類𣃣吧𡮈於沔南、𪷮𠬃役[[𠊛華]]檢刷𡗉梗工業。𦤾𣎃5𢆥1979、畢哿各企業工管𣅶頭於沔南調㐌得轉成企業國營。𥪝仍𢆥1977-1978、役改造各梗藝小手工業沔南得實現。<ref name="moit"/>小手工業得組織吏吧迻𠓨合作社。細𡳳𢆥1985、數基礎小手工業沔南㐌𣎏2.937合作社專業、10.124組産出專業、3.162合作社農業-小手工業、529合作社吧920護私人個體。<ref name="moit">[http://www.moit.gov.vn/vn/pages/lichsuphattrien.aspx?IDNews=540 Giai đoạn 1975 - 1985], Xây dựng và phát triển Công nghiệp - Thương mại sau ngày Giải phóng miền Nam, Cổng thông tin điện tử Bộ Công Thương (MOIT)</ref>
𣈜04/9/1975、政府革命臨時[[共和沔南越南]]進行戰役改造四私産沔南吝I。𣈜15/7/1976、部政治[[黨勞動越南]]𠚢議決254/NQ/TW𡗅仍工作𠓀眜於沔南、完成役𪷮𠬃階級私産賣本、進行改造工商業私本私營。𣎃12𢆥1976、政府共和社會主義越南進行戰役改造私産吝II。接遶、會議部政治黨共産越南𣎃3𢆥1977決定完成衛基本任務改造社會主義對唄工商業私本私營沔南𥪝2𢆥1977-1978。家渃㐌國有化吧轉成企業國營對唄各企業工管吧企業"[[私産賣本]]"、私産𠬃𧼋𠚢渃外。<ref name="moit"/>𣎏1.354基礎唄130.000工人得國有化、憑34%數基礎吧55%數工人。成立企業合作社、加工、噠航:1.600基礎唄𨕭70.000工人、占45%數基礎吧曠30%數工人𨕭全沔南。數基礎工業私本私營群吏占曠6%𡗅基礎吧5%衛工人、𥪝總數企業工業私營。𥪝𢆥1976、"私産賣本"吧私産𡘯𥪝工業沔南被𪷮𠬃。𢆥1978、家渃完成根本改造私産工業類𣃣吧𡮈於沔南、𪷮𠬃役[[𠊛華]]檢刷𡗉梗工業。𦤾𣎃5𢆥1979、畢哿各企業工管𣅶頭於沔南調㐌得轉成企業國營。𥪝仍𢆥1977-1978、役改造各梗藝小手工業沔南得實現。<ref name="moit"/>小手工業得組織吏吧迻𠓨合作社。細𡳳𢆥1985、數基礎小手工業沔南㐌𣎏2.937合作社專業、10.124組産出專業、3.162合作社農業-小手工業、529合作社吧920護私人個體。<ref name="moit">[http://www.moit.gov.vn/vn/pages/lichsuphattrien.aspx?IDNews=540 Giai đoạn 1975 - 1985], Xây dựng và phát triển Công nghiệp - Thương mại sau ngày Giải phóng miền Nam, Cổng thông tin điện tử Bộ Công Thương (MOIT)</ref>


Sau khi thống nhất, chính quyền Việt Nam từng có những đợt thanh lọc, tiêu hủy các sách báo được xếp loại "văn hóa đồi trụy" tại miền Nam.<ref>Bosmajian. Tr 32</ref> Từ tháng 9 năm 1975, nhà chức trách đã ấn định danh mục sách bị cấm. Có nơi sách báo xuất bản dưới chế độ cũ bị đem đốt ngoài đường.<ref>Bosmajian. Tr 179</ref> Theo tường trình của ''[[Tạp chí Cộng sản]]'', tháng 6 năm 1981, trong cuộc càn quét khác, chính quyền tịch thu ba triệu ấn phẩm, trong đó có hơn 300.000 đầu sách và tạp chí. Riêng ở Sài Gòn thu được 60 [[tấn]] sách vở các loại.<ref>[http://www.nybooks.com/articles/archives/1982/may/13/help-save-que-me/ Help Save Quê Mẹ]</ref> Bên cạnh đó, chính quyền tổ chức các lớp học miễn phí nhằm xóa mù chữ cho người dân, lập các trạm y tế, đồng thời thành lập các hội phụ nữ, hội công nhân, công đoàn...<ref name="123t"/>
𡢐欺統一、政權越南曾𣎏仍突清淥、銷毀各冊報得插類"文化頹墜"在沔南。<ref>Bosmajian. Tr 32</ref>自𣎃9𢆥1975、家職責㐌印定名目冊被禁。𣎏坭冊報出版𠁑製度𡳰被𨑻𥯝外塘。<ref>Bosmajian. Tr 179</ref>遶詳程𧵑''[[雜誌共産]]''、𣎃6𢆥1981、𥪝局乾撅恪、政權擗收𠀧兆印品、𥪝𪦆𣎏欣300.000頭側吧雜誌。𫁅於柴棍收得60[[]]冊𥒮各類。<ref>[http://www.nybooks.com/articles/archives/1982/may/13/help-save-que-me/ Help Save Quê Mẹ]</ref>邊竟𪦆、政權組織各𤖹學免費𥆂岔摸𡨸朱𠊛民、立各湛醫際、同時成立各會輔釹、會工人、工團。。。<ref name="123t"/>


Ngày 18/4/1975, Ban Bí thư [[Đảng Lao động Việt Nam]] ra Chỉ thị 218/CT-TW: "''Đối với sỹ quan, tất cả đều phải tập trung giam giữ quản lý, giáo dục và lao động; sau này tùy sự tiến bộ sẽ phân loại và sẽ có chính sách giải quyết cụ thể. Những người có chuyên môn kỹ thuật [kể cả lính và sỹ quan] mà ta cần thì có thể dùng vào từng việc trong một thời gian nhất định, nhưng phải cảnh giác và phải quản lý chặt chẽ, sau này tuỳ theo yêu cầu của ta và tuỳ theo sự tiến bộ của từng người mà có thể tuyển dụng vào làm ở các ngành ngoài quân đội. Đối với những phần tử ác ôn, tình báo an ninh quân đội, sỹ quan tâm lý, bình định chiêu hồi, đầu sỏ đảng phái phản động trong quân đội, thì bất kể là lính, hạ sỹ quan hay sỹ quan đều phải tập trung cải tạo dài hạn, giam giữ riêng ở nơi an toàn và quản lý chặt chẽ''". Sau ngày 30/4/1975, chính quyền mới yêu cầu sĩ quan quân đội và viên chức Việt Nam Cộng hòa phải ra trình diện. Tuy nhiên, số tàn quân của quân đội Việt Nam Cộng Hòa tan rã tại chỗ khá đông, một số vẫn tiếp tục lẩn trốn và tìm cách chống lại chính quyền mới (ném lựu đạn, ném đá vào rạp hát, cắm cờ Việt Nam Cộng hòa, dán khẩu hiệu ở thị xã, thị trấn, đặt chướng ngại vật gây tai nạn trên đường, lập các nhóm gây rối trật tự trị an...)<ref name=123t>http://123.30.190.43:8080/tiengviet/tulieuvankien/tulieuvedang/details.asp?topic=168&subtopic=5&leader_topic=79&id=BT30111158138</ref>. Một số còn thu thập nhân lực, chôn giấu vũ khí, xây dựng kế hoạch hoạt động vũ trang để lập vùng ly khai<ref>[http://antg.cand.com.vn/77421.cand Chân tướng "thủ lĩnh" tổ chức phản động ở Phú Yên và những trò lừa dân, phản quốc], Báo Công An Nhân Dân, Chuyên đề An Ninh Thế giới và Văn nghệ Công An, 23/02/2012</ref><ref>[http://tinhdoan.angiang.gov.vn/wps/portal/!ut/p/c4/04_SB8K8xLLM9MSSzPy8xBz9CP0os3j3oBBLczdTEwOLMAMLA08Tb6cwN8sgAz9XQ_2CbEdFABQHBaw!/?WCM_GLOBAL_CONTEXT=/wps/wcm/connect/tinhdoan/tinhdoanag/tulieulichsu/dantaphaibietsuta/dap+tan+am+muu+cua+phan+dong Đập tan âm mưu của bọn phản động, giữ vững an ninh trật tự những ngày sau giải phóng], tỉnh Đoàn An Giang, 03/05/2012</ref>. Tháng 6/1975, Chính phủ Cộng hòa miền Nam Việt Nam ra thông cáo bắt buộc sĩ quan quân đội và viên chức thuộc chế độ Việt Nam Cộng hòa đi [[học tập cải tạo]] với thời hạn từ vài ngày đến vài năm (thời hạn thường tăng theo cấp bậc, sĩ quan bậc thấp như thiếu úy thường là vài ngày, trong khi các viên chức cấp cao nhất có người bị giam giữ hơn 10 năm). Để phân định và có chính sách đối xử thỏa đáng, Chính phủ cũng phân biệt rõ ''"những công chức làm việc cho địch vì hoàn cảnh, vì đồng lương thì không coi là ngụy quyền"''<ref name=123t />. Sau năm 1975 ở miền Nam có hơn 1.000.000 người thuộc diện phải ra trình diện. Theo [[Phạm Văn Đồng]], con số người phải trải qua giam giữ là hơn 200.000 trong tổng số 1 triệu người ra trình diện.<ref>^ Le Livre Noir du Communisme: Crimes, Terreur, Répression do Robert Laffont, S.A, Paris xuất bản lần đầu năm 1997-Phần IV về Á Châu</ref> Tính đến năm [[1980]] thì chính phủ Việt Nam công nhận còn 26.000 người còn giam trong trại. Tuy nhiên một số quan sát viên ngoại quốc ước tính khoảng 100.000 đến 300.000 vẫn bị giam.<ref name="Re-education">[http://www.ocf.berkeley.edu/~sdenney/Vietnam-Reeducation-Camps-1982 Vietnam Re-education camps]</ref> Ước tính của Hoa Kỳ cho rằng khoảng 165.000 người đã chết trong khi bị giam.<ref name="camp Z30-D">[http://dartcenter.org/content/camp-z30-d-survivors Camp Z30-D: The Survivors]</ref> Họ và người thân bị phân biệt đối xử trong giáo dục một thời gian sau chiến tranh, cũng như trong tuyển dụng và bổ nhiệm tại bộ máy nhà nước cho đến nay<ref>[https://web.archive.org/web/20080719105628/http://www.phapluattp.vn/news/can-canh/view.aspx?news_id=220909 Bài 5: GS-TS, Anh hùng lao động Võ Tòng Xuân - "Duy lý lịch sẽ mất nhiều người tài!", Báo Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh online]</ref>. Đến nay, một số tài liệu của Chính phủ Việt Nam vẫn gọi Việt Nam Cộng hòa là ''ngụy quyền'', Quân lực Việt Nam Cộng hòa là ''ngụy quân''.<ref>[http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/noidungchinhsachthanhtuu?categoryId=797&articleId=10001594 Giai đoạn 1955-1975: Xây dựng CNXH và Đấu tranh thống nhất đất nước], CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ CHÍNH PHỦ, trích "''Thấy rõ nguy cơ sụp đổ của ngụy quân, ngụy quyền và sự thất bại hoàn toàn của"chiến tranh đặc biệt" ở miền Nam, đế quốc Mỹ đã đưa lực lượng chiến đấu của Mỹ trực tiếp tiến hành"chiến tranh cục bộ" ở miền Nam, đồng thời mở cuộc chiến tranh phá hoại, chủ yếu bằng không quân đối với miền Bắc hòng cứu vãn tình thế.''"</ref> Ngược lại, một số quan chức Việt Nam Cộng hòa đã cộng tác với chính phủ Cách mạng lâm thời được giữ chức vụ trong chính phủ mới như [[Nguyễn Hữu Hạnh]]... Khi [[chiến dịch phản công biên giới Tây-Nam Việt Nam|chiến tranh biên giới Tây Nam]] nổ ra, một số cựu binh sĩ Việt Nam Cộng hòa đã được Quân đội Nhân dân Việt Nam gọi tái ngũ để giúp vận hành các loại vũ khí thu được của Mỹ.<ref>[http://nld.com.vn/tu-lieu-binh-luan/tu-hai-chiec-may-bay-bi-cuop-187532.htm Từ hai chiếc máy bay bị cướp], Lê Thành Chơn, 27/04/2007, Báo Người Lao Động Điện tử</ref>
Ngày 18/4/1975, Ban Bí thư [[Đảng Lao động Việt Nam]] ra Chỉ thị 218/CT-TW: "''Đối với sỹ quan, tất cả đều phải tập trung giam giữ quản lý, giáo dục và lao động; sau này tùy sự tiến bộ sẽ phân loại và sẽ có chính sách giải quyết cụ thể. Những người có chuyên môn kỹ thuật [kể cả lính và sỹ quan] mà ta cần thì có thể dùng vào từng việc trong một thời gian nhất định, nhưng phải cảnh giác và phải quản lý chặt chẽ, sau này tuỳ theo yêu cầu của ta và tuỳ theo sự tiến bộ của từng người mà có thể tuyển dụng vào làm ở các ngành ngoài quân đội. Đối với những phần tử ác ôn, tình báo an ninh quân đội, sỹ quan tâm lý, bình định chiêu hồi, đầu sỏ đảng phái phản động trong quân đội, thì bất kể là lính, hạ sỹ quan hay sỹ quan đều phải tập trung cải tạo dài hạn, giam giữ riêng ở nơi an toàn và quản lý chặt chẽ''". Sau ngày 30/4/1975, chính quyền mới yêu cầu sĩ quan quân đội và viên chức Việt Nam Cộng hòa phải ra trình diện. Tuy nhiên, số tàn quân của quân đội Việt Nam Cộng Hòa tan rã tại chỗ khá đông, một số vẫn tiếp tục lẩn trốn và tìm cách chống lại chính quyền mới (ném lựu đạn, ném đá vào rạp hát, cắm cờ Việt Nam Cộng hòa, dán khẩu hiệu ở thị xã, thị trấn, đặt chướng ngại vật gây tai nạn trên đường, lập các nhóm gây rối trật tự trị an...)<ref name=123t>http://123.30.190.43:8080/tiengviet/tulieuvankien/tulieuvedang/details.asp?topic=168&subtopic=5&leader_topic=79&id=BT30111158138</ref>. Một số còn thu thập nhân lực, chôn giấu vũ khí, xây dựng kế hoạch hoạt động vũ trang để lập vùng ly khai<ref>[http://antg.cand.com.vn/77421.cand Chân tướng "thủ lĩnh" tổ chức phản động ở Phú Yên và những trò lừa dân, phản quốc], Báo Công An Nhân Dân, Chuyên đề An Ninh Thế giới và Văn nghệ Công An, 23/02/2012</ref><ref>[http://tinhdoan.angiang.gov.vn/wps/portal/!ut/p/c4/04_SB8K8xLLM9MSSzPy8xBz9CP0os3j3oBBLczdTEwOLMAMLA08Tb6cwN8sgAz9XQ_2CbEdFABQHBaw!/?WCM_GLOBAL_CONTEXT=/wps/wcm/connect/tinhdoan/tinhdoanag/tulieulichsu/dantaphaibietsuta/dap+tan+am+muu+cua+phan+dong Đập tan âm mưu của bọn phản động, giữ vững an ninh trật tự những ngày sau giải phóng], tỉnh Đoàn An Giang, 03/05/2012</ref>. Tháng 6/1975, Chính phủ Cộng hòa miền Nam Việt Nam ra thông cáo bắt buộc sĩ quan quân đội và viên chức thuộc chế độ Việt Nam Cộng hòa đi [[học tập cải tạo]] với thời hạn từ vài ngày đến vài năm (thời hạn thường tăng theo cấp bậc, sĩ quan bậc thấp như thiếu úy thường là vài ngày, trong khi các viên chức cấp cao nhất có người bị giam giữ hơn 10 năm). Để phân định và có chính sách đối xử thỏa đáng, Chính phủ cũng phân biệt rõ ''"những công chức làm việc cho địch vì hoàn cảnh, vì đồng lương thì không coi là ngụy quyền"''<ref name=123t />. Sau năm 1975 ở miền Nam có hơn 1.000.000 người thuộc diện phải ra trình diện. Theo [[Phạm Văn Đồng]], con số người phải trải qua giam giữ là hơn 200.000 trong tổng số 1 triệu người ra trình diện.<ref>^ Le Livre Noir du Communisme: Crimes, Terreur, Répression do Robert Laffont, S.A, Paris xuất bản lần đầu năm 1997-Phần IV về Á Châu</ref> Tính đến năm [[1980]] thì chính phủ Việt Nam công nhận còn 26.000 người còn giam trong trại. Tuy nhiên một số quan sát viên ngoại quốc ước tính khoảng 100.000 đến 300.000 vẫn bị giam.<ref name="Re-education">[http://www.ocf.berkeley.edu/~sdenney/Vietnam-Reeducation-Camps-1982 Vietnam Re-education camps]</ref> Ước tính của Hoa Kỳ cho rằng khoảng 165.000 người đã chết trong khi bị giam.<ref name="camp Z30-D">[http://dartcenter.org/content/camp-z30-d-survivors Camp Z30-D: The Survivors]</ref> Họ và người thân bị phân biệt đối xử trong giáo dục một thời gian sau chiến tranh, cũng như trong tuyển dụng và bổ nhiệm tại bộ máy nhà nước cho đến nay<ref>[https://web.archive.org/web/20080719105628/http://www.phapluattp.vn/news/can-canh/view.aspx?news_id=220909 Bài 5: GS-TS, Anh hùng lao động Võ Tòng Xuân - "Duy lý lịch sẽ mất nhiều người tài!", Báo Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh online]</ref>. Đến nay, một số tài liệu của Chính phủ Việt Nam vẫn gọi Việt Nam Cộng hòa là ''ngụy quyền'', Quân lực Việt Nam Cộng hòa là ''ngụy quân''.<ref>[http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/noidungchinhsachthanhtuu?categoryId=797&articleId=10001594 Giai đoạn 1955-1975: Xây dựng CNXH và Đấu tranh thống nhất đất nước], CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ CHÍNH PHỦ, trích "''Thấy rõ nguy cơ sụp đổ của ngụy quân, ngụy quyền và sự thất bại hoàn toàn của"chiến tranh đặc biệt" ở miền Nam, đế quốc Mỹ đã đưa lực lượng chiến đấu của Mỹ trực tiếp tiến hành"chiến tranh cục bộ" ở miền Nam, đồng thời mở cuộc chiến tranh phá hoại, chủ yếu bằng không quân đối với miền Bắc hòng cứu vãn tình thế.''"</ref> Ngược lại, một số quan chức Việt Nam Cộng hòa đã cộng tác với chính phủ Cách mạng lâm thời được giữ chức vụ trong chính phủ mới như [[Nguyễn Hữu Hạnh]]... Khi [[chiến dịch phản công biên giới Tây-Nam Việt Nam|chiến tranh biên giới Tây Nam]] nổ ra, một số cựu binh sĩ Việt Nam Cộng hòa đã được Quân đội Nhân dân Việt Nam gọi tái ngũ để giúp vận hành các loại vũ khí thu được của Mỹ.<ref>[http://nld.com.vn/tu-lieu-binh-luan/tu-hai-chiec-may-bay-bi-cuop-187532.htm Từ hai chiếc máy bay bị cướp], Lê Thành Chơn, 27/04/2007, Báo Người Lao Động Điện tử</ref>