恪別𡧲版𢯢𢷮𧵑「㗂日」

(造張𡤔𢭲內容「{{hannomfy}} '''Tiếng Nhật Bản''', hay '''tiếng Nhật''', (tiếng Nhật: 日本語, ''{{Audio|ja-nihongo.ogg|Nihongo}}'', ''Nhật Bản ngữ'') là một ng…」)
 
n空固𥿂略𢯢𢷮
(空顯示12番版𧵑3𠊛用於𡧲)
𣳔1: 𣳔1:
{{hannomfy}}
{{hannomfy}}[[File:Nihongo.png|thumb|right]]
'''Tiếng Nhật Bản''', hay '''tiếng Nhật''', (tiếng Nhật: 日本語, ''{{Audio|ja-nihongo.ogg|Nihongo}}'', ''Nhật Bản ngữ'') là một ngôn ngữ được hơn 130 triệu người sử dụng ở [[Nhật Bản]] và những cộng đồng dân di cư Nhật Bản khắp thế giới. Nó là một [[ngôn ngữ chắp dính]] (khác biệt với tiếng Việt vốn thuộc vào loại ngôn ngữ đơn lập phân tích cao) và nổi bật với một hệ thống các nghi thức nghiêm ngặt và rành mạch, đặc biệt là hệ thống [[kính ngữ Nhật Bản|kính ngữ]] phức tạp thể hiện bản chất thứ bậc của xã hội Nhật Bản, với những dạng biến đổi động từ và sự kết hợp một số từ vựng để chỉ mối quan hệ giữa người nói, người nghe và người được nói đến trong cuộc hội thoại. Kho ngữ âm của tiếng Nhật khá nhỏ, với một hệ thống [[Ngữ điệu Nhật Bản|ngữ điệu]] rõ rệt theo từ. Tiếng Nhật cổ nhất được biết đến chủ yếu dựa vào trạng thái của nó vào [[thế kỷ 8|thế kỷ thứ 8]], khi ba tác phẩm chủ yếu của [[tiếng Nhật cổ]] được dịch (hai bộ sử [[Kojiki]] ''[[Kojiki|Cổ Sự Ký]]'', [[Nihon Shoki]] ''[[Nihon Shoki|Nhật Bản Thư Kỷ]]'' và thi tập [[vạn diệp tập|Manyoshu]] (''Vạn Diệp Tập''); nhưng một số lượng tài liệu ít hơn, chủ yếu là chữ khắc, còn cổ hơn. Những chứng thực về tiếng Nhật cổ nhất có thể tìm thấy trong một số tư liệu thành văn của [[Trung Quốc]] từ năm 252.
'''㗂日本'''(Tiếng Nhật Bản、{{lang-ja|日本語(にほんご)|nihongo}})、咍'''㗂日'''(Tiếng Nhật)、羅𠬠言語得欣130兆𠊛使用於[[日本]]吧仍共同民移居日本泣世界。伮羅𠬠[[言語𢴇粘]](恪別𢭲㗂越 {{r|本|vốn}}屬𠓨類言語單立分析高)吧浽弼𢭲𠬠系統各儀式嚴歹吧伶{{r|脈|mạch}}、特別羅系統[[敬語日本|敬語]]複雜體現本質次堛𧵑社會日本、𢭲仍樣變𢷮動詞吧事結合𠬠數詞彙抵指䋦關係𡧲𠊛吶、𠊛𦖑吧𠊛得吶𦤾𥪝局會話。庫語音𧵑㗂日可𡮈、𢭲𠬠系統[[語調日本|語調]]𤑟𤍅遶詞。㗂日古一得別𦤾主要預𠓨狀態𧵑伮𠓨[[世紀8|世紀次8]]、欺𠀧作品主要𧵑[[㗂日古]]得譯(𠄩部史{{ur|[[古事記]]|kojiki}}、 {{ur|[[日本書紀]]|nihon shoki}}吧詩集{{ur|[[萬葉集]]|man'yōshū}});仍𠬠數量材料𠃣欣、主要羅𡨸刻、群古欣。仍證實𧗱㗂日古一𣎏體尋𧡊𥪝𠬠數資料成文𧵑[[中國]]自𢆥252。


Tiếng Nhật được viết trong sự phối hợp ba kiểu chữ: [[Chữ Hán|Hán tự]] hay [[Kanji]] và hai kiểu chữ [[đơn âm]] mềm [[Hiragana]] (''Bình Giá Danh'') và đơn âm cứng [[Katakana]] (''Phiến Giá Danh''). Kanji dùng để viết các từ Hán (mượn của Trung Quốc) hoặc các từ người Nhật dùng chữ Hán để thể hiện rõ nghĩa. Hiragana dùng để ghi các từ gốc Nhật và các thành tố ngữ pháp như trợ từ, trợ động từ, đuôi động từ, tính từ v.v. Katakana dùng để phiên âm từ vựng nước ngoài, trừ tiếng Trung và từ vựng của một số nước dùng chữ Hán khác. [[Bảng ký tự Latinh]] [[Rōmaji]] cũng được dùng trong tiếng Nhật hiện đại, đặc biệt là ở tên và biểu trưng của các công ty, quảng cáo, nhãn hiệu hàng hóa, khi nhập tiếng Nhật vào máy tính và được dạy ở cấp tiểu học nhưng chỉ có tính thí điểm. [[Chữ số Ả Rập|Số Ả Rập]] theo kiểu phương Tây được dùng để ghi số, nhưng cách viết số theo [[ngữ hệ Hán-Nhật]] cũng rất phổ biến.
㗂日得曰𥪝事配合𠀧矯𡨸:{{ur|[[𡨸漢|漢字]]|kanji}}吧𠄩矯𡨸[[單音]]𩞝{{ur|[[平假名]]|hiragana}}吧單音亙{{ur|[[片假名]]|katakana}}。漢字用抵曰各詞漢(摱𧵑中國)或各詞𠊛日用𡨸漢抵體現𤑟義。平假名用抵記各詞㭲日吧各成素語法如助詞、助動詞、𡳪動詞、 性詞云云。片假名用抵翻音詞彙渃外、除㗂中吧詞彙𧵑𠬠數渃用𡨸漢恪。[[榜記字羅星]]{{ur|[[羅馬字]]|rōmaji}}拱得用𥪝㗂日現代、特別羅於𠸛吧表徵𧵑各公司、廣吿、眼號行貨、欺入㗂日𠓨𣛠併吧得𠰺於級小學仍只𣎏性試點。[[𡨸數亞拉|數亞拉]]遶矯方西得用抵記數、仍格曰數遶[[語系漢日]]拱𫇐普遍。


Từ vựng Nhật chịu ảnh hưởng lớn bởi những từ mượn từ các ngôn ngữ khác. Một số lượng khổng lồ các từ vựng mượn từ [[tiếng Trung Quốc|tiếng Hán]], hoặc được tạo ra theo kiểu của tiếng Hán, qua giai đoạn ít nhất 1.500 năm. Từ cuối [[thế kỷ 19]], tiếng Nhật đã mượn một lượng từ vựng đáng kể từ [[hệ ngôn ngữ Ấn-Âu]], chủ yếu là [[tiếng Anh]]. Do mối quan hệ thương mại đặc biệt giữa Nhật Bản và [[Hà Lan]] vào thế kỷ thứ 17, [[tiếng Hà Lan]] cũng có ảnh hưởng, với những từ như ''bīru'' (từ ''bier''; "[[bia]]") và ''kōhī'' (từ ''koffie''; "[[cà phê]]").
詞彙日𠹾影響𡘯𤳸仍詞摱自各言語恪。𠬠數量孔露各詞彙摱自[[㗂中國|㗂漢]]、或得造𠚢遶矯𧵑㗂漢、過階段 𠃣一1.500𢆥。自𡳳[[世紀19]]、㗂日㐌摱𠬠量詞彙當計自[[系言語印歐]]、主要羅[[㗂英]]。由䋦關係商賣特別𡧲日本吧[[荷蘭]]𠓨世紀次17、[[㗂荷蘭]]拱𣎏影響、𢭲仍詞如「{{lang|ja|ビール}} ''bīru''」(自''bier'';「[[𨡕]]」)吧「{{lang|ja|コーヒー}} ''kōhī''」(自''koffie'';「[[咖啡]]」)。


{{wikipedia|Tiếng Nhật}}
== 特點 ==
[[音位]]𧵑㗂日、外除音「{{lang|ja|っ}}」(輔音對)吧「{{lang|ja|ん}}」(音𢭮)、𫼳特點𧵑言語遶[[音節]]結束憑元音、外𠚢㗂日標準共如多數各方語㗂日得呐遶曾𠿚調膮。語調𥪝㗂日羅語調高𥰊。𥪝部詞彙大和(大和 Yamato)、各原則𢖖低得押用
#各音屬行"ら"(''ra'')𠁝𣎏''/ra//ri//ru//re//ro/''、空𨅸於頭𠬠詞(由𪦆各詞扒頭憑行"ら"𫇐儉﨤𥪝㗂日。仍詞如''raku''(楽、"樂")、''rappa''(らっぱ、"𧤥")、''ringo''(りんご、"棗")、云云。空沛羅詞𥪝部詞彙大和)
#[[#音位|音叫]]空𨅸於頭𠬠詞(仍詞如''daku''(抱く、"揞")、''dore''(どれ、"𫡔芇")、''ba''(場、"坭坉")、''bara''(薔薇、花紅)云云……羅由世系𡢐𢯢𢷮)
#各元音拱𠬠源㭲空得連𪜝饒(''a'o''(青、"𬜝𫕹")、''ka'i''(貝、𡥵𧒌)𠓀低得讀𨁮𧙷羅{{ipa|[awo]}},{{ipa|[kapi],[kaɸi]}})
 
仍原則恪得提及於份[[#分類|分類]]共如[[#音位|音位]]。
𧗱句、次序各成分𥪝𠬠句羅"[[主語]]-[[補語]]-[[謂語]]"。補語𨅸𠓀詞勤補語。外𠚢、抵顯示名詞格、空只𢷮次序吧𢺺詞尾(份𡳪詞)、𦓡群添詞銙體現職能語法(助詞)𠓨𡳳(𬗵粘)。由𪦆、察𧗱𩈘[[分類言語]]、遶觀點𧗱次序𥪝句遶言語[[矯SOV]](言語遶樣"主-受-動"咍''subject-object-verb'')、㗂日得攝𠓨類[[言語𬗵粘]]𧗱形態(䀡添份[[#語法|語法]])。
 
𧗱詞彙、外部詞彙大和、㗂日使用𫇐𡗉𡨸漢得遊入詞中國、外𠚢近底詞彙方西𣈜𪨈𡗉欣𥪝庫詞摱𧵑㗂日(䀡添[[#系統詞彙|系統詞彙]])。
 
𧗱表示態度、㗂日𣎏𠬠系統敬語多樣𧗱語法吧詞彙抵表現䋦關係𠬠格坤矯𧵑𠊛呐對𢭲𠊛𦖑吧𠊛得提及𦤾(䀡添[[#敬語|表示態度]])。
 
𧗱方語、𣎏事恪膮𡘯𡧲沔東吧沔西𧵑日本共如於𡖡島琉球。欣姅、𡀮𥆾𠓨枝節、於每地方吏𣎏𠬠方語恪膮(䀡添[[#方語|方語]])。
 
各特徵𧵑言語群得體現、頭先羅於事複雜𧵑系統𡨸曰𫇐易認𧡊。[[漢字]](漢字、漢字)(得使用𢭲哿格讀[[音漢(漢字)|音漢]](音読み,onyomi)悋[[音日(漢字)|音日]](訓読み,"kunyomi"))、[[平假名]](平仮名、"平假名")、[[片假名]](片仮名、"片假名")吧榜[[羅馬字]]云云。、𡗉𠊛朱哴𠬠言語常川配合欣3矯𡨸恪膮如丕羅𣎏𠬠空𠄩(䀡添[[#系統𡨸曰|系統𡨸曰]])。外𠚢、代詞[[人稱]]𫇐多樣如用''watakushi,watashi,boku,ore''調抵指嵬次一吧''anata,anta,kimi,omae''抵指嵬次𠄩、云云。共羅𠬠特點𧵑㗂日(䀡添[[#代詞人稱|代詞人稱]])。

番版𣅶13:00、𣈜30𣎃12𢆥2015

㗂日本(Tiếng Nhật Bản、㗂日日本語(にほんご) nihongo)、咍㗂日(Tiếng Nhật)、羅𠬠言語得欣130兆𠊛使用於日本吧仍共同民移居日本泣世界。伮羅𠬠言語𢴇粘(恪別𢭲㗂越 vốn屬𠓨類言語單立分析高)吧浽弼𢭲𠬠系統各儀式嚴歹吧伶mạch、特別羅系統敬語複雜體現本質次堛𧵑社會日本、𢭲仍樣變𢷮動詞吧事結合𠬠數詞彙抵指䋦關係𡧲𠊛吶、𠊛𦖑吧𠊛得吶𦤾𥪝局會話。庫語音𧵑㗂日可𡮈、𢭲𠬠系統語調𤑟𤍅遶詞。㗂日古一得別𦤾主要預𠓨狀態𧵑伮𠓨世紀次8、欺𠀧作品主要𧵑㗂日古得譯(𠄩部史古事記kojiki日本書紀nihon shoki吧詩集萬葉集man'yōshū);仍𠬠數量材料𠃣欣、主要羅𡨸刻、群古欣。仍證實𧗱㗂日古一𣎏體尋𧡊𥪝𠬠數資料成文𧵑中國自𢆥252。

㗂日得曰𥪝事配合𠀧矯𡨸:漢字kanji吧𠄩矯𡨸單音𩞝平假名hiragana吧單音亙片假名katakana。漢字用抵曰各詞漢(摱𧵑中國)或各詞𠊛日用𡨸漢抵體現𤑟義。平假名用抵記各詞㭲日吧各成素語法如助詞、助動詞、𡳪動詞、 性詞云云。片假名用抵翻音詞彙渃外、除㗂中吧詞彙𧵑𠬠數渃用𡨸漢恪。榜記字羅星羅馬字rōmaji拱得用𥪝㗂日現代、特別羅於𠸛吧表徵𧵑各公司、廣吿、眼號行貨、欺入㗂日𠓨𣛠併吧得𠰺於級小學仍只𣎏性試點。數亞拉遶矯方西得用抵記數、仍格曰數遶語系漢日拱𫇐普遍。

詞彙日𠹾影響𡘯𤳸仍詞摱自各言語恪。𠬠數量孔露各詞彙摱自㗂漢、或得造𠚢遶矯𧵑㗂漢、過階段 𠃣一1.500𢆥。自𡳳世紀19、㗂日㐌摱𠬠量詞彙當計自系言語印歐、主要羅㗂英。由䋦關係商賣特別𡧲日本吧荷蘭𠓨世紀次17、㗂荷蘭拱𣎏影響、𢭲仍詞如「ビール bīru」(自bier;「𨡕」)吧「コーヒー kōhī」(自koffie;「咖啡」)。

特點

音位𧵑㗂日、外除音「」(輔音對)吧「」(音𢭮)、𫼳特點𧵑言語遶音節結束憑元音、外𠚢㗂日標準共如多數各方語㗂日得呐遶曾𠿚調膮。語調𥪝㗂日羅語調高𥰊。𥪝部詞彙大和(大和 Yamato)、各原則𢖖低得押用

  1. 各音屬行"ら"(ra)𠁝𣎏/ra//ri//ru//re//ro/、空𨅸於頭𠬠詞(由𪦆各詞扒頭憑行"ら"𫇐儉﨤𥪝㗂日。仍詞如raku(楽、"樂")、rappa(らっぱ、"𧤥")、ringo(りんご、"棗")、云云。空沛羅詞𥪝部詞彙大和)
  2. 音叫空𨅸於頭𠬠詞(仍詞如daku(抱く、"揞")、dore(どれ、"𫡔芇")、ba(場、"坭坉")、bara(薔薇、花紅)云云……羅由世系𡢐𢯢𢷮)
  3. 各元音拱𠬠源㭲空得連𪜝饒(a'o(青、"𬜝𫕹")、ka'i(貝、𡥵𧒌)𠓀低得讀𨁮𧙷羅[awo],[kapi],[kaɸi])

仍原則恪得提及於份分類共如音位。 𧗱句、次序各成分𥪝𠬠句羅"主語補語謂語"。補語𨅸𠓀詞勤補語。外𠚢、抵顯示名詞格、空只𢷮次序吧𢺺詞尾(份𡳪詞)、𦓡群添詞銙體現職能語法(助詞)𠓨𡳳(𬗵粘)。由𪦆、察𧗱𩈘分類言語、遶觀點𧗱次序𥪝句遶言語矯SOV(言語遶樣"主-受-動"咍subject-object-verb)、㗂日得攝𠓨類言語𬗵粘𧗱形態(䀡添份語法)。

𧗱詞彙、外部詞彙大和、㗂日使用𫇐𡗉𡨸漢得遊入詞中國、外𠚢近底詞彙方西𣈜𪨈𡗉欣𥪝庫詞摱𧵑㗂日(䀡添系統詞彙)。

𧗱表示態度、㗂日𣎏𠬠系統敬語多樣𧗱語法吧詞彙抵表現䋦關係𠬠格坤矯𧵑𠊛呐對𢭲𠊛𦖑吧𠊛得提及𦤾(䀡添表示態度)。

𧗱方語、𣎏事恪膮𡘯𡧲沔東吧沔西𧵑日本共如於𡖡島琉球。欣姅、𡀮𥆾𠓨枝節、於每地方吏𣎏𠬠方語恪膮(䀡添方語)。

各特徵𧵑言語群得體現、頭先羅於事複雜𧵑系統𡨸曰𫇐易認𧡊。漢字(漢字、漢字)(得使用𢭲哿格讀音漢(音読み,onyomi)悋音日(訓読み,"kunyomi"))、平假名(平仮名、"平假名")、片假名(片仮名、"片假名")吧榜羅馬字云云。、𡗉𠊛朱哴𠬠言語常川配合欣3矯𡨸恪膮如丕羅𣎏𠬠空𠄩(䀡添系統𡨸曰)。外𠚢、代詞人稱𫇐多樣如用watakushi,watashi,boku,ore調抵指嵬次一吧anata,anta,kimi,omae抵指嵬次𠄩、云云。共羅𠬠特點𧵑㗂日(䀡添代詞人稱)。