恪別𡧲版𢯢𢷮𧵑「戰爭越南」

𣳔94: 𣳔94:
𥪝欺𪦆越南民主共和吻準備朱總選舉吧顧亙遶𨆷各解法和平。<ref>[http://vbqppl1.moj.gov.vn/law/vi/1951_to_1960/1959/195912/195912310002 Nghị quyết của Quốc hội Việt Nam Dân chủ Cộng hòa] ngày 31 tháng 12 năm 1959 kéo dài nhiệm kỳ của các đại biểu miền Nam trong quốc hội, website Bộ Tư pháp, truy cập ngày 19 tháng 8 năm 2007</ref> 在會議吝次𠔭搬執行中央黨課II、𣎃8𢆥1955、本報告𧵑[[長征]]㐌提出:"''𡢐總選舉渃越南𠱊𣎏𠬠國會終朱全國、包𪞍代表各黨派、各階級、空分别民族、趨向政治吧尊教。國會𧘇𠱊通過憲法終𧵑全國吧保𠚢政府聯合𧵑全民、𠺥責任𠓀國會。。。軍隊沔南咍軍隊沔北調沛羅部分𧵑軍隊國防統一𧵑渃越南、達𤲂權指揮最高𧵑政府中央。。。政府中央吧機關政權𧵑每沔𠱊擔保施行仍權自由民主𢌌待(自由言論、自由報志、自由𠫾吏、自由會合、自由組織、自由信仰、v.v.);實現男女平等、民族平等、擔保秩自𧵑社會、安全𧵑國家吧生命材産𧵑人民;實現𠊛𦓿𣎏𪽞𠬠格𣎏曾𨀈、𣎏分别吧照顧仍特點𧵑曾沔。。。渃越南𡢐欺總選舉𡤓統一𨀈頭或統一𠬠分、𣗓完全統一。沔北𠱊𡨹原製度民主𡤓(𣳔内容民主𡤓𦓡形式時衛𠬠𩈘芾𪦆群壓用主義民主𫇰)。群於沔南時空仍形式𦓡内容𧵑製度政治𥪝時期頭群𡗉併質民主𫇰;成分民主𡤓𠱊發展夤寅''"<ref>Báo cáo tại Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa II, họp từ ngày 13 đến ngày 20 tháng 8 năm 1955</ref>。
𥪝欺𪦆越南民主共和吻準備朱總選舉吧顧亙遶𨆷各解法和平。<ref>[http://vbqppl1.moj.gov.vn/law/vi/1951_to_1960/1959/195912/195912310002 Nghị quyết của Quốc hội Việt Nam Dân chủ Cộng hòa] ngày 31 tháng 12 năm 1959 kéo dài nhiệm kỳ của các đại biểu miền Nam trong quốc hội, website Bộ Tư pháp, truy cập ngày 19 tháng 8 năm 2007</ref> 在會議吝次𠔭搬執行中央黨課II、𣎃8𢆥1955、本報告𧵑[[長征]]㐌提出:"''𡢐總選舉渃越南𠱊𣎏𠬠國會終朱全國、包𪞍代表各黨派、各階級、空分别民族、趨向政治吧尊教。國會𧘇𠱊通過憲法終𧵑全國吧保𠚢政府聯合𧵑全民、𠺥責任𠓀國會。。。軍隊沔南咍軍隊沔北調沛羅部分𧵑軍隊國防統一𧵑渃越南、達𤲂權指揮最高𧵑政府中央。。。政府中央吧機關政權𧵑每沔𠱊擔保施行仍權自由民主𢌌待(自由言論、自由報志、自由𠫾吏、自由會合、自由組織、自由信仰、v.v.);實現男女平等、民族平等、擔保秩自𧵑社會、安全𧵑國家吧生命材産𧵑人民;實現𠊛𦓿𣎏𪽞𠬠格𣎏曾𨀈、𣎏分别吧照顧仍特點𧵑曾沔。。。渃越南𡢐欺總選舉𡤓統一𨀈頭或統一𠬠分、𣗓完全統一。沔北𠱊𡨹原製度民主𡤓(𣳔内容民主𡤓𦓡形式時衛𠬠𩈘芾𪦆群壓用主義民主𫇰)。群於沔南時空仍形式𦓡内容𧵑製度政治𥪝時期頭群𡗉併質民主𫇰;成分民主𡤓𠱊發展夤寅''"<ref>Báo cáo tại Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa II, họp từ ngày 13 đến ngày 20 tháng 8 năm 1955</ref>。


Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tuyên bố đồng ý tổ chức tổng tuyển cử theo đường lối [[Mặt trận Tổ quốc Việt Nam]] (liên minh chính trị hoạt động trên cả hai miền) phù hợp với hoàn cảnh của mỗi miền. Hà Nội tìm kiếm hỗ trợ quốc tế, kêu gọi các đồng chủ tịch hội nghị Genève, nhắc nhở Pháp về trách nhiệm đối với việc thống nhất hai miền Việt Nam thông qua Tổng tuyển cử tự do theo đúng tinh thần của Bản Tuyên bố cuối cùng tại Hội nghị Genève. Chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa khẳng định ''"Quốc hội do toàn dân từ Bắc chí Nam bầu ra tiêu biểu cho ý chí thống nhất sắt đá của toàn dân"'', tuyên bố chống tuyển cử riêng ở miền Nam mà họ xem là phi pháp<ref>[http://www.na.gov.vn/sach_qh/vkqhtoantap_1/nam1955/1955_27.html Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngày 7-6-1955 về việc Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sẵn sàng mở Hội nghị hiệp thương với các nhà đương cục có thẩm quyền ở miền Nam bàn về vấn đề chuẩn bị thực hiện Tổng tuyển cử để thống nhất Việt Nam]</ref><ref>[http://www.na.gov.vn/sach_qh/vkqhtoantap_1/nam1956/1956_3.html Lời Tuyên bố của cụ Tôn Đức Thắng, Trưởng Ban Thường trực Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà về vấn đề chống tuyển cử riêng rẽ ở miền Nam trong Hội nghị báo chí ngày 10-2-1956 ở Hà Nội]</ref>. Ngày 20 tháng 7 năm 1955, phái đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vào Sài Gòn để đàm phán, tạm lưu tại [[Khách sạn Majestic]] nhưng bị [[Ủy ban Cách mạng Quốc gia (Việt Nam, 1955)|Hội đồng Nhân dân Cách mạng]] ủng hộ chính quyền Ngô Đình Diệm tổ chức biểu tình chống đối dữ dội; khách sạn bị bao vây và phóng hỏa khiến [[Ủy hội Quốc tế Kiểm soát Đình chiến Đông Dương]] phải can thiệp để phái đoàn thoát ra và bay trở về an toàn.<ref>Nguyễn Văn Lục. Trang 141-2.</ref> Tuyên bố của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là đồng ý tổ chức.
越南民主共和宣佈同意組織總選舉遶塘𡓃[[𩈘陣祖國越南]](聯盟政治活動𨕭哿𠄩沔)符合唄環境𧵑每沔。河内尋劍互助國際、叫噲各同主席會議捈尔撝、噎𠲤法衛責任對唄役統一𠄩沔越南通過總選舉自由遶棟精神𧵑本宣佈𡳳拱在會議捈尔撝。政權越南民主共和肯定''"國會由全民自北至南保𠚢標表朱意志統一鐵𥒥𧵑全民"''、宣佈𢶢選舉𫁅於沔南𦓡戶䀡羅非法<ref>[http://www.na.gov.vn/sach_qh/vkqhtoantap_1/nam1955/1955_27.html Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngày 7-6-1955 về việc Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sẵn sàng mở Hội nghị hiệp thương với các nhà đương cục có thẩm quyền ở miền Nam bàn về vấn đề chuẩn bị thực hiện Tổng tuyển cử để thống nhất Việt Nam]</ref><ref>[http://www.na.gov.vn/sach_qh/vkqhtoantap_1/nam1956/1956_3.html Lời Tuyên bố của cụ Tôn Đức Thắng, Trưởng Ban Thường trực Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà về vấn đề chống tuyển cử riêng rẽ ở miền Nam trong Hội nghị báo chí ngày 10-2-1956 ở Hà Nội]</ref>。𣈜20𣎃7𢆥1955、派段越南民主共和𠓨柴棍底談盼、暫流在[[客僝Majestic]]仍被[[會同人民革命]]擁護政權吳廷琰組織表情𢶢對與𣾶;客僝被包圍吧放火譴[[委會國際檢刷庭戰東洋]]沛乾涉底派段脱𠚢吧𩙻𧿨衛安全。<ref>Nguyễn Văn Lục. Trang 141-2.</ref>宣佈𧵑越南民主共和羅同意組織。


Về mặt ngoại giao, tuy Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ráo riết kêu gọi thực hiện tuyển cử nhưng [[Trường Chinh]] khi sang Moskva họp đại hội [[Đảng Cộng sản Liên Xô]] năm 1956 đã nói với Vasilii Kuznetzov, thứ trưởng ngoại giao Liên Xô rằng miền Bắc không có đủ điều kiện để tổ chức bầu cử thống nhất. Việc vận động các thành phần quốc tế chỉ là phương thức tuyên truyền, cũng là cách giải thích với quần chúng trong nước về việc ngoại giao đã thất bại<ref>Gaiduk, Ilya. ''Confronting Vietnam''. Stanford, CA: Stanford University Press, 2003. Trang 78.</ref> Các cường quốc đã không ủng hộ lời kêu gọi tổ chức tuyển cử của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa mà muốn hiện trạng chia cắt Việt Nam được giữ nguyên. Vào tháng 1 năm 1957, khi Liên Xô đề nghị Liên Hiệp Quốc thừa nhận miền Bắc và miền Nam Việt Nam như 2 quốc gia riêng biệt, Hồ Chí Minh đã không đồng ý<ref name="ReferenceB">Origins of the Insurgency in South Vietnam, 1954-1960 Boston: Beacon Press, 1971</ref>. Tháng 5 năm 1956, một nhà ngoại giao Hungary tên [[József Száll]] đã nói chuyện với một trợ lý thứ trưởng của [[Bộ Ngoại giao Trung Quốc]], rằng theo ý kiến ​​của Chính phủ Trung Quốc thì "''các nghị quyết của hiệp định Genève, tức là, việc tổ chức bầu cử tự do và thống nhất Việt Nam, không thể được thực hiện trong thời gian này... với tình trạng hiện nay tại miền Nam Việt Nam cần một thời gian dài để đạt được những mục tiêu này do đó thật vô lý nếu những nước từng tham gia Hội nghị Geneva như Liên Xô hoặc Trung Quốc đòi triệu tập một hội nghị quốc tế về giải pháp đã được thông qua năm 1954''". Nói cách khác, những cường quốc của khối Xã hội chủ nghĩa đã không cung cấp cho [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] sự hỗ trợ quốc tế mà họ kêu gọi.<ref>[http://www.coldwar.hu/html/en/publications/DRVarticle.pdf Cold War History. Vol. 5, No. 4], November 2005, Routledge, ISSN 1468-2745, trang 414</ref>
Về mặt ngoại giao, tuy Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ráo riết kêu gọi thực hiện tuyển cử nhưng [[Trường Chinh]] khi sang Moskva họp đại hội [[Đảng Cộng sản Liên Xô]] năm 1956 đã nói với Vasilii Kuznetzov, thứ trưởng ngoại giao Liên Xô rằng miền Bắc không có đủ điều kiện để tổ chức bầu cử thống nhất. Việc vận động các thành phần quốc tế chỉ là phương thức tuyên truyền, cũng là cách giải thích với quần chúng trong nước về việc ngoại giao đã thất bại<ref>Gaiduk, Ilya. ''Confronting Vietnam''. Stanford, CA: Stanford University Press, 2003. Trang 78.</ref> Các cường quốc đã không ủng hộ lời kêu gọi tổ chức tuyển cử của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa mà muốn hiện trạng chia cắt Việt Nam được giữ nguyên. Vào tháng 1 năm 1957, khi Liên Xô đề nghị Liên Hiệp Quốc thừa nhận miền Bắc và miền Nam Việt Nam như 2 quốc gia riêng biệt, Hồ Chí Minh đã không đồng ý<ref name="ReferenceB">Origins of the Insurgency in South Vietnam, 1954-1960 Boston: Beacon Press, 1971</ref>. Tháng 5 năm 1956, một nhà ngoại giao Hungary tên [[József Száll]] đã nói chuyện với một trợ lý thứ trưởng của [[Bộ Ngoại giao Trung Quốc]], rằng theo ý kiến ​​của Chính phủ Trung Quốc thì "''các nghị quyết của hiệp định Genève, tức là, việc tổ chức bầu cử tự do và thống nhất Việt Nam, không thể được thực hiện trong thời gian này... với tình trạng hiện nay tại miền Nam Việt Nam cần một thời gian dài để đạt được những mục tiêu này do đó thật vô lý nếu những nước từng tham gia Hội nghị Geneva như Liên Xô hoặc Trung Quốc đòi triệu tập một hội nghị quốc tế về giải pháp đã được thông qua năm 1954''". Nói cách khác, những cường quốc của khối Xã hội chủ nghĩa đã không cung cấp cho [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] sự hỗ trợ quốc tế mà họ kêu gọi.<ref>[http://www.coldwar.hu/html/en/publications/DRVarticle.pdf Cold War History. Vol. 5, No. 4], November 2005, Routledge, ISSN 1468-2745, trang 414</ref>