恪別𡧲版𢯢𢷮𧵑「戰爭越南」

𣳔337: 𣳔337:
Ngay các nhà lãnh đạo chính phủ Hoa Kỳ cũng chia rẽ trong quan điểm sẽ làm gì tiếp theo.<ref name="Oberdorfer"/> Các cố vấn hàng đầu của tổng thống và ngay Tổng thống Johnson thoái chí đi đến kết luận không thể tăng quân thêm nữa theo yêu cầu của giới quân sự mà phải xuống thang, đàm phán. Johnson cách chức Bộ trưởng quốc phòng McNamara và tướng Westmoreland, tổng chỉ huy quân Mỹ tại Việt Nam, bản thân ông cũng tuyên bố sẽ không ra tranh cử nhiệm kỳ tiếp theo.
Ngay các nhà lãnh đạo chính phủ Hoa Kỳ cũng chia rẽ trong quan điểm sẽ làm gì tiếp theo.<ref name="Oberdorfer"/> Các cố vấn hàng đầu của tổng thống và ngay Tổng thống Johnson thoái chí đi đến kết luận không thể tăng quân thêm nữa theo yêu cầu của giới quân sự mà phải xuống thang, đàm phán. Johnson cách chức Bộ trưởng quốc phòng McNamara và tướng Westmoreland, tổng chỉ huy quân Mỹ tại Việt Nam, bản thân ông cũng tuyên bố sẽ không ra tranh cử nhiệm kỳ tiếp theo.


Kết quả ngày [[31 tháng 3]] năm [[1968]], lần đầu tiên kể từ đầu cuộc chiến, chính phủ Hoa Kỳ buộc phải xuống thang chiến tranh. Tổng thống [[Lyndon B. Johnson]] tuyên bố chấm dứt ném bom miền Bắc Việt Nam, sẵn sàng đàm phán để chấm dứt chiến tranh, không tăng thêm quân theo yêu cầu của Bộ chỉ huy chiến trường, và từ chối tranh cử nhiệm kỳ tới. Tân tổng thống [[Richard Nixon|Richard M. Nixon]], thắng cử vì hứa chấm dứt chiến tranh, tuyên bố sẽ dần rút quân về nước và đàm phán với Quân Giải phóng. Chiến lược [[Chiến tranh cục bộ (Chiến tranh Việt Nam)|Chiến tranh cục bộ]] được kỳ vọng sẽ đem lại chiến thắng cho Mỹ giờ bị loại bỏ. Vấn đề của Mỹ bây giờ không còn là chiến thắng cuộc chiến nữa mà là rút ra như thế nào.
結果𣈜[[31𣎃3]]𢆥[[1968]]、吝頭先計自頭局戰、政府花旗𢷏沛𨑜徜戰爭。總統[[Lyndon B. Johnson]]宣佈枕𢴑𢷁呠沔北越南、産床談盼底枕𢴑戰爭、空增添軍遶要求𧵑部指揮戰場、吧自嚉爭舉任期細。新總統[[Richard M. Nixon]]、勝舉為許枕𢴑戰爭、宣佈𠱊寅𪮊軍衛渃吧譚盼唄軍解放。戰略[[戰爭跼步(越南)|戰爭跼步]]得期望𠱊𨑻吏戰勝朱美𣇞被類𠬃。問題𧵑美𣊾𣇞空群羅戰勝局戰姅𦓡羅𪮊𠚢如勢芇。


Tất cả những điều trên tạo cơ sở cho Quân Giải phóng thấy rằng họ đã đạt được mục tiêu đề ra của cuộc tổng tiến công Mậu Thân 1968 cho dù phải hy sinh nhiều lực lượng. Thất bại về [[chiến thuật]] đã được bù đắp bằng thắng lợi quan trọng hơn ở tầm [[thắng lợi chiến lược|chiến lược]], bởi nó tác động toàn diện đến tình hình quân sự, chính trị, tâm lý xã hội, chiến lược chiến tranh của cả nước Mỹ.
Tất cả những điều trên tạo cơ sở cho Quân Giải phóng thấy rằng họ đã đạt được mục tiêu đề ra của cuộc tổng tiến công Mậu Thân 1968 cho dù phải hy sinh nhiều lực lượng. Thất bại về [[chiến thuật]] đã được bù đắp bằng thắng lợi quan trọng hơn ở tầm [[thắng lợi chiến lược|chiến lược]], bởi nó tác động toàn diện đến tình hình quân sự, chính trị, tâm lý xã hội, chiến lược chiến tranh của cả nước Mỹ.