恪別𡧲版𢯢𢷮𧵑「書院:憲法越南民主共和1946」
KimChinhAn (討論 | 㨂𢵰) 空固𥿂略𢯢𢷮 |
KimChinhAn (討論 | 㨂𢵰) 空固𥿂略𢯢𢷮 |
||
𣳔33: | 𣳔33: | ||
<br clear="all"/> | <br clear="all"/> | ||
==章I: 政體== | ==章I: 政體== | ||
<div style="width:36.75%;float:left"> | |||
;條次一 | ;條次一 | ||
:渃越南𪜀𠬠渃民主共和。<br>悉哿人權柄𥪝渃𪜀𧵑全體民越南、空分別𡥤𥞖\𡛔𤳇、𢀭𧹅、階級、宗教。<br> | :渃越南𪜀𠬠渃民主共和。<br>悉哿人權柄𥪝渃𪜀𧵑全體民越南、空分別𡥤𥞖\𡛔𤳇、𢀭𧹅、階級、宗教。<br> | ||
𣳔42: | 𣳔44: | ||
;條次𠀧 | ;條次𠀧 | ||
:旗𧵑渃越南民主共和𡋂𧺂、𡨌固𣇟鐄𠄼𦑃。<br>國歌𪜀牌「進軍歌」。<br>首都撻河內。<br> | :旗𧵑渃越南民主共和𡋂𧺂、𡨌固𣇟鐄𠄼𦑃。<br>國歌𪜀牌「進軍歌」。<br>首都撻河內。<br> | ||
</div> | |||
<div style="width:59.25%;float:right;border-left:gray thin solid;margin-left:1%;padding-left:1%"> | |||
;Điều thứ 1 | |||
Nước Việt Nam là một nước Dân chủ Cộng hòa. | |||
Tất cả quyền bính trong nước là của toàn thể nhân dân Việt Nam, không phân biệt nòi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo. | |||
;Điều thứ 2 | |||
Đất nước Việt Nam là một khối thống nhất Trung Nam Bắc không thể phân chia. | |||
;Điều thứ 3 | |||
Cờ của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà nền đỏ, giữa có sao vàng năm cánh. | |||
Quốc ca là bài Tiến quân ca. | |||
Thủ đô đặt ở Hà Nội. | |||
</div> | |||
<br clear="all"/> | |||
==章II: 義務和權利公民== | ==章II: 義務和權利公民== | ||
===目A: 義務=== | ===目A: 義務=== | ||
<div style="width:36.75%;float:left"> | |||
;條次四 | ;條次四 | ||
:每公民越南沛: | :每公民越南沛: | ||
𣳔53: | 𣳔75: | ||
;條次𠄼 | ;條次𠄼 | ||
公民越南固義務沛𠫾𠔦。 | 公民越南固義務沛𠫾𠔦。 | ||
</div> | |||
<div style="width:59.25%;float:right;border-left:gray thin solid;margin-left:1%;padding-left:1%"> | |||
;Điều thứ 4 | |||
Mỗi công dân Việt Nam phải: | |||
*Bảo vệ Tổ quốc | |||
*Tôn trọng Hiến pháp | |||
*Tuân theo pháp luật. | |||
;Điều thứ 5 | |||
Công dân Việt Nam có nghĩa vụ phải đi lính. | |||
</div> | |||
<br clear="all"/> | |||
===目B: 權利=== | ===目B: 權利=== | ||
<div style="width:36.75%;float:left"> | |||
;條次𦒹 | ;條次𦒹 | ||
:悉哿公民越南調昂權𧗱𤞦方:政治、經濟、文化。 | :悉哿公民越南調昂權𧗱𤞦方:政治、經濟、文化。 | ||
𣳔90: | 𣳔126: | ||
;條次𨒒𦒹 | ;條次𨒒𦒹 | ||
:仍𠊛外國争鬥咮民主和自由𦓡沛𧾌𠬉時得住寓𨑗坦越南。 | :仍𠊛外國争鬥咮民主和自由𦓡沛𧾌𠬉時得住寓𨑗坦越南。 | ||
</div> | |||
<div style="width:59.25%;float:right;border-left:gray thin solid;margin-left:1%;padding-left:1%"> | |||
;Điều thứ 6 | |||
Tất cả công dân Việt Nam đều ngang quyền về mọi phương diện: chính trị, kinh tế, văn hoá. | |||
;Điều thứ 7 | |||
Tất cả công dân Việt Nam đều bình đẳng trước pháp luật, đều được tham gia chính quyền và công cuộc kiến quốc tuỳ theo tài năng và đức hạnh của mình. | |||
;Điều thứ 8 | |||
Ngoài sự bình đẳng về quyền lợi, những quốc dân thiểu số được giúp đỡ về mọi phương diện để chóng tiến kịp trình độ chung. | |||
;Điều thứ 9 | |||
Đàn bà ngang quyền với đàn ông về mọi phương diện. | |||
;Điều thứ 10 | |||
Công dân Việt Nam có quyền: | |||
* Tự do ngôn luận | |||
* Tự do xuất bản | |||
* Tự do tổ chức và hội họp | |||
* Tự do tín ngưỡng | |||
* Tự do cư trú, đi lại trong nước và ra nước ngoài. | |||
;Điều thứ 11 | |||
Tư pháp chưa quyết định thì không được bắt bớ và giam cầm người công dân Việt Nam. | |||
Nhà ở và thư tín của công dân Việt Nam không ai được xâm phạm một cách trái pháp luật. | |||
;Điều thứ 12 | |||
Quyền tư hữu tài sản của công dân Việt Nam được bảo đảm. | |||
;Điều thứ 13 | |||
Quyền lợi các giới cần lao trí thức và chân tay được bảo đảm. | |||
;Điều thứ 14 | |||
Những người công dân già cả hoặc tàn tật không làm được việc thì được giúp đỡ. Trẻ con được săn sóc về mặt giáo dưỡng. | |||
;Điều thứ 15 | |||
Nền sơ học cưỡng bách và không học phí. Ở các trường sơ học địa phương, quốc dân thiểu số có quyền học bằng tiếng của mình. | |||
Học trò nghèo được Chính phủ giúp. | |||
Trường tư được mở tự do và phải dạy theo chương trình Nhà nước. | |||
;Điều thứ 16 | |||
Những người ngoại quốc tranh đấu cho dân chủ và tự do mà phải trốn tránh thì được trú ngụ trên đất Việt Nam. | |||
</div> | |||
<br clear="all"/> | |||
===目C: 保擧、罷免和覆決=== | ===目C: 保擧、罷免和覆決=== | ||
<div style="width:36.75%;float:left"> | |||
;條次𨒒𦉱 | ;條次𨒒𦉱 | ||
:制度保擧𪜀普通投票。𠬃票沛自由、直接和𡫨。 | :制度保擧𪜀普通投票。𠬃票沛自由、直接和𡫨。 | ||
𣳔106: | 𣳔190: | ||
;條次𠄩𨒒𠬠 | ;條次𠄩𨒒𠬠 | ||
:人民固權覆決𧗱憲法和仍役關係運命國家、遶條次𠀧𠄩和𦉱𨒒。 | :人民固權覆決𧗱憲法和仍役關係運命國家、遶條次𠀧𠄩和𦉱𨒒。 | ||
</div> | |||
<div style="width:59.25%;float:right;border-left:gray thin solid;margin-left:1%;padding-left:1%"> | |||
;Điều thứ 17 | |||
Chế độ bầu cử là phổ thông đầu phiếu. Bỏ phiếu phải tự do, trực tiếp và kín. | |||
;Điều thứ 18 | |||
Tất cả công dân Việt Nam, từ 18 tuổi trở lên, không phân biệt gái trai, đều có quyền bầu cử, trừ những người mất trí và những người mất công quyền. | |||
Người ứng cử phải là người có quyền bầu cử, phải ít ra là 21 tuổi, và phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ. | |||
Công dân tại ngũ cũng có quyền bầu cử và ứng cử. | |||
;Điều thứ 19 | |||
Cách thức tuyển cử sẽ do luật định. | |||
;Điều thứ 20 | |||
Nhân dân có quyền bãi miễn các đại biểu mình đã bầu ra, theo điều thứ 41 và 61. | |||
;Điều thứ 21 | |||
Nhân dân có quyền phúc quyết về Hiến pháp và những việc quan hệ đến vận mệnh quốc gia, theo điều thứ 32 và 70. | |||
</div> | |||
<br clear="all"/> | |||
==章III: 議院人民== | ==章III: 議院人民== | ||
<div style="width:36.75%;float:left"> | |||
;條次𠄩𨒒𠄩 | ;條次𠄩𨒒𠄩 | ||
:議院人民𪜀機關固權高一𧵑渃越南民主共和。 | :議院人民𪜀機關固權高一𧵑渃越南民主共和。 | ||
𣳔171: | 𣳔277: | ||
;條次𦊚𨒒𠄩 | ;條次𦊚𨒒𠄩 | ||
:輔級𧵑議員𠱊由律定。 | :輔級𧵑議員𠱊由律定。 | ||
</div> | |||
<div style="width:59.25%;float:right;border-left:gray thin solid;margin-left:1%;padding-left:1%"> | |||
;Điều thứ 22 | |||
Nghị viện nhân dân là cơ quan có quyền cao nhất của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. | |||
;Điều thứ 23 | |||
Nghị viện nhân dân giải quyết mọi vấn đề chung cho toàn quốc, đặt ra các pháp luật, biểu quyết ngân sách, chuẩn y các hiệp ước mà Chính phủ ký với nước ngoài. | |||
;Điều thứ 24 | |||
Nghị viện nhân dân do công dân Việt Nam bầu ra. Ba năm bầu một lần. | |||
Cứ 5 vạn dân thì có một nghị viên. | |||
Số nghị viên của những đô thị lớn và những địa phương có quốc dân thiểu số sẽ do luật định. | |||
;Điều thứ 25 | |||
Nghị viên không phải chỉ thay mặt cho địa phương mình mà còn thay mặt cho toàn thể nhân dân. | |||
;Điều thứ 26 | |||
Nghị viện nhân dân tự thẩm tra xem các nghị viên có được bầu hợp lệ hay không. | |||
;Điều thứ 27 | |||
Nghị viện nhân dân bầu một Nghị trưởng, hai Phó nghị trưởng, 12 uỷ viên chính thức, 3 uỷ viên dự khuyết để lập thành Ban thường vụ. | |||
Nghị trưởng và Phó nghị trưởng kiêm chức Trưởng và Phó trưởng Ban thường vụ. | |||
;Điều thứ 28 | |||
Nghị viện nhân dân mỗi năm họp hai lần do Ban thường vụ triệu tập vào tháng 5 và tháng 11 dương lịch. | |||
Ban thường vụ có thể triệu tập hội nghị bất thường nếu xét cần. | |||
Ban thường vụ phải triệu tập Nghị viện nếu một phần ba tổng số nghị viên hoặc Chính phủ yêu cầu. | |||
;Điều thứ 29 | |||
Phải có quá nửa tổng số nghị viên tới họp, hội nghị mới được biểu quyết. | |||
Nghị viện quyết nghị theo quá nửa số nghị viên có mặt. | |||
Nhưng muốn tuyên chiến thì phải có hai phần ba số nghị viên có mặt bỏ phiếu thuận. | |||
;Điều thứ 30 | |||
Nghị viện họp công khai, công chúng được vào nghe. | |||
Các báo chí được phép thuật lại các cuộc thảo luận và quyết nghị của Nghị viện. | |||
Trong những trường hợp đặc biệt, Nghị viện có thể quyết nghị họp kín. | |||
;Điều thứ 31 | |||
Những luật đã được Nghị viện biểu quyết, Chủ tịch nước Việt Nam phải ban bố chậm nhất là 10 hôm sau khi nhận được thông tri. Nhưng trong hạn ấy, Chủ tịch có quyền yêu cầu Nghị viện thảo luận lại. Những luật đem ra thảo luận lại, nếu vẫn được Nghị viện ưng chuẩn thì bắt buộc Chủ tịch phải ban bố. | |||
;Điều thứ 32 | |||
Những việc quan hệ đến vận mệnh quốc gia sẽ đưa ra nhân dân phúc quyết, nếu hai phần ba tổng số nghị viên đồng ý. | |||
Cách thức phúc quyết sẽ do luật định. | |||
;Điều thứ 33 | |||
Khi nào hai phần ba tổng số nghị viên đồng ý, Nghị viện có thể tự giải tán. Ban thường vụ thay mặt Nghị viện tuyên bố sự tự giải tán ấy. | |||
;Điều thứ 34 | |||
Khi Nghị viện nhân dân đã hết hạn hoặc chưa hết hạn mà tự giải tán thì Ban thường vụ giữ chức quyền cho đến khi bầu lại Nghị viện nhân dân mới. | |||
;Điều thứ 35 | |||
Hai tháng trước khi Nghị viện nhân dân hết hạn, Ban thường vụ tuyên bố cuộc bầu cử lại. Cuộc bầu cử mới phải làm xong trong hai tháng trước ngày Nghị viện hết hạn. | |||
Khi Nghị viện nhân dân tự giải tán, Ban thường vụ tuyên bố ngay cuộc bầu cử lại. Cuộc bầu cử mới làm xong trong hai tháng sau ngày Nghị viện tự giải tán. | |||
Chậm nhất là một tháng sau cuộc bầu cử, Ban thường vụ phải họp Nghị viện nhân dân mới. | |||
Trong khi có chiến tranh mà nghị viện hết hạn thì Nghị viện hoặc Ban thường vụ có quyền gia hạn thêm một thời gian không nhất định. Nhưng chậm nhất là sáu tháng sau khi chiến tranh kết liễu thì phải bầu lại Nghị viện. | |||
;Điều thứ 36 | |||
Khi Nghị viện không họp, Ban thường vụ có quyền: | |||
:a) Biểu quyết những dự án sắc luật của Chính phủ. Những sắc luật đó phải đem trình Nghị viện vào phiên họp gần nhất để Nghị viện ưng chuẩn hoặc phế bỏ. | |||
:b) Triệu tập Nghị viện nhân dân. | |||
:c) Kiểm soát và phê bình Chính phủ. | |||
;Điều thứ 37 | |||
Phải có quá nửa tổng số nhân viên bỏ phiếu thuận, những nghị quyết của Ban thường vụ mới có giá trị. | |||
;Điều thứ 38 | |||
Khi Nghị viện không họp được, Ban thường vụ cùng với Chính phủ có quyền quyết định tuyên chiến hay đình chiến. | |||
;Điều thứ 39 | |||
Đầu mỗi khoá họp, sau khi Ban thường vụ báo cáo công việc, vấn đề bỏ phiếu tín nhiệm Ban thường vụ có thể nêu ra, nếu có một phần tư tổng số nghị viên yêu cầu. Toàn Ban thường vụ phải từ chức nếu không được tín nhiệm. Nhân viên Ban thường vụ cũ có thể được bầu lại. | |||
;Điều thứ 40 | |||
Nếu chưa được Nghị viện nhân dân đồng ý hay trong lúc Nghị viện không họp mà chưa được Ban thường vụ đồng ý thì Chính phủ không được bắt giam và xét xử những nghị viên. | |||
Nghị viên không bị truy tố vì lời nói hay biểu quyết trong Nghị viện. | |||
Trong trường hợp phạm pháp quả tang, Chính phủ có thể bắt giam nghị viên ngay nhưng chậm nhất là 24 giờ phải thông tri cho Ban thường vụ. Ban thường vụ hoặc Nghị viện sẽ định đoạt. | |||
Khi một nghị viên mất quyền ứng cử thì đồng thời mất cả tư cách nghị viên. | |||
;Điều thứ 41 | |||
Nghị viện phải xét vấn đề bãi miễn một nghị viên khi nhận được đề nghị của một phần tư tổng số cử tri tỉnh hay thành phố đã bầu ra nghị viên đó. Nếu hai phần ba tổng số nghị viên ưng thuận đề nghị bãi miễn thì nghị viên đó phải từ chức. | |||
;Điều thứ 42 | |||
Phụ cấp của các nghị viên sẽ do luật định. | |||
</div> | |||
<br clear="all"/> | |||
==章IV: 政府== | ==章IV: 政府== | ||
<div style="width:36.75%;float:left"> | |||
;條次𦊚𨒒𠀧 | ;條次𦊚𨒒𠀧 | ||
:機關行政高一𧵑全國𪜀政府越南民主共和。 | :機關行政高一𧵑全國𪜀政府越南民主共和。 | ||
𣳔231: | 𣳔438: | ||
;條次𠄼𨒒𦒹 | ;條次𠄼𨒒𦒹 | ||
:欺議院𣍊限或自解散、內閣𡨹職權咮𦤾欺合議院㵋。 | :欺議院𣍊限或自解散、內閣𡨹職權咮𦤾欺合議院㵋。 | ||
</div> | |||
<div style="width:59.25%;float:right;border-left:gray thin solid;margin-left:1%;padding-left:1%"> | |||
;Điều thứ 43 | |||
Cơ quan hành chính cao nhất của toàn quốc là Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. | |||
;Điều thứ 44 | |||
Chính phủ gồm có Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, Phó Chủ tịch nước và Nội các. | |||
Nội các có Thủ tướng, các Bộ trưởng, Thứ trưởng. Có thể có Phó Thủ tướng. | |||
;Điều thứ 45 | |||
Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà chọn trong Nghị viện nhân dân và phải được hai phần ba tổng số nghị viên bỏ phiếu thuận. | |||
Nếu bỏ phiếu lần đầu mà không đủ số phiếu ấy, thì lần thứ nhì sẽ theo đa số tương đối. | |||
Chủ tịch nước Việt Nam được bầu trong thời hạn 5 năm và có thể được bầu lại. | |||
Trong vòng một tháng trước khi hết nhiệm kỳ của Chủ tịch, Ban thường vụ phải triệu tập Nghị viện để bầu Chủ tịch mới. | |||
;Điều thứ 46 | |||
Phó Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà chọn trong nhân dân và bầu theo lệ thường. | |||
Nhiệm kỳ của Phó Chủ tịch theo nhiệm kỳ của Nghị viện. | |||
Phó Chủ tịch giúp đỡ Chủ tịch. | |||
Khi Chủ tịch từ trần hay từ chức thì Phó Chủ tịch tạm quyền Chủ tịch. Chậm nhất là hai tháng phải bầu Chủ tịch mới. | |||
;Điều thứ 47 | |||
Chủ tịch nước Việt Nam chọn Thủ tướng trong Nghị viện và đưa ra Nghị viện biểu quyết. Nếu được Nghị viện tín nhiệm, Thủ tướng chọn các Bộ trưởng trong Nghị viện và đưa ra Nghị viện biểu quyết toàn thể danh sách. Thứ trưởng có thể chọn ngoài Nghị viện và do Thủ tướng đề cử ra Hội đồng Chính phủ duyệt y. | |||
Nhân viên Ban thường vụ Nghị viện không được tham dự vào Chính phủ. | |||
;Điều thứ 48 | |||
Nếu khuyết Bộ trưởng nào thì Thủ tướng thoả thuận với Ban thường vụ để chỉ định ngay người tạm thay cho đến khi Nghị viện họp và chuẩn y. | |||
;Điều thứ 49 | |||
Quyền hạn của Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà: | |||
:a) Thay mặt cho nước. | |||
:b) Giữ quyền Tổng chỉ huy quân đội toàn quốc, chỉ định hoặc cách chức các tướng soái trong lục quân, hải quân, không quân. | |||
:c) Ký sắc lệnh bổ nhiệm Thủ tướng, nhân viên Nội các và nhân viên cao cấp thuộc các cơ quan Chính phủ. | |||
:d) Chủ toạ Hội đồng Chính phủ. | |||
:đ) Ban bố các đạo luật đã được Nghị viện quyết nghị. | |||
:e) Thưởng huy chương và các bằng cấp danh dự. | |||
:g) Đặc xá. | |||
:h) Ký hiệp ước với các nước. | |||
:i) Phái đại biểu Việt Nam đến nước ngoài và tiếp nhận đại biểu ngoại giao của các nước. | |||
:k) Tuyên chiến hay đình chiến theo như điều 38 đã định. | |||
;Điều thứ 50 | |||
Chủ tịch nước Việt Nam không phải chịu một trách nhiệm nào, trừ khi phạm tội phản quốc. | |||
;Điều thứ 51 | |||
Mỗi khi truy tố Chủ tịch, Phó Chủ tịch hay một nhân viên Nội các về tội phản quốc, Nghị viện sẽ lập một Toà án đặc biệt để xét xử. | |||
Việc bắt bớ và truy tố trước Toà án một nhân viên Nội các về thường tội phải có sự ưng chuẩn của Hội đồng Chính phủ. | |||
;Điều thứ 52 | |||
Quyền hạn của Chính phủ: | |||
:a) Thi hành các đạo luật và quyết nghị của Nghị viện. | |||
:b) Đề nghị những dự án luật ra trước Nghị viện. | |||
:c) Đề nghị những dự án sắc luật ra trước Ban thường vụ, trong lúc Nghị viện không họp mà gặp trường hợp đặc biệt. | |||
:d) Bãi bỏ những mệnh lệnh và nghị quyết của cơ quan cấp dưới, nếu cần. | |||
:đ) Bổ nhiệm hoặc cách chức các nhân viên trong các cơ quan hành chính hoặc chuyên môn. | |||
:e) Thi hành luật động viên và mọi phương sách cần thiết để giữ gìn đất nước. | |||
:g) Lập dự án ngân sách hàng năm. | |||
;Điều thứ 53 | |||
Mỗi sắc lệnh của Chính phủ phải có chữ ký của Chủ tịch nước Việt Nam và tuỳ theo quyền hạn các Bộ, phải có một hay nhiều vị Bộ trưởng tiếp ký. Các vị Bộ trưởng ấy phải chịu trách nhiệm trước Nghị viện. | |||
;Điều thứ 54 | |||
Bộ trưởng nào không được Nghị viên tín nhiệm thì phải từ chức. | |||
Toàn thể Nội các không phải chịu liên đới trách nhiệm về hành vi một Bộ trưởng. | |||
Thủ tướng phải chịu trách nhiệm về con đường chính trị của Nội các. Nhưng Nghị viện chỉ có thể biểu quyết về vấn đề tín nhiệm khi Thủ tướng, Ban thường vụ hoặc một phần tư tổng số Nghị viện nêu vấn đề ấy ra. | |||
Trong hạn 24 giờ sau khi Nghị viện biểu quyết không tín nhiệm Nội các thì Chủ tịch nước Việt Nam có quyền đưa vấn đề tín nhiệm ra Nghị viện thảo luận lại. Cuộc thảo luận lần thứ hai phải cách cuộc thảo luận lần thứ nhất là 48 giờ. Sau cuộc biểu quyết này, Nội các mất tín nhiệm phải từ chức. | |||
;Điều thứ 55 | |||
Các Bộ trưởng phải trả lời bằng thư từ hoặc bằng lời nói những điều chất vấn của Nghị viện hoặc của Ban thường vụ. Kỳ hạn trả lời chậm nhất là 10 ngày sau khi nhận được thư chất vấn. | |||
;Điều thứ 56 | |||
Khi Nghị viện hết hạn hoặc tự giải tán, Nội các giữ chức quyền cho đến khi họp Nghị viện mới. | |||
</div> | |||
<br clear="all"/> | |||
==章V: 會同人民和委班行政== | ==章V: 會同人民和委班行政== | ||
<div style="width:36.75%;float:left"> | |||
;條次𠄼𨒒𦉱 | ;條次𠄼𨒒𦉱 | ||
:渃越南𧗱方面行政𠔮固𠀧部:北、中、南。每部𢺺成省、每省𢺺成縣、每縣𢺺成社。 | :渃越南𧗱方面行政𠔮固𠀧部:北、中、南。每部𢺺成省、每省𢺺成縣、每縣𢺺成社。 | ||
𣳔253: | 𣳔546: | ||
;條次𦒹𨒒𠄩 | ;條次𦒹𨒒𠄩 | ||
:𠬠道律𠱊定𠓑仍枝節組織各會同人民和委班行政。 | :𠬠道律𠱊定𠓑仍枝節組織各會同人民和委班行政。 | ||
</div> | |||
<div style="width:59.25%;float:right;border-left:gray thin solid;margin-left:1%;padding-left:1%"> | |||
;Điều thứ 57 | |||
Nước Việt Nam về phương diện hành chính gồm có ba bộ: Bắc, Trung, Nam. Mỗi bộ chia thành tỉnh, mỗi tỉnh chia thành huyện, mỗi huyện chia thành xã. | |||
;Điều thứ 58 | |||
Ở tỉnh, thành phố, thị xã và xã có Hội đồng Nhân dân do đầu phiếu phổ thông và trực tiếp bầu ra. | |||
Hội đồng Nhân dân tỉnh, thành phố, thị xã hay xã cử ra Uỷ ban Hành chính. | |||
Ở bộ và huyện, chỉ có Uỷ ban Hành chính. Uỷ ban Hành chính bộ do Hội đồng các tỉnh và thành phố bầu ra. Uỷ ban Hành chính huyện do Hội đồng các xã bầu ra. | |||
;Điều thứ 59 | |||
Hội đồng Nhân dân quyết nghị về những vấn đề thuộc địa phương mình. Những nghị quyết ấy không được trái với chỉ thị của các cấp trên. | |||
Uỷ ban Hành chính có trách nhiệm: | |||
:a) Thi hành các mệnh lệnh của cấp trên. | |||
:b) Thi hành các nghị quyết của Hội đồng Nhân dân địa phương mình sau khi được cấp trên chuẩn y. | |||
:c) Chỉ huy công việc hành chính trong địa phương. | |||
;Điều thứ 60 | |||
Uỷ ban Hành chính chịu trách nhiệm đối với cấp trên và đối với Hội đồng Nhân dân địa phương mình. | |||
;Điều thứ 61 | |||
Nhân viên Hội đồng Nhân dân và Uỷ ban Hành chính có thể bị bãi miễn. | |||
Cách thức bãi miễn sẽ do luật định. | |||
;Điều thứ 62 | |||
Một đạo luật sẽ định rõ những chi tiết tổ chức các Hội đồng Nhân dân và Uỷ ban Hành chính. | |||
</div> | |||
<br clear="all"/> | |||
==章VI: 機關司法== | ==章VI: 機關司法== | ||
<div style="width:36.75%;float:left"> | |||
;條次𦒹𨒒𠀧 | ;條次𦒹𨒒𠀧 | ||
:機關司法𧵑渃越南民主共和𠔮固: | :機關司法𧵑渃越南民主共和𠔮固: | ||
𣳔278: | 𣳔602: | ||
;條次𦒹𨒒𠃩 | ;條次𦒹𨒒𠃩 | ||
:𥪝欺𥌀處、各員審判只遵遶法律、各機關愘空得干涉。 | :𥪝欺𥌀處、各員審判只遵遶法律、各機關愘空得干涉。 | ||
</div> | |||
<div style="width:59.25%;float:right;border-left:gray thin solid;margin-left:1%;padding-left:1%"> | |||
;Điều thứ 63 | |||
Cơ quan tư pháp của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà gồm có: | |||
:a) Toà án tối cao. | |||
:b) Các toà án phúc thẩm. | |||
:c) Các toà án đệ nhị cấp và sơ cấp. | |||
;Điều thứ 64 | |||
Các viên thẩm phán đều do Chính phủ bổ nhiệm. | |||
;Điều thứ 65 | |||
Trong khi xử việc hình thì phải có phụ thẩm nhân dân để hoặc tham gia ý kiến nếu là việc tiểu hình, hoặc cùng quyết | |||
định với thẩm phán nếu là việc đại hình. | |||
;Điều thứ 66 | |||
Quốc dân thiểu số có quyền dùng tiếng nói của mình trước Toà án. | |||
;Điều thứ 67 | |||
Các phiên toà án đều phải công khai, trừ những trường hợp đặc biệt. | |||
Người bị cáo được quyền tự bào chữa lấy hoặc mượn luật sư. | |||
;Điều thứ 68 | |||
Cấm không được tra tấn, đánh đập, ngược đãi những bị cáo và tội nhân. | |||
;Điều thứ 69 | |||
Trong khi xét xử, các viên thẩm phán chỉ tuân theo pháp luật, các cơ quan khác không được can thiệp. | |||
</div> | |||
<br clear="all"/> | |||
==章VII: 𢯢𢷮憲法== | ==章VII: 𢯢𢷮憲法== | ||
𢯢𢷮憲法沛蹺格式𦒹低: | <div style="width:36.75%;float:left"> | ||
;條次𦉱𨒒 | |||
𢯢𢷮憲法沛蹺格式𦒹低:<br> | |||
A)由𠄩份𠀧總數議員要求<br> | |||
B)議院保𦋦𠬠班預討仍條𠊝𢷮<br> | |||
C)仍條𠊝𢷮欺㐌得議院應凖時沛迻𦋦全民覆決 | |||
</div> | |||
<div style="width:59.25%;float:right;border-left:gray thin solid;margin-left:1%;padding-left:1%"> | |||
;Điều thứ 70 | |||
Sửa đổi Hiến pháp phải theo cách thức sau đây: | |||
:a) Do hai phần ba tổng số nghị viên yêu cầu. | |||
:b) Nghị viện bầu ra một ban dự thảo những điều thay đổi. | |||
:c) Những điều thay đổi khi đã được Nghị viện ưng chuẩn thì phải đưa ra toàn dân phúc quyết. | |||
</div> | |||
<br clear="all"/> | |||
源 Nguồn:[https://vi.wikisource.org/wiki/Hi%E1%BA%BFn_ph%C3%A1p_Vi%E1%BB%87t_Nam_D%C3%A2n_ch%E1%BB%A7_C%E1%BB%99ng_h%C3%B2a_1946 Hiến pháp Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 1946 – Wikisource tiếng Việt] | 源 Nguồn:[https://vi.wikisource.org/wiki/Hi%E1%BA%BFn_ph%C3%A1p_Vi%E1%BB%87t_Nam_D%C3%A2n_ch%E1%BB%A7_C%E1%BB%99ng_h%C3%B2a_1946 Hiến pháp Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 1946 – Wikisource tiếng Việt] |