恪別𡧲版𢯢𢷮𧵑「戰爭世界次𠄩」

空固𥿂略𢯢𢷮
𣳔115: 𣳔115:
Quân Đồng Minh có kế hoạch đổ bộ vào Nhật、nhưng sự phát triển [[vũ khí hạt nhân|bom nguyên tử]] làm thay đổi tình hình。Ngày [[6 tháng 8|6]] và [[9 tháng 8]]、hai quả bom đã được Hoa Kỳ thả xuống [[Hiroshima]] và [[Nagasaki]]。Quân đội [[{{SUN3}}]] sau khi kết thúc chiến tranh ở Đức đã tuyên bố chiến tranh với Nhật、và sau khi Mỹ thả bom nguyên tử xuống Hiroshima đã tấn công [[Đạo quân Quan Đông]] của Nhật đang đóng ở [[Mãn Châu]] ngày [[9 tháng 8]]。Thấy rõ không thể cứu vãn được、ngày [[15 tháng 8]]、Nhật hoàng tuyên bố đầu hàng Đồng Minh。Ngày [[2 tháng 9]] năm [[1945]]、Nhật Bản ký văn kiện đầu hàng không điều kiện、sáu năm và một ngày sau khi cuộc thế chiến bắt đầu (kể từ ngày Đức xâm lược Ba Lan)。Tuy nhiên hậu quả của hai vụ ném bom này thì cho đến gần đây、những người dân Nhật vẫn phải gánh chịu。
Quân Đồng Minh có kế hoạch đổ bộ vào Nhật、nhưng sự phát triển [[vũ khí hạt nhân|bom nguyên tử]] làm thay đổi tình hình。Ngày [[6 tháng 8|6]] và [[9 tháng 8]]、hai quả bom đã được Hoa Kỳ thả xuống [[Hiroshima]] và [[Nagasaki]]。Quân đội [[{{SUN3}}]] sau khi kết thúc chiến tranh ở Đức đã tuyên bố chiến tranh với Nhật、và sau khi Mỹ thả bom nguyên tử xuống Hiroshima đã tấn công [[Đạo quân Quan Đông]] của Nhật đang đóng ở [[Mãn Châu]] ngày [[9 tháng 8]]。Thấy rõ không thể cứu vãn được、ngày [[15 tháng 8]]、Nhật hoàng tuyên bố đầu hàng Đồng Minh。Ngày [[2 tháng 9]] năm [[1945]]、Nhật Bản ký văn kiện đầu hàng không điều kiện、sáu năm và một ngày sau khi cuộc thế chiến bắt đầu (kể từ ngày Đức xâm lược Ba Lan)。Tuy nhiên hậu quả của hai vụ ném bom này thì cho đến gần đây、những người dân Nhật vẫn phải gánh chịu。


== Ảnh hưởng đến dân thường ==
== 影響𦤾民償 ==
:''Xem thêm [[Công ước Genève về đối xử nhân đạo với tù binh, hàng binh chiến tranh]]''
:''Xem thêm [[Công ước Genève về đối xử nhân đạo với tù binh, hàng binh chiến tranh]]''
Chiến tranh thế giới thứ hai đem đến cho dân thường nhiều nỗi đau thương chưa từng thấy. Trong hơn 50 triệu người chết vì chiến tranh trên một nửa là thường dân, bị giết bằng nhiều cách khác nhau. Nhiều người bị chết bởi bom đạn và nhiều hơn nữa vì việc thiếu lương thực và không có dịch vụ cần thiết cộng thêm việc phá hoại nhà cửa và các phương tiện cho dân trong chiến tranh. Nhiều hơn nữa bị chết vì các chiến dịch có mục tiêu là dân thường để giảm sự ủng hộ của quần chúng đối với chính quyền và tàn phá khả năng sản xuất vào việc chiến tranh. Thêm vào đó, nhiều người đã bị hành hình vì lý do [[quốc tịch]], [[dân tộc]] và [[tín ngưỡng]].
Chiến tranh thế giới thứ hai đem đến cho dân thường nhiều nỗi đau thương chưa từng thấy. Trong hơn 50 triệu người chết vì chiến tranh trên một nửa là thường dân, bị giết bằng nhiều cách khác nhau. Nhiều người bị chết bởi bom đạn và nhiều hơn nữa vì việc thiếu lương thực và không có dịch vụ cần thiết cộng thêm việc phá hoại nhà cửa và các phương tiện cho dân trong chiến tranh. Nhiều hơn nữa bị chết vì các chiến dịch có mục tiêu là dân thường để giảm sự ủng hộ của quần chúng đối với chính quyền và tàn phá khả năng sản xuất vào việc chiến tranh. Thêm vào đó, nhiều người đã bị hành hình vì lý do [[quốc tịch]], [[dân tộc]] và [[tín ngưỡng]].


=== Trại tập trung Đức quốc xã (Holocaust) ===
=== 賽集中德國社 (Holocaust) ===
{{chính|Holocaust}}
{{chính|Holocaust}}
Chiến dịch tàn sát tù binh chiến tranh và thường dân điển hình nhất và có tổ chức nhất là các chương trình được vạch ra và thực hiện bởi [[Đức Quốc Xã|Đức quốc xã]]. Ban đầu chỉ nhắm mục tiêu vào [[người Do Thái]] tại nước này, cộng thêm một số nhóm người ít người không ưa thích. Chế độ [[Đức Quốc Xã|Đức quốc xã]] bắt đầu thành lập trại để cách ly các nhóm người này, sau đó dùng lao động cưỡng bách và cuối cùng tiêu diệt hàng loạt. Các nhóm người Do Thái, người [[đồng tính luyến ái]] và người có khuyết tật là các mục tiêu đầu tiên, nhưng những người đối lập chính trị như những người theo [[chủ nghĩa xã hội]] và các nhân vật tôn giáo (kể cả tín đồ [[Kitô giáo|Cơ đốc giáo]]) lên tiếng cũng bị bắt giữ.
Chiến dịch tàn sát tù binh chiến tranh và thường dân điển hình nhất và có tổ chức nhất là các chương trình được vạch ra và thực hiện bởi [[Đức Quốc Xã|Đức quốc xã]]. Ban đầu chỉ nhắm mục tiêu vào [[người Do Thái]] tại nước này, cộng thêm một số nhóm người ít người không ưa thích. Chế độ [[Đức Quốc Xã|Đức quốc xã]] bắt đầu thành lập trại để cách ly các nhóm người này, sau đó dùng lao động cưỡng bách và cuối cùng tiêu diệt hàng loạt. Các nhóm người Do Thái, người [[đồng tính luyến ái]] và người có khuyết tật là các mục tiêu đầu tiên, nhưng những người đối lập chính trị như những người theo [[chủ nghĩa xã hội]] và các nhân vật tôn giáo (kể cả tín đồ [[Kitô giáo|Cơ đốc giáo]]) lên tiếng cũng bị bắt giữ.
𣳔127: 𣳔127:
Tổng số người đã bị giết trong các trại tập trung, trong các chương trình tiêu diệt và trong khi bị chính quyền Đức ngược đãi có lẽ không bao giờ có thể biết chính xác được. Có một số ước đoán cao hơn 10 triệu người, trong đó 5 tới 6 triệu là người Do Thái bị giết trong các chương trình tiêu diệt có mục đích.
Tổng số người đã bị giết trong các trại tập trung, trong các chương trình tiêu diệt và trong khi bị chính quyền Đức ngược đãi có lẽ không bao giờ có thể biết chính xác được. Có một số ước đoán cao hơn 10 triệu người, trong đó 5 tới 6 triệu là người Do Thái bị giết trong các chương trình tiêu diệt có mục đích.


=== Xô Viết ===
=== 搊曰 ===
Về phía mình, tức giận vì những tàn phá mà quân Đức gây ra cho đất nước mình, một bộ phận binh sĩ Hồng quân cũng có những hành động trả thù nhằm vào tù binh hoặc dân thường Đức. Theo một số tài liệu phương Tây, kể từ khi tiến vào nước [[Đức]] ([[1944]]-[[1945]]), ngoài việc cướp nhà dân và cửa hiệu<ref>Hubertus Knabe, ''Tag der Befreiung? Das Kriegsende in Ostdeutschland'' (Ngày giải phóng? Kết thúc chiến tranh ở Đông Đức); [http://www.amazon.de/Tag-Befreiung-Das-Kriegsende-Ostdeutschland/dp/3549072457 mua sách này trên Amazon]</ref> Hồng quân Liên Xô đã [[hiếp dâm|hãm hiếp]] hàng chục ngàn phụ nữ và trẻ em người Đức, từ 8 đến 80 tuổi<ref>Antony James Beevor, ''Berlin: The Downfall 1945'' (Ngày tàn của Berlin năm 1945), trang 28; [http://www.amazon.co.uk/Berlin-Downfall-1945-Antony-Beevor/dp/0140286969 mua sách này trên Amazon]</ref><ref>[http://www.guardian.co.uk/g2/story/0,3604,707835,00.html Báo ''The Guardian'' trích sách của Antony James Beevor], ngày 1 tháng 5 năm 2002</ref><ref>Alfred-Maurice de Zayas, ''Die Anglo-Amerikaner und die Vertreibung der Deutschen'', Tr. 87, Ullstein, 1988. [http://www.amazon.de/Die-Anglo-Amerikaner-die-Vertreibung-Deutschen/dp/3548332064 Để kiểm chứng, có thể mua sách này trên Amazon]</ref><ref>Hanna Schissler ''The Miracle Years: A Cultural History of West Germany, 1949–1968'' [http://books.google.com/books?id=00fCzJKt1QMC&pg=PA28&lpg=PA28&dq=soviet+estimates+rape+tens+of+thousands&source=web&ots=xzyKzJm1sj&sig=cy2AfPmp7ZvT7K9YSWPRkXoyp6E]</ref>. Theo Franz Wilhelm Seidler, riêng ở [[Berlin]] là 20 ngàn tới 100 ngàn, các tỉnh còn lại từ 100 ngàn tới nửa triệu<ref>Franz Wilhelm Seidler và Alfred-Maurice de Zayas, ''Kriegsverbrechen in Europa und im Nahen Osten im 20. Jahrhundert'' (Tội ác chiến tranh ở Châu Âu, Đông Đức trong thế kỷ 20); [http://www.preistrend.de/Buch_Preisvergleich_Kriegsverbrechen_in_Europa_und_im_Nahen_Osten_im_20_Jahrhundert__o7249710201767402.html mua sách này trên PreisTrend] hoặc [http://www.amazon.de/Kriegsverbrechen-Europa-Nahen-Osten-Jahrhundert/dp/3813207021/ref=pd_bxgy_b_img_b trên Amazon]</ref><ref>Theodor Schieder, ''Dokumentation der Vertreibung der Deutschen aus Ost-Mitteleuropa'' (Tư liệu về việc người Đức bị bắt phải di cư khỏi miền đông Trung Âu), nhà xuất bản Deutscher Taschenbuch Verlag (DTV), [[München]], Đức, năm 2004; [http://www.dtv.de/dtv.cfm?wohin=dtvnr59072 mua sách trên website của DTV]</ref>. Rất nhiều nạn nhân trong số này bị từ 10 đến 12 lính hãm hiếp tập thể, và đa số bị hãm hiếp nhiều lần<ref>William Hitchcock, ''The Struggle for Europe: The Turbulent History of a Divided Continent, 1945-2002'' (Cuộc chiến giành Châu Âu: Lịch sử hỗn loạn của một lục địa bị chia cắt, 1945-2002); [http://www.amazon.com/Struggle-Europe-Turbulent-Continent-1945-2002/dp/0385497989 mua sách này trên Amazon]</ref><ref>Helke Sander và Barbara Johr, phim tư liệu ''BeFreier und Befreite. Krieg, Vergewaltigung, Kinder'' (Những kẻ đem lại tự do lại cướp mất tự do. Chiến tranh, hãm hiếp, và trẻ con); [http://www.amazon.de/BeFreier-Befreite-Krieg-Vergewaltigung-Kinder/dp/3596163056 mua phim tư liệu này trên Amazon]</ref>.
Về phía mình, tức giận vì những tàn phá mà quân Đức gây ra cho đất nước mình, một bộ phận binh sĩ Hồng quân cũng có những hành động trả thù nhằm vào tù binh hoặc dân thường Đức. Theo một số tài liệu phương Tây, kể từ khi tiến vào nước [[Đức]] ([[1944]]-[[1945]]), ngoài việc cướp nhà dân và cửa hiệu<ref>Hubertus Knabe, ''Tag der Befreiung? Das Kriegsende in Ostdeutschland'' (Ngày giải phóng? Kết thúc chiến tranh ở Đông Đức); [http://www.amazon.de/Tag-Befreiung-Das-Kriegsende-Ostdeutschland/dp/3549072457 mua sách này trên Amazon]</ref> Hồng quân Liên Xô đã [[hiếp dâm|hãm hiếp]] hàng chục ngàn phụ nữ và trẻ em người Đức, từ 8 đến 80 tuổi<ref>Antony James Beevor, ''Berlin: The Downfall 1945'' (Ngày tàn của Berlin năm 1945), trang 28; [http://www.amazon.co.uk/Berlin-Downfall-1945-Antony-Beevor/dp/0140286969 mua sách này trên Amazon]</ref><ref>[http://www.guardian.co.uk/g2/story/0,3604,707835,00.html Báo ''The Guardian'' trích sách của Antony James Beevor], ngày 1 tháng 5 năm 2002</ref><ref>Alfred-Maurice de Zayas, ''Die Anglo-Amerikaner und die Vertreibung der Deutschen'', Tr. 87, Ullstein, 1988. [http://www.amazon.de/Die-Anglo-Amerikaner-die-Vertreibung-Deutschen/dp/3548332064 Để kiểm chứng, có thể mua sách này trên Amazon]</ref><ref>Hanna Schissler ''The Miracle Years: A Cultural History of West Germany, 1949–1968'' [http://books.google.com/books?id=00fCzJKt1QMC&pg=PA28&lpg=PA28&dq=soviet+estimates+rape+tens+of+thousands&source=web&ots=xzyKzJm1sj&sig=cy2AfPmp7ZvT7K9YSWPRkXoyp6E]</ref>. Theo Franz Wilhelm Seidler, riêng ở [[Berlin]] là 20 ngàn tới 100 ngàn, các tỉnh còn lại từ 100 ngàn tới nửa triệu<ref>Franz Wilhelm Seidler và Alfred-Maurice de Zayas, ''Kriegsverbrechen in Europa und im Nahen Osten im 20. Jahrhundert'' (Tội ác chiến tranh ở Châu Âu, Đông Đức trong thế kỷ 20); [http://www.preistrend.de/Buch_Preisvergleich_Kriegsverbrechen_in_Europa_und_im_Nahen_Osten_im_20_Jahrhundert__o7249710201767402.html mua sách này trên PreisTrend] hoặc [http://www.amazon.de/Kriegsverbrechen-Europa-Nahen-Osten-Jahrhundert/dp/3813207021/ref=pd_bxgy_b_img_b trên Amazon]</ref><ref>Theodor Schieder, ''Dokumentation der Vertreibung der Deutschen aus Ost-Mitteleuropa'' (Tư liệu về việc người Đức bị bắt phải di cư khỏi miền đông Trung Âu), nhà xuất bản Deutscher Taschenbuch Verlag (DTV), [[München]], Đức, năm 2004; [http://www.dtv.de/dtv.cfm?wohin=dtvnr59072 mua sách trên website của DTV]</ref>. Rất nhiều nạn nhân trong số này bị từ 10 đến 12 lính hãm hiếp tập thể, và đa số bị hãm hiếp nhiều lần<ref>William Hitchcock, ''The Struggle for Europe: The Turbulent History of a Divided Continent, 1945-2002'' (Cuộc chiến giành Châu Âu: Lịch sử hỗn loạn của một lục địa bị chia cắt, 1945-2002); [http://www.amazon.com/Struggle-Europe-Turbulent-Continent-1945-2002/dp/0385497989 mua sách này trên Amazon]</ref><ref>Helke Sander và Barbara Johr, phim tư liệu ''BeFreier und Befreite. Krieg, Vergewaltigung, Kinder'' (Những kẻ đem lại tự do lại cướp mất tự do. Chiến tranh, hãm hiếp, và trẻ con); [http://www.amazon.de/BeFreier-Befreite-Krieg-Vergewaltigung-Kinder/dp/3596163056 mua phim tư liệu này trên Amazon]</ref>.


𣳔155: 𣳔155:
Các công dân của các nước [[Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai|Đồng Minh]] cũng bị đau khổ trong các trường hợp họ là con cháu của những người từ các nước phe Trục。Điển hình là việc 120.000 [[người Mỹ gốc Nhật]] đã bị niêm phong gia sản và bị tập trung ở các trại giam giữa sa mạc trong thời kỳ chiến tranh (từ 1942 tới 1945)、với lý do để đề phòng nguy cơ gián điệp。
Các công dân của các nước [[Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai|Đồng Minh]] cũng bị đau khổ trong các trường hợp họ là con cháu của những người từ các nước phe Trục。Điển hình là việc 120.000 [[người Mỹ gốc Nhật]] đã bị niêm phong gia sản và bị tập trung ở các trại giam giữa sa mạc trong thời kỳ chiến tranh (từ 1942 tới 1945)、với lý do để đề phòng nguy cơ gián điệp。


=== Nhật ===
=== ===


Trong khi Holocaust do Đức gây ra rất có tổ chức và được nhiều người biết đến, số người bị giết có thể sánh được với số thường dân bị lực lượng [[Nhật Bản|Nhật]] tàn sát tại [[Trung Quốc]].{{Fact}} Tương tự như cách nhìn của Đức đối với các dân tộc phía đông nước Đức, người Nhật xem người Trung Quốc là mọi rợ và giới lãnh đạo chẳng những xem các [[tội ác chiến tranh]] là lẽ thường mà còn khuyến khích việc đó. Các ước tính số người bị chết do các hành vi này còn rất thiếu chính xác, nhưng có thể cao hơn 10 triệu, một số lượng lớn phụ nữ bị hãm hiếp có thể nhiều hơn các thống kê hiện tại.{{fact|date=6-01-2013}} Một số khu vực dưới sự kiểm soát của Nhật bị nạn đói thảm khốc, như [[Nạn đói năm Ất Dậu|Nạn đói Ất Dậu]] tại miền Bắc [[Việt Nam]].
Trong khi Holocaust do Đức gây ra rất có tổ chức và được nhiều người biết đến, số người bị giết có thể sánh được với số thường dân bị lực lượng [[Nhật Bản|Nhật]] tàn sát tại [[Trung Quốc]].{{Fact}} Tương tự như cách nhìn của Đức đối với các dân tộc phía đông nước Đức, người Nhật xem người Trung Quốc là mọi rợ và giới lãnh đạo chẳng những xem các [[tội ác chiến tranh]] là lẽ thường mà còn khuyến khích việc đó. Các ước tính số người bị chết do các hành vi này còn rất thiếu chính xác, nhưng có thể cao hơn 10 triệu, một số lượng lớn phụ nữ bị hãm hiếp có thể nhiều hơn các thống kê hiện tại.{{fact|date=6-01-2013}} Một số khu vực dưới sự kiểm soát của Nhật bị nạn đói thảm khốc, như [[Nạn đói năm Ất Dậu|Nạn đói Ất Dậu]] tại miền Bắc [[Việt Nam]].


=== Chiến tranh tổng lực ===
=== 戰爭總力 ===


Được bắt đầu bởi [[Đức]] để khủng bố và giảm tinh thần quần chúng trong các vùng thành thị để Đức có thể tiến tới nhanh hơn, chiến tranh chiến lược dùng sức mạnh trên không gian để đánh vào các thành phố địch. Các chiến dịch của Đức có hiệu quả hữu hạn vì mẫu các máy bay ném bom không phù hợp vào việc này và lực lượng không quân còn nhỏ.
Được bắt đầu bởi [[Đức]] để khủng bố và giảm tinh thần quần chúng trong các vùng thành thị để Đức có thể tiến tới nhanh hơn, chiến tranh chiến lược dùng sức mạnh trên không gian để đánh vào các thành phố địch. Các chiến dịch của Đức có hiệu quả hữu hạn vì mẫu các máy bay ném bom không phù hợp vào việc này và lực lượng không quân còn nhỏ.
𣳔169: 𣳔169:
Nếu tính đến cuối cùng, cú đánh mạnh nhất là hai cuộc tấn công bằng [[vũ khí hạt nhân|bom nguyên tử]] vào hai thành phố [[Hiroshima]] và [[Nagasaki]]. Tổng số người Nhật bị thiệt mạng lên đến 400.000 người lúc ban đầu, và thêm nhiều người chết vì di chứng nhiễm phóng xạ trong nhiều năm kế tiếp. Có sự tranh cãi về việc có cần thiết phải thả bom nguyên tử trên đất Nhật hay không. Phía [[Hoa Kỳ|Mỹ]] vẫn cho rằng việc này đã dẫn đến việc Nhật đầu hàng một cách mau chóng, tránh thương vong cao cho quân Mỹ nếu đánh vào Nhật bằng chiến tranh quy ước (như kinh nghiệm đánh lên hai đảo [[Đảo Iō|Iwo Jima]] và [[Okinawa]] đã cho thấy).
Nếu tính đến cuối cùng, cú đánh mạnh nhất là hai cuộc tấn công bằng [[vũ khí hạt nhân|bom nguyên tử]] vào hai thành phố [[Hiroshima]] và [[Nagasaki]]. Tổng số người Nhật bị thiệt mạng lên đến 400.000 người lúc ban đầu, và thêm nhiều người chết vì di chứng nhiễm phóng xạ trong nhiều năm kế tiếp. Có sự tranh cãi về việc có cần thiết phải thả bom nguyên tử trên đất Nhật hay không. Phía [[Hoa Kỳ|Mỹ]] vẫn cho rằng việc này đã dẫn đến việc Nhật đầu hàng một cách mau chóng, tránh thương vong cao cho quân Mỹ nếu đánh vào Nhật bằng chiến tranh quy ước (như kinh nghiệm đánh lên hai đảo [[Đảo Iō|Iwo Jima]] và [[Okinawa]] đã cho thấy).


== Kết quả ==
== 結果 ==
Hậu quả trực tiếp của chiến tranh này là sự chiến thắng của phía Đồng Minh. Mỗi nước trong phe Trục đều phải đầu hàng vô điều kiện. Đức bị các lực lượng từ Mỹ, Anh, Liên Xô và Pháp chiếm đóng, trong khi Áo bị chia cắt từ Đức và cũng bị chiếm đóng một cách tương tự. Nhật bị quân Mỹ chiếm đóng trong khi Liên Xô chiếm đóng các nước Đông Âu.
Hậu quả trực tiếp của chiến tranh này là sự chiến thắng của phía Đồng Minh. Mỗi nước trong phe Trục đều phải đầu hàng vô điều kiện. Đức bị các lực lượng từ Mỹ, Anh, Liên Xô và Pháp chiếm đóng, trong khi Áo bị chia cắt từ Đức và cũng bị chiếm đóng một cách tương tự. Nhật bị quân Mỹ chiếm đóng trong khi Liên Xô chiếm đóng các nước Đông Âu.
[[Tập tin:ElbeDay1945 (NARA ww2-121).jpg|nhỏ|250px|Quân [[Hoa Kỳ|Mỹ]] và [[Liên Xô]] gặp nhau tại [[Torgau]] bên bờ [[elbe|sông Elbe]]]]
[[Tập tin:ElbeDay1945 (NARA ww2-121).jpg|nhỏ|250px|Quân [[Hoa Kỳ|Mỹ]] và [[Liên Xô]] gặp nhau tại [[Torgau]] bên bờ [[elbe|sông Elbe]]]]
𣳔177: 𣳔177:
Sự thất bại của [[Hội Quốc Liên]] trong việc ngăn chặn chiến tranh đã dẫn đến việc thành lập [[Liên Hiệp Quốc]], một tổ chức quốc tế mới và có nhiều sửa đổi, cho đến nay vẫn là tổ chức quan trọng nhất trong việc thúc đẩy hoà bình và hợp tác.
Sự thất bại của [[Hội Quốc Liên]] trong việc ngăn chặn chiến tranh đã dẫn đến việc thành lập [[Liên Hiệp Quốc]], một tổ chức quốc tế mới và có nhiều sửa đổi, cho đến nay vẫn là tổ chức quan trọng nhất trong việc thúc đẩy hoà bình và hợp tác.


=== Tổn thất nhân mạng ===
=== 撙失人命 ===
==== Tại Châu Âu ====
==== 在洲歐 ====
Thống kê năm 1965 của Liên Hợp Quốc cho biết chỉ riêng số người thiệt mạng do chiến tranh ở Châu Âu đã lên đến 49.257.000 người. Những nước chịu thiệt hại lớn nhất gồm:
Thống kê năm 1965 của Liên Hợp Quốc cho biết chỉ riêng số người thiệt mạng do chiến tranh ở Châu Âu đã lên đến 49.257.000 người. Những nước chịu thiệt hại lớn nhất gồm:
* Liên Xô: 20.000.000 người {{Fact}}(theo tài liệu của Krivosheev năm 2005, con số này là 27.000.000 người, bao gồm 8,7 tới 10,7 triệu quân nhân và hơn 16 triệu thường dân; những nghiên cứu mới nhất của Nga tổng người chết có thể vượt 30 triệu) <ref>Báo Sự thật,Mascow, 1998</ref>
* Liên Xô: 20.000.000 người {{Fact}}(theo tài liệu của Krivosheev năm 2005, con số này là 27.000.000 người, bao gồm 8,7 tới 10,7 triệu quân nhân và hơn 16 triệu thường dân; những nghiên cứu mới nhất của Nga tổng người chết có thể vượt 30 triệu) <ref>Báo Sự thật,Mascow, 1998</ref>
𣳔190: 𣳔190:
* Anh: 320.000 người. {{fact|date=6-01-2013}}
* Anh: 320.000 người. {{fact|date=6-01-2013}}


==== Tại Châu Á - Thái Bình Dương ====
==== 在洲亞 - 太平洋 ====
* Hoa Kỳ: khoảng 300.000 người{{Fact}}
* [[花旗]]: khoảng 300.000 người{{Fact}}
* Nhật Bản: khoảng 2.200.000 người{{Fact}}
* [[日本]]: khoảng 2.200.000 người{{Fact}}
* Trung Quốc: ước tính 18-20.000.000 người{{Fact}}
* [[中國]]: ước tính 18-20.000.000 người{{Fact}}
* Hai miền Triều Tiên: khoảng 1.000.000 người{{Fact}}
* [[𠄩沔朝鮮]]: khoảng 1.000.000 người{{Fact}}
* Ấn Độ: 2.587.000 người{{Fact}}
* [[印度]]: 2.587.000 người{{Fact}}
* Việt Nam: hơn 2.300.000 người{{Fact}}
* [[越南]]: hơn 2.300.000 người{{Fact}}
* Indonesia: khoảng 3.000.000 đến 4.000.000 người{{Fact}}
* [[南洋]]: khoảng 3.000.000 đến 4.000.000 người{{Fact}}


=== Hậu quả lâu dài ===
=== 後果髏𨱽 ===
Ngay sau chiến tranh, liên minh Đồng Minh đã bị rạn nứt khi có xung đột về hệ tư tưởng. Mỗi phía đã giành một khu vực khác nhau trong các lãnh thổ phe Trục. Tại [[châu Âu]], mỗi phía liên minh với nhau trong khu vực ảnh hưởng. Về phía tây, các nước Mỹ, Anh và Pháp đã lập ra Liên minh Bắc Đại Tây Dương ([[NATO]]). Về phía đông, Liên Xô lập ra liên minh với các nước Đông Âu khác trong [[Khối Warszawa|Hiệp ước Warszawa]]. Xung đột giữa hai phái sau này là một trong những hậu quả của cuộc chiến tranh này.
Ngay sau chiến tranh, liên minh Đồng Minh đã bị rạn nứt khi có xung đột về hệ tư tưởng. Mỗi phía đã giành một khu vực khác nhau trong các lãnh thổ phe Trục. Tại [[châu Âu]], mỗi phía liên minh với nhau trong khu vực ảnh hưởng. Về phía tây, các nước Mỹ, Anh và Pháp đã lập ra Liên minh Bắc Đại Tây Dương ([[NATO]]). Về phía đông, Liên Xô lập ra liên minh với các nước Đông Âu khác trong [[Khối Warszawa|Hiệp ước Warszawa]]. Xung đột giữa hai phái sau này là một trong những hậu quả của cuộc chiến tranh này.


𣳔218: 𣳔218:
Một quốc gia quan trọng đã xuất hiện là [[Israel]]. Sau cuộc thảm sát [[Holocaust]], dân Do Thái trên thế giới rất khao khát có được một quốc gia riêng. Nhiều người Do Thái đã có kinh nghiệm chiến đấu trong chiến tranh là việc quan trọng mà quốc gia này luôn phải đương đầu để được độc lập và tồn tại.
Một quốc gia quan trọng đã xuất hiện là [[Israel]]. Sau cuộc thảm sát [[Holocaust]], dân Do Thái trên thế giới rất khao khát có được một quốc gia riêng. Nhiều người Do Thái đã có kinh nghiệm chiến đấu trong chiến tranh là việc quan trọng mà quốc gia này luôn phải đương đầu để được độc lập và tồn tại.


== Các nước tham chiến và hậu quả ==
== 各渃參戰吧後果 ==
{{chính|Hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ hai}}
{{chính|Hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ hai}}


𣳔238: 𣳔238:
* [[Hoa Kỳ]]: Đang phân vân về vấn đề tham chiến, Hoa Kỳ bị cuốn vào chiến tranh khi Nhật tấn công bất ngờ và Đức tuyên chiến. Hoa Kỳ dùng khả năng kinh tế và công nghiệp an toàn để tiếp tế cho tất cả các nước Đồng Minh và đã tạo lực lượng và duy trì nỗ lực tại châu Âu và Thái Bình Dương. Hoa Kỳ cũng là nước tham gia trên nhiều mặt trận nhất và viện trợ nhiều nhất cho các nước Đồng Minh. Hoa Kỳ cũng là nước duy nhất tham chiến mà lãnh thổ và nền kinh tế hầu như không bị chiến tranh tàn phá và họ còn thu được lợi từ các hợp đồng bán vũ khí, nguyên liệu, lương thực...
* [[Hoa Kỳ]]: Đang phân vân về vấn đề tham chiến, Hoa Kỳ bị cuốn vào chiến tranh khi Nhật tấn công bất ngờ và Đức tuyên chiến. Hoa Kỳ dùng khả năng kinh tế và công nghiệp an toàn để tiếp tế cho tất cả các nước Đồng Minh và đã tạo lực lượng và duy trì nỗ lực tại châu Âu và Thái Bình Dương. Hoa Kỳ cũng là nước tham gia trên nhiều mặt trận nhất và viện trợ nhiều nhất cho các nước Đồng Minh. Hoa Kỳ cũng là nước duy nhất tham chiến mà lãnh thổ và nền kinh tế hầu như không bị chiến tranh tàn phá và họ còn thu được lợi từ các hợp đồng bán vũ khí, nguyên liệu, lương thực...


== Tóm tắt ==
== 縿熄 ==


[[Tập tin:Bird in Tank Gun Barrel - Prokhorovka - Russia.JPG|nhỏ|phải|300px|[[Chim bồ câu]] trong nòng [[pháo]] tại [[Prokhorovka]] ([[Nga]], [[2008]]), biểu tượng cho số phận mong manh của sự sống trước hiểm họa chiến tranh]]
[[Tập tin:Bird in Tank Gun Barrel - Prokhorovka - Russia.JPG|nhỏ|phải|300px|[[Chim bồ câu]] trong nòng [[pháo]] tại [[Prokhorovka]] ([[Nga]], [[2008]]), biểu tượng cho số phận mong manh của sự sống trước hiểm họa chiến tranh]]