恪別𡧲版𢯢𢷮𧵑「戰爭越南」

𣳔518: 𣳔518:
* [[Chiến dịch Tây Nguyên]]: với mục tiêu là chiếm Tây Nguyên mà trận mở đầu then chốt là thị xã [[Buôn Ma Thuột|Ban Mê Thuột]] tại Nam Tây Nguyên. Tại đây có hậu cứ của sư đoàn 23 của [[Quân lực Việt Nam Cộng hòa|Quân lực Việt Nam Cộng hoà]]. [[Quân đội Nhân dân Việt Nam]] đã thành công trong việc làm cho đối phương tin rằng mục tiêu tiến công sẽ ở Bắc Tây Nguyên ở hướng thị xã [[Kon Tum]] hoặc thị xã [[Pleiku]]. Ngày [[10 tháng 3]] quân Giải Phóng tiến công Ban Mê Thuột. Sau hơn một ngày tiến công rất ác liệt, quân đồn trú đã kháng cự rất quyết liệt nhưng với ưu thế áp đảo quân Giải Phóng đã đánh chiếm được thị xã. Liên tiếp trong các ngày sau đó họ đã chủ động tiến công quân phản kích, quân phản kích của Nam Việt Nam vừa đổ xuống chưa kịp đứng chân cũng đã bị đánh tiêu diệt. Mất Ban Mê Thuột và không có đủ lực lượng cơ động dự bị khả dĩ có thể phản kích tái chiếm, lại cùng với việc các lực lượng phòng thủ Bắc Tây Nguyên cũng đang bị uy hiếp nặng nề, Tổng thống [[Nguyễn Văn Thiệu]] đã ra lệnh bỏ Tây Nguyên rút các lực lượng còn lại về cố thủ giải đồng bằng ven biển miền trung. Đường rút lui sẽ là theo đường 14 từ Pleiku đi xuống phía nam sau đó đi vào đường số 7 đã bị bỏ từ lâu không sử dụng, mục tiêu là thoát xuống thị xã [[Tuy Hòa]] tỉnh [[Phú Yên]]. Đây là một thảm họa chết người cho [[Quân lực Việt Nam Cộng hòa|Quân lực Việt Nam Cộng Hòa]]. Cuộc rút lui đã không bảo toàn được số quân mà trái lại nó làm thành làn sóng hoảng loạn lan khắp các vùng lại còn làm rệu rã hết tinh thần binh sĩ trên toàn quốc. Việc rút một số lượng quân lớn như thế trong một thời gian chuẩn bị gấp gáp 2–3 ngày đã diễn ra trên đoạn đường dài hàng trăm km không có kế hoạch, trong khi tinh thần binh sĩ đã xuống rất thấp và, quan trọng hơn cả, binh sĩ mang gia đình và người chạy nạn theo cùng. Tất cả những cái đó đã biến dòng người cùng xe cộ khổng lồ ùn tắc thành một dòng náo loạn không thể chỉ huy và chiến đấu. Bị đối phương chặn tại Cheo Reo - Phú Bổn, đoàn quân này đã bị tan tác không còn tập hợp lại được nữa. Tây Nguyên thất thủ vào tay quân Giải phóng, hơn 12 vạn quân đồn trú bị tan rã. Tiêu biểu như toàn bộ sư đoàn 23 của Quân lực Việt Nam Cộng hòa hơn 1 vạn quân về đến Tuy Hòa tập hợp đếm lại được còn 36 người.
* [[Chiến dịch Tây Nguyên]]: với mục tiêu là chiếm Tây Nguyên mà trận mở đầu then chốt là thị xã [[Buôn Ma Thuột|Ban Mê Thuột]] tại Nam Tây Nguyên. Tại đây có hậu cứ của sư đoàn 23 của [[Quân lực Việt Nam Cộng hòa|Quân lực Việt Nam Cộng hoà]]. [[Quân đội Nhân dân Việt Nam]] đã thành công trong việc làm cho đối phương tin rằng mục tiêu tiến công sẽ ở Bắc Tây Nguyên ở hướng thị xã [[Kon Tum]] hoặc thị xã [[Pleiku]]. Ngày [[10 tháng 3]] quân Giải Phóng tiến công Ban Mê Thuột. Sau hơn một ngày tiến công rất ác liệt, quân đồn trú đã kháng cự rất quyết liệt nhưng với ưu thế áp đảo quân Giải Phóng đã đánh chiếm được thị xã. Liên tiếp trong các ngày sau đó họ đã chủ động tiến công quân phản kích, quân phản kích của Nam Việt Nam vừa đổ xuống chưa kịp đứng chân cũng đã bị đánh tiêu diệt. Mất Ban Mê Thuột và không có đủ lực lượng cơ động dự bị khả dĩ có thể phản kích tái chiếm, lại cùng với việc các lực lượng phòng thủ Bắc Tây Nguyên cũng đang bị uy hiếp nặng nề, Tổng thống [[Nguyễn Văn Thiệu]] đã ra lệnh bỏ Tây Nguyên rút các lực lượng còn lại về cố thủ giải đồng bằng ven biển miền trung. Đường rút lui sẽ là theo đường 14 từ Pleiku đi xuống phía nam sau đó đi vào đường số 7 đã bị bỏ từ lâu không sử dụng, mục tiêu là thoát xuống thị xã [[Tuy Hòa]] tỉnh [[Phú Yên]]. Đây là một thảm họa chết người cho [[Quân lực Việt Nam Cộng hòa|Quân lực Việt Nam Cộng Hòa]]. Cuộc rút lui đã không bảo toàn được số quân mà trái lại nó làm thành làn sóng hoảng loạn lan khắp các vùng lại còn làm rệu rã hết tinh thần binh sĩ trên toàn quốc. Việc rút một số lượng quân lớn như thế trong một thời gian chuẩn bị gấp gáp 2–3 ngày đã diễn ra trên đoạn đường dài hàng trăm km không có kế hoạch, trong khi tinh thần binh sĩ đã xuống rất thấp và, quan trọng hơn cả, binh sĩ mang gia đình và người chạy nạn theo cùng. Tất cả những cái đó đã biến dòng người cùng xe cộ khổng lồ ùn tắc thành một dòng náo loạn không thể chỉ huy và chiến đấu. Bị đối phương chặn tại Cheo Reo - Phú Bổn, đoàn quân này đã bị tan tác không còn tập hợp lại được nữa. Tây Nguyên thất thủ vào tay quân Giải phóng, hơn 12 vạn quân đồn trú bị tan rã. Tiêu biểu như toàn bộ sư đoàn 23 của Quân lực Việt Nam Cộng hòa hơn 1 vạn quân về đến Tuy Hòa tập hợp đếm lại được còn 36 người.


* [[Chiến dịch Huế - Đà Nẵng|Chiến dịch Huế-Đà Nẵng]]: Kể từ sau cuộc rút chạy khỏi Tây Nguyên tin thất bại đã bay khắp miền Nam, binh sĩ mất hết tinh thần, quân đội gần như không chiến đấu mà bỏ chạy. Các nhà lãnh đạo chiến tranh của Mặt Trận Giải Phóng nhận định ra quân đội Cộng hòa đã không còn chiến đấu có tổ chức chặt chẽ được nữa; họ liền tiến hành [[phương án thời cơ]] tung ngay quân đoàn 2 (hay Binh đoàn Hương Giang được thành lập từ các đơn vị của quân khu Trị – Thiên và khu 5) nhanh chóng tiến công đánh chiếm cố đô [[Huế]] và thành phố lớn thứ hai của Việt Nam Cộng hòa, Đà Nẵng. Quân đội Việt Nam Cộng hòa vội vã rút lui khỏi Quảng Trị về Huế và trước sức ép của đối phương quyết định rút chạy bỏ Huế nhưng đường núi về phía nam đã bị đối phương cắt mất, họ chỉ còn một con đường chạy ra biển để chờ tàu hải quân vào cứu. Cũng giống như cuộc rút chạy khỏi Tây Nguyên, cuộc rút chạy này đã trở thành hỗn loạn và cướp bóc. Số nào được cứu lên tàu hải quân thì khi lên đến bờ cũng không thể tập hợp lại thành đơn vị chiến đấu được nữa, số còn lại bỏ vũ khí tự tan vỡ. Ngày [[26 tháng 3]] quân Giải Phóng vào Huế. Đà Nẵng cũng không tránh được bị chiếm. Khi quân đoàn 2 của Quân Giải phóng tiến đến Đà Nẵng, cảnh hỗn loạn đang diễn ra, quân lính Việt Nam Cộng hòa đang cướp bóc. Quân lính và dân cố gắng thoát khỏi thành phố bằng tàu hải quân, các đơn vị vòng ngoài không còn tinh thần chiến đấu nữa; quân Quân Giải phóng bỏ qua vòng ngoài thọc sâu đánh chiếm thành phố mà không có kháng cự đáng kể. Tại đây 10 vạn binh lính và sỹ quan đã ra hàng (ngày [[29 tháng 3]]). Quân khu 1 Việt Nam Cộng hòa đã bị xoá bỏ.
* [[戰役化-沱灢]]:計自𡢐局𪮊𧼋塊西原信失敗㐌𩙻泣沔南、兵士𠅍𣍊精神、軍隊𧵆如空戰鬥𦓡𠬃𧼋。各家領導戰爭𧵑𩈘陣解放認定𠚢軍隊共和㐌空群戰鬥𣎏組織質䊼得姅;𣱆連進行[[方案時機]]縱𣦍軍團2(咍兵團香江得成立自各單位𧵑軍區治–天吧區5)𪬭𢶢進攻打占顧都[[]]吧城舖𡘯次𠄩𧵑越南共和、沱灢。軍隊越南共和𪬽𪬎𪮊𨆢塊廣治衛化吧𠓀飭𢹥𧵑對方決定𪮊𧼋𠬃化仍塘𡶀衛𪰂南㐌被對方割𠅍、𣱆指群𠬠𡥵塘𧼋𠚢𣷷底徐艚海軍𠓨究。拱種如局𪮊𧼋塊西原、局𪮊𧼋呢㐌𧿨成混亂吧𪠱剥。數芾得究𨖲艚海軍時欺𨖲𦤾坡拱空體集合吏成單位戰鬥得姅、數群吏𠬃武器自散𥒮。𣈜[[26𣎃3]]軍解放𠓨化。沱灢拱空𠬉得被占。欺軍團2𧵑軍解放進𦤾沱灢、景混亂當演𠚢、軍領越南共和當𪠱剥。軍領吧民固𠡚脱塊城舖憑艚海軍、各單位𠺯外空群精神戰鬥姅;君軍解放𠬃過𠺯外擉漊打占城舖𦓡空𣎏抗拒當計。在低10萬兵領吧士官㐌𠚢行(𣈜[[29𣎃3]])。軍區1越南共和㐌被𪷮𠬃。


:𥪝𠄩廵頭𣎃4各省城舖沔中吝𦃾來𠓨𢬣軍解放。𣱆自𪰂北𣹗𠓨(唄軍團2)吧自西原𣹗𨑜(唄軍團3–咍兵團西原–得成立自各單位𧵑𩈘陣西原)。𣊾𣇞時空群飭孟芾𣎏體𪭳浽事𨄴覩𧵑越南共和。
:𥪝𠄩廵頭𣎃4各省城舖沔中吝𦃾來𠓨𢬣軍解放。𣱆自𪰂北𣹗𠓨(唄軍團2)吧自西原𣹗𨑜(唄軍團3–咍兵團西原–得成立自各單位𧵑𩈘陣西原)。𣊾𣇞時空群飭孟芾𣎏體𪭳浽事𨄴覩𧵑越南共和。