區自治西藏

番版𠓨𣅶00:17、𣈜10𣎃8𢆥2015𧵑Keepout2010 (討論 | 㨂𢵰) (→‎歷史)

板㑄:Infobox PRC province

區自治西藏
tên tiếng Trung
簡體 西藏自治区
繁體 西藏自治區
Tên tiếng Tạng
Tiếng Tạng

區自治西藏㗂藏:བོད་རང་སྐྱོང་ལྗོངས་; Wylie: Bod-rang-skyong-ljongs; 㗂中簡體:西藏自治区; 㗂中繁體:西藏自治區; 拼音:Xīzàng Zìzhìqū)羅𠬠單位行政級𧵑共和人民中華。奴包𠆳分姅西藏。恪𢭲各區自治恪於中國坭𦓡勅族多數吻羅𠊛漢、於區自治西藏勅族多數羅𠊛藏

歷史

自1912𦤾1950、區域區自治西藏現𠉞(包𠁝Ü-Tsang吧沔西Kham)由政府西藏管理吧𨅸頭羅達賴喇嘛。各坭恪𧵑區域民族-言語西藏(𪰂東KhamAmdo)空𦣰𠁑權檢刷𧵑政權西藏自𡧲世紀19。[1];吧𣈜𠉞得分屬各省青海甘肅四川雲南

遶模形搊曰、俗例硶得規定哴主席區自治西藏羅𠬠𠊛屬民族藏群祕書黨委𠱊羅𠊛屬各民族恪、常羅𠊛漢。𥪝𪦆、當注意羅胡錦濤、翁㐌拧職務祕書𥪝十年1980。

𢆥1950、軍解放人民中國進𠓨區域昌都𧵑西藏吧﨤沛事抗拒𫇐𡮈。𢆥1951、代面西藏𠁑式𢹥𧵑軍隊中國㐌記𠬠協約17點𢭲政權中央中國確認主權𧵑中國在西藏。協約得批準在拉薩𠃣𣎃𢖖妬。[2][3]

默𠶢協約17點擔保維持𠬠政權自治由達賴喇嘛𨅸頭、𠬠"委班撰討𧗱區自治西藏"得造𠚢𢆥1955抵促進成立𠬠系統滝雙𧗱行政遶塘𡓃共產。達賴喇嘛𧼋遁𨖅印度𢆥1959吧自𠬃協約17點。區自治西藏得成立𢆥1965、吧自𪦆西藏𠭤成𠬠單位行政卬𢭲級省在中國。

地理

區自治西藏𦣰𨕭高原西藏、區域高原高一𨕭𣛤𡐙。在沔北西藏度高中平𨑗𬧐4572 m (15000 ft)。頂Everest𦣰𨕭邊界𡧲西藏吧尼頒。

各區域新疆、青海吧四川𦣰於𪰂北吧東𧵑區自治。中國𣎏爭執邊界𢭲印度於𪰂南包𠁝塘McMahon在南西藏Aksai Chin 於𪰂西。各渃恪於𪰂南羅眉安麻哺散尼頒。區自治西藏共𣎏𩳊界東南𢭲省雲南𨕭𠬠段短。

𧗱𩈘自然、區自治西藏𣎏體得𢺺成𠄩份、"區域湖"於𪰂西吧西北吧"區域滝"、戴𢌌𨕭𠀧𩈘東、南吧西。哿𠄩區域調認得量謀謙遜由被圮希馬拉山𪩔於𪰂南、雖然𠸛各區域訴𠚢相反𢭲條呢吧共反映各恪別文化爲區域湖羅坭生𤯨𧵑𠊛遊居群區域滝羅坭仍𠊛爫藝濃定居。[4]𩳊界𪰂南羅𧿆𡶀希馬拉山、份𪰂北𧵑奴羅𠬠系統𡶀𢌌𡘯吧空𣎏各險𡶀過螻抵𣎏體造𠚢各𦰟𡶀𥢆別。各系統𡶀在區自治西藏羅起源𧵑𠀧𣳔滝𡘯堵𠚢印度洋滝印滝Brahmaputra滝Salween拱各附流𧵑衆、外𠚢群𣎏各𣳔洡堵𠓨各湖𪉥謹於𪰂北。

區域湖戴𨱽自湖Pasong Tso在Ladakh、湖Rakshatal、湖Yamdrok吧湖Manasarovar近起源滝印、𬧐源𧵑各滝迷公、Salween吧長江。各湖恪包𠁝Dagze CoNam CoPagsum Co。區域湖羅𠬠沙漠枯𡀣吧𬟎𩙍吧共空𣎏𣳔滝芇在底、塳呢得噲羅Chang Tang (Byang sang)咍‘高原方北’𤳸仍𠊛民在西藏。區域呢捁𨱽壙1100 km (700 mi)吧𣎏面積相當𢭲渃。各𧿆𡶀𢺺剒各舂壠𣎏度高相對𥰊、塳垌圭得囌點𢭲𡗉湖𡘯𡮈、常羅湖𪉥咍鹼。𣎏仍塳𡐙㨂冰空固定在Chang Tang、𡐙𧿨𢧚漓𤂬吧得包覆𤳸𦹵、種如各冷原Siberi。

區域滝包𠁝各舂壠𡶀肥饒吧𠁝哿滝Yarlung Tsangpo(上源滝Brahmaputra)吧各附流正𧵑滝呢、滝Nyang、滝Salween、長江、迷公吧黃河。險𡶀Yarlung Tsangpo造成𠬠隻𤔽馭𨕭滝近Nam cha Barwa羅險𡶀螻一吧𣎏體羅𨱽一𨕭世界。[5]𡧲各𧿆𡶀𣎏𡗉各舂壠狹。各舂壠拉薩、 Shigate、Gyantse 吧 Brahmaputra空被㨂冰、吧𣎏質𡐙崪共如順卢𧗱洅標𢧚㐌𠭤成仍塳種𢫖。

舂壠南西藏得座成𤳸滝Yarlung Zangbo於段滝呢沚自西𨖅東、舂壠𨱽𢵸齒1200 km và rộng 300 km。舂壠𣎏度高𥰊一只羅2800𠼽搊𢭲墨渃㴜。各唁𡶀於𠄩邊舂壠常高𨕭5000𠼽。[6][7]區域呢共𣎏𠬠數湖如PaikuPuma Yumco

人口

Khu tự trị Tây Tạng là đơn vị hành chính cấp tỉnh có mật độ dân số thấp nhất tại Trung Quốc, chủ yếu do địa hình núi cao và hiểm trở. Năm 2000, 92,8% cư dân khu tự trị là người Tạng, dân tộc này chủ yếu theo Phật giáo Tây TạngBön. Người Hán chiếm 6,1% dân số.[8] Tuy nhiên khu tự trị đã đón nhận rất nhiều người Hán nhập cư trong các thập niên gần đây, đặc biệt là từ năm 2006 khi hoàn thành tuyến đường sắt Thanh-Tạng giúp kết nối khu tự trị với phần còn lại của Trung Quốc.[9]

Các dân tộc Hồi giáo như người Hồingười Tát Lạp đã có một lịch sử cư trú lâu dài tại Khu tự trị Tây Tạng. Nhóm khác là người Tạng Hồi giáo, là những người Tạng nhưng có đức tin Hồi giáo và họ được chính quyền Trung Quốc phân loại là dân tộc Tạng.[10]

Các nhóm bộ tộc nhỏ hơn là MonpaLhoba, họ tin theo cả Phật giáo Tạng và các thần linh truyền thống. Hai dân tộc này chủ yếu sinh sống tại khu vực phía nam của khu tự trị.

遊歷

Việc du lịch đến Tây Tạng được cho phép lần đầu tiên vào thập niên 1980. Địa điểm du lịch chính là Cung Potala tại Lhasa, ngoài ra còn có nhiều địa điểm du lịch khác như chùa Đại Chiêu, Hồ Namtso và tu viện Tashilhumpo. Một số khu vực vẫn bị hạn chế du lịch.

𡑝𩙻

Sân bay chính của Tây Tạng là Sân bay Lhasa Gonggar,[11] Sân bay Qamdo Bangda và Sân bay Nuingchi. Sân bay Gunsa tại Ngari được đưa vào hoạt động từ ngày 1 tháng 7 năm 2010 và trở thành sân bay nội địa thứ tư của khu tự trị.

行政

Khu tự trị Tây Tạng có 7 đơn vị hành chính cấp địa khu trong đó có Lhasa là một địa cấp thị. Bảy đơn vị cấp địa khu lại được chia thành 73 đơn vị hành chính cấp châu, huyện trong đó có 1 huyện cấp thị.

Bản đồ
# Tên[12] Thủ phủ Tạng tự
chuyển tự Wylie
Bính âm Tạng ngữ
Hán tự
Bính âm Hán ngữ
Dân số (2010) Diện tích
(km²)
Mật độ
(km²/người)
Địa cấp thị
5 Lhasa (Lạp Tát) Thành Quan ལྷ་ས་གྲོང་ཁྱེར།
lha-sa grong-khyer
Lhasa Chongkyir
拉萨市
Lāsà Shì
559.423 29,274 19.11
Địa khu
1 Ngari (A Lý) Gar (Cát Nhĩ) མངའ་རིས་ས་ཁུལ།
mnga'-ris sa-khul
Ngari Sakü
阿里地区
Ālǐ Dìqū
95.465 304,683 0,31
2 Nagqu (Na Khúc) Nagqu ནག་ཆུ་ས་ཁུལ།
nag-chu sa-khul
Nagqu Sakü
那曲地区
Nàqū Dìqū
462.382 450.537 1,03
3 Qamdo (Xương Đô) Qamdo ཆབ་མདོ་ས་ཁུལ།
chab-mdo sa-khul
Qamdo Sakü
昌都地区
Chāngdū Dìqū
657,505 110,154 0.24
4 Shigatse (Nhật Khách Tắc) Shigatse གཞིས་ཀ་རྩེ་ས་ཁུལ།
gzhis-ka-rtse sa-khul
Xigazê Sakü
日喀则地区
Rìkāzé Dìqū
703.292 ~182.000 3.86
6 Lhoka/Sơn Nam Nêdong (Nãi Đông) ལྷོ་ཁ་ས་ཁུལ།
lho-kha sa-khul
Lhoka Sakü
山南地区
Shānnán Dìqū
328.990 79,700
TQ kiểm soát ~51.000
4,13
7 Nyingchi (Lâm Tri) Nyingchi ཉིང་ཁྲི་ས་ཁུལ།
nying-khri sa-khul
Nyingchi Sakü
林芝地区
Línzhī Dìqū
195.109 116.175
TQ kiểm soát ~76.000
1.68

參考

  1. Grunfeld, A. Tom, The Making of Modern Tibet, M.E. Sharpe, p245
  2. Gyatso, Tenzin, Dalai Lama XIV, interview, 𣈜25𣎃7𢆥1981
  3. Goldstein, Melvyn C., A History of Modern Tibet, 1913-1951, University of California Press, 1989, p. 812-813
  4. "Tibet: Agricultural Regions"
  5. "The World's Biggest Canyon"
  6. Yang Qinye and Zheng Du (2004). Tibetan Geography
  7. Zheng Du, Zhang Qingsong, Wu Shaohong: Mountain Geoecology and Sustainable Development of the Tibetan Plateau (Kluwer 2000), ISBN 0-7923-6688-3, p. 312;
  8. Cultural shift, BBC
  9. Tibetans see 'Han invasion' as spurring violence Tim Johnson, McClatchy Newspapers, 28/3/2008
  10. Hannue, Dialogues Tibetan Dialogues Han
  11. Gongkhar Airport in Tibet enters digital communication age
  12. Zhōngguó dìmínglù 中国地名录 (Beijing, Zhōngguó dìtú chūbǎnshè 中国地图出版社 1997); ISBN 7-5031-1718-4.

連結外