𨀈𬧐內容

恪別𡧲版𢯢𢷮𧵑「共和人民中華」

63 bytes removed 、 𣈜26𣎃2𢆥2022
n
𥮋𢯢𢷮移動 Mobile web edit
𣳔203: 𣳔203:
}}
}}


Kể từ khi bắt đầu tự do hóa kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc nằm trong số các nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất trên thế giới,<ref>{{chú thích web|title=China's Economic Rise: History, Trends, Challenges, and Implications for the United States |url=http://www.fas.org/sgp/crs/row/RL33534.pdf|publisher=Congressional Research Service |date=ngày 5 tháng 9 năm 2013 }}</ref> dựa ở mức độ lớn vào tăng trưởng do đầu tư và xuất khẩu.<ref name="chinadaily">{{chú thích báo|url=http://www.chinadaily.com.cn/bizchina/2008-11/21/content_7228346.htm|title=China must be cautious in raising consumption|work=China Daily |accessdate=ngày 8 tháng 2 năm 2009}}</ref> Theo IMF, tăng trưởng GDP bình quân hàng năm của Trung Quốc trong giai đoạn 2001-2010 là 10,5%. Trong giai đoạn 2007-2011, tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc tương đương với tổng tăng trưởng của các quốc gia [[G7]].<ref>{{chú thích báo|last=Walker |first=Andrew |url=http://www.bbc.co.uk/news/business-13802453 |title=Will China's Economy Stumble? |publisher=BBC |date=ngày 16 tháng 6 năm 2011 |accessdate=ngày 1 tháng 11 năm 2011}}</ref> Năng suất cao, chi phí lao động thấp và cơ sở hạ tầng tương đối thấp khiến Trung Quốc dẫn đầu thế giới về chế tạo. Tuy nhiên, kinh tế Trung Quốc cần rất nhiều năng lượng và không hiệu quả;<ref name="China Quick Facts">{{chú thích web|url=http://web.worldbank.org/WBSITE/EXTERNAL/COUNTRIES/EASTASIAPACIFICEXT/CHINAEXTN/0,,contentMDK:20680895~pagePK:1497618~piPK:217854~theSitePK:318950,00.html|title=China Quick Facts|publisher=[[World Bank]]|accessdate=ngày 26 tháng 7 năm 2008}}</ref> Trung Quốc trở thành nước tiêu thụ năng lượng lớn nhất thế giới vào năm 2010,<ref name="Swartz2010">{{chú thích báo|url=http://online.wsj.com/article/SB10001424052748703720504575376712353150310.html?mod=djemalertNEWS|title=China Becomes World's Biggest Energy Consumer|date=ngày 19 tháng 7 năm 2010|work=Wall Street Journal |accessdate=ngày 19 tháng 7 năm 2010 | first1=Spencer | last1=Swartz | first2=Shai | last2=Oster}}</ref> dựa vào than đá để cung cấp trên 70% nhu cầu năng lượng trong nước,<ref name="BusInsEnergyGuide">{{chú thích web|url=http://www.businessinsider.com/china-energy-use-2012-8?op=1|title=The Ultimate Guide To China's Voracious Energy Use|work=Business Insider|date=ngày 17 tháng 8 năm 2012|accessdate=ngày 12 tháng 12 năm 2012}}</ref> và vượt qua Hoa Kỳ để trở thành nước nhập khẩu dầu lớn nhất thế giới vào tháng 9 năm 2013.<ref>{{chú thích báo|title=China overtakes US as the biggest importer of oil|url=http://www.bbc.co.uk/news/business-24475934|accessdate=ngày 11 tháng 10 năm 2013|publisher=BBC|date=ngày 10 tháng 10 năm 2013}}</ref>
𠸥自欺扒頭自由化經濟𠓨𢆥1978、中國𦣰𥪝數各𡋂經濟增長𨘱一𨕭世界、<ref>{{chú thích web|title=China's Economic Rise: History, Trends, Challenges, and Implications for the United States |url=http://www.fas.org/sgp/crs/row/RL33534.pdf|publisher=Congressional Research Service |date=ngày 5 tháng 9 năm 2013 }}</ref> dựa ở mức độ lớn vào tăng trưởng do đầu tư và xuất khẩu.<ref name="chinadaily">{{chú thích báo|url=http://www.chinadaily.com.cn/bizchina/2008-11/21/content_7228346.htm|title=China must be cautious in raising consumption|work=China Daily |accessdate=ngày 8 tháng 2 năm 2009}}</ref> Theo IMF, tăng trưởng GDP bình quân hàng năm của Trung Quốc trong giai đoạn 2001-2010 là 10,5%. Trong giai đoạn 2007-2011, tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc tương đương với tổng tăng trưởng của các quốc gia [[G7]].<ref>{{chú thích báo|last=Walker |first=Andrew |url=http://www.bbc.co.uk/news/business-13802453 |title=Will China's Economy Stumble? |publisher=BBC |date=ngày 16 tháng 6 năm 2011 |accessdate=ngày 1 tháng 11 năm 2011}}</ref> Năng suất cao, chi phí lao động thấp và cơ sở hạ tầng tương đối thấp khiến Trung Quốc dẫn đầu thế giới về chế tạo. Tuy nhiên, kinh tế Trung Quốc cần rất nhiều năng lượng và không hiệu quả;<ref name="China Quick Facts">{{chú thích web|url=http://web.worldbank.org/WBSITE/EXTERNAL/COUNTRIES/EASTASIAPACIFICEXT/CHINAEXTN/0,,contentMDK:20680895~pagePK:1497618~piPK:217854~theSitePK:318950,00.html|title=China Quick Facts|publisher=[[World Bank]]|accessdate=ngày 26 tháng 7 năm 2008}}</ref> Trung Quốc trở thành nước tiêu thụ năng lượng lớn nhất thế giới vào năm 2010,<ref name="Swartz2010">{{chú thích báo|url=http://online.wsj.com/article/SB10001424052748703720504575376712353150310.html?mod=djemalertNEWS|title=China Becomes World's Biggest Energy Consumer|date=ngày 19 tháng 7 năm 2010|work=Wall Street Journal |accessdate=ngày 19 tháng 7 năm 2010 | first1=Spencer | last1=Swartz | first2=Shai | last2=Oster}}</ref> dựa vào than đá để cung cấp trên 70% nhu cầu năng lượng trong nước,<ref name="BusInsEnergyGuide">{{chú thích web|url=http://www.businessinsider.com/china-energy-use-2012-8?op=1|title=The Ultimate Guide To China's Voracious Energy Use|work=Business Insider|date=ngày 17 tháng 8 năm 2012|accessdate=ngày 12 tháng 12 năm 2012}}</ref> và vượt qua Hoa Kỳ để trở thành nước nhập khẩu dầu lớn nhất thế giới vào tháng 9 năm 2013.<ref>{{chú thích báo|title=China overtakes US as the biggest importer of oil|url=http://www.bbc.co.uk/news/business-24475934|accessdate=ngày 11 tháng 10 năm 2013|publisher=BBC|date=ngày 10 tháng 10 năm 2013}}</ref>


Trung Quốc là một thành viên của [[Tổ chức Thương mại Thế giới]] và là cường quốc giao thương lớn nhất thế giới, với tổng giá trị mậu dịch quốc tế là 3.870 tỷ USD trong năm 2012.<ref name="ChinaBiggestTrader">{{chú thích báo|url=http://www.telegraph.co.uk/finance/economics/9860518/China-trade-now-bigger-than-US.html|title=China trade now bigger than US|work=Daily Telegraph|date=10 February 2013|accessdate=15 February 2013|location=London|first=Garry|last=White}}</ref> Dự trữ ngoại hối của Trung Quốc đạt 2.850 tỷ USD vào cuối năm 2010, là nguồn dự trữ ngoại hối lớn nhất thế giới cho đến đương thời.<ref name="Ref_2009b">{{chú thích báo|url=http://www.bloomberg.com/apps/news?pid=20601087&sid=alZgI4B1lt3s|title=China's Foreign-Exchange Reserves Surge, Exceeding $2 Trillion|date=ngày 15 tháng 7 năm 2009|work=[[Bloomberg L.P.]]|accessdate=ngày 19 tháng 7 năm 2010}}</ref><ref>{{chú thích web|url=http://smetimes.tradeindia.com/smetimes/news/global-business/2011/Jan/11/china-s-forex-reserves-reach-usd-2.85-trillion624606.html |title=China's forex reserves reach USD 2.85 trillion |publisher=Smetimes.tradeindia.com |accessdate=ngày 1 tháng 11 năm 2011}}</ref> Năm 2012, Trung Quốc là quốc gia tiếp nhận [[đầu tư trực tiếp nước ngoài]] (FDI) nhiều nhất thế giới, thu hút 253 tỷ USD.<ref name="FDI">{{chú thích web|title=FDI in Figures|url=http://www.oecd.org/daf/inv/FDI%20in%20figures.pdf|publisher=OECD|accessdate=ngày 28 tháng 11 năm 2013}}</ref> Trung Quốc cũng đầu tư ra hải ngoại, tổng FDI ra ngoại quốc trong năm 2012 là 62,4 tỷ USD,<ref name="FDI">{{chú thích web|title=FDI in Figures|url=http://www.oecd.org/daf/inv/FDI%20in%20figures.pdf|publisher=OECD|accessdate=28 November 2013}}</ref> các công ty Trung Quốc cũng tiến hành những vụ thu mua lớn các hãng ngoại quốc.<ref>{{chú thích báo|title=Being eaten by the dragon|url=http://www.economist.com/node/17460954|newspaper=The Economist|date=ngày 11 tháng 11 năm 2010}}</ref> Tỷ giá hối đoái bị định giá thấp gây xích mích giữa Trung Quốc với các nền kinh tế lớn khác,<ref name="CurrencyManipulator">{{chú thích báo|url=http://www.reuters.com/article/2012/09/24/us-usa-campaign-romney-china-idUSBRE88N12M20120924|title=Obama should call China a currency manipulator: Romney aide|publisher=Reuters|date=ngày 24 tháng 9 năm 2012|accessdate=ngày 6 tháng 10 năm 2012|first=Doug|last=Palmer}}</ref><ref name="Ref_2008">{{chú thích báo|url=http://www.chinadaily.com.cn/china/2008-01/11/content_6387775.htm|title=2007 trade surplus hits new record – $262.2B|date=ngày 11 tháng 1 năm 2008|work=China Daily |accessdate=ngày 19 tháng 7 năm 2010}}</ref><ref name="Ref_2005">{{chú thích báo|url=http://www.china-embassy.org/eng/gyzg/t213645.htm|title=China widens yuan, non-dollar trading range to 3%|date=ngày 23 tháng 9 năm 2005|accessdate=ngày 19 tháng 7 năm 2010}}</ref> và Trung Quốc cũng bị chỉ trích rộng rãi về việc chế tạo hàng giả với số lượng lớn<ref>[http://www.asiabusinesscouncil.org/docs/IntellectualPropertyRights.pdf Intellectual Property Rights]. Asia Business Council. tháng 12 năm 2005. Truy cập 13 tháng 1 năm 2012.</ref><ref>{{chú thích web | url = http://web.mit.edu/cis/fpi_china.html| title= MIT CIS: Publications: Foreign Policy Index | accessdate =ngày 15 tháng 5 năm 2010}}</ref> với hơn 90% lượng hàng giả và hàng nhái trên thế giới có nguồn gốc xuất phát từ quốc gia này<ref>http://www.eaton.com/ecm/idcplg%3FIdcService%3DGET_FILE%26dID%3D224970</ref>. Trung Quốc từ lâu đã được coi là đế chế hàng fake khổng lồ nhất toàn cầu như tại Quảng Châu, nơi được mệnh danh là "Thiên đường của hàng fake", những nhãn hàng thời trang từ bình dân tới cao cấp được nhái lại và bày bán công khai với giá rẻ. Và khá "ấn tượng" khi nhiều xưởng sản xuất hàng nhái tại Trung Quốc còn làm giả sản phẩm chỉ dựa trên hình ảnh của hàng hóa trên các tạp chí thời trang hoặc qua mạng Internet<ref>{{chú thích web | url = http://khampha.vn/giai-tri/the-gioi-nhuc-nhoi-voi-dai-nan-do-fake-c6a141949.html | tiêu đề = Thế giới nhức nhối với đại dịch hàng nhái | author = | ngày = | ngày truy cập = 8 tháng 2 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>.
Trung Quốc là một thành viên của [[Tổ chức Thương mại Thế giới]] và là cường quốc giao thương lớn nhất thế giới, với tổng giá trị mậu dịch quốc tế là 3.870 tỷ USD trong năm 2012.<ref name="ChinaBiggestTrader">{{chú thích báo|url=http://www.telegraph.co.uk/finance/economics/9860518/China-trade-now-bigger-than-US.html|title=China trade now bigger than US|work=Daily Telegraph|date=10 February 2013|accessdate=15 February 2013|location=London|first=Garry|last=White}}</ref> Dự trữ ngoại hối của Trung Quốc đạt 2.850 tỷ USD vào cuối năm 2010, là nguồn dự trữ ngoại hối lớn nhất thế giới cho đến đương thời.<ref name="Ref_2009b">{{chú thích báo|url=http://www.bloomberg.com/apps/news?pid=20601087&sid=alZgI4B1lt3s|title=China's Foreign-Exchange Reserves Surge, Exceeding $2 Trillion|date=ngày 15 tháng 7 năm 2009|work=[[Bloomberg L.P.]]|accessdate=ngày 19 tháng 7 năm 2010}}</ref><ref>{{chú thích web|url=http://smetimes.tradeindia.com/smetimes/news/global-business/2011/Jan/11/china-s-forex-reserves-reach-usd-2.85-trillion624606.html |title=China's forex reserves reach USD 2.85 trillion |publisher=Smetimes.tradeindia.com |accessdate=ngày 1 tháng 11 năm 2011}}</ref> Năm 2012, Trung Quốc là quốc gia tiếp nhận [[đầu tư trực tiếp nước ngoài]] (FDI) nhiều nhất thế giới, thu hút 253 tỷ USD.<ref name="FDI">{{chú thích web|title=FDI in Figures|url=http://www.oecd.org/daf/inv/FDI%20in%20figures.pdf|publisher=OECD|accessdate=ngày 28 tháng 11 năm 2013}}</ref> Trung Quốc cũng đầu tư ra hải ngoại, tổng FDI ra ngoại quốc trong năm 2012 là 62,4 tỷ USD,<ref name="FDI">{{chú thích web|title=FDI in Figures|url=http://www.oecd.org/daf/inv/FDI%20in%20figures.pdf|publisher=OECD|accessdate=28 November 2013}}</ref> các công ty Trung Quốc cũng tiến hành những vụ thu mua lớn các hãng ngoại quốc.<ref>{{chú thích báo|title=Being eaten by the dragon|url=http://www.economist.com/node/17460954|newspaper=The Economist|date=ngày 11 tháng 11 năm 2010}}</ref> Tỷ giá hối đoái bị định giá thấp gây xích mích giữa Trung Quốc với các nền kinh tế lớn khác,<ref name="CurrencyManipulator">{{chú thích báo|url=http://www.reuters.com/article/2012/09/24/us-usa-campaign-romney-china-idUSBRE88N12M20120924|title=Obama should call China a currency manipulator: Romney aide|publisher=Reuters|date=ngày 24 tháng 9 năm 2012|accessdate=ngày 6 tháng 10 năm 2012|first=Doug|last=Palmer}}</ref><ref name="Ref_2008">{{chú thích báo|url=http://www.chinadaily.com.cn/china/2008-01/11/content_6387775.htm|title=2007 trade surplus hits new record – $262.2B|date=ngày 11 tháng 1 năm 2008|work=China Daily |accessdate=ngày 19 tháng 7 năm 2010}}</ref><ref name="Ref_2005">{{chú thích báo|url=http://www.china-embassy.org/eng/gyzg/t213645.htm|title=China widens yuan, non-dollar trading range to 3%|date=ngày 23 tháng 9 năm 2005|accessdate=ngày 19 tháng 7 năm 2010}}</ref> và Trung Quốc cũng bị chỉ trích rộng rãi về việc chế tạo hàng giả với số lượng lớn<ref>[http://www.asiabusinesscouncil.org/docs/IntellectualPropertyRights.pdf Intellectual Property Rights]. Asia Business Council. tháng 12 năm 2005. Truy cập 13 tháng 1 năm 2012.</ref><ref>{{chú thích web | url = http://web.mit.edu/cis/fpi_china.html| title= MIT CIS: Publications: Foreign Policy Index | accessdate =ngày 15 tháng 5 năm 2010}}</ref> với hơn 90% lượng hàng giả và hàng nhái trên thế giới có nguồn gốc xuất phát từ quốc gia này<ref>http://www.eaton.com/ecm/idcplg%3FIdcService%3DGET_FILE%26dID%3D224970</ref>. Trung Quốc từ lâu đã được coi là đế chế hàng fake khổng lồ nhất toàn cầu như tại Quảng Châu, nơi được mệnh danh là "Thiên đường của hàng fake", những nhãn hàng thời trang từ bình dân tới cao cấp được nhái lại và bày bán công khai với giá rẻ. Và khá "ấn tượng" khi nhiều xưởng sản xuất hàng nhái tại Trung Quốc còn làm giả sản phẩm chỉ dựa trên hình ảnh của hàng hóa trên các tạp chí thời trang hoặc qua mạng Internet<ref>{{chú thích web | url = http://khampha.vn/giai-tri/the-gioi-nhuc-nhoi-voi-dai-nan-do-fake-c6a141949.html | tiêu đề = Thế giới nhức nhối với đại dịch hàng nhái | author = | ngày = | ngày truy cập = 8 tháng 2 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>.
4

edits