恪別𡧲版𢯢𢷮𧵑「共和人民中華」

𣳔123: 𣳔123:


中國𣎏𨕭32.000類植物𣎏脈、<ref>[http://rainforests.mongabay.com/03plants.htm Countries with the most vascular plant species]. Mongabay.com. 2004 data. Truy cập 24 tháng 4 năm 2013.</ref>吧羅坭𣎏𡗉類棱。仍樞棱[[梗樁|樁]]冷佔優勢在沔北𧵑國家、羅坭生𤯩𧵑各類動物如[[Alces alces|狔𧤁𤗲]]吧[[𤠰馭|𤠰黰]]、共唄欣120類𪀄。<ref name="rough guide"/>層𤲂𧵑棱通𣼩𣎏體𪞍各𡏧𥯌。𨕭各𤀘𡶀高𧵑[[柏樞]]吧[[水松]]、𠊝勢朱𥯌羅[[芝杜鵑|杜鵑]]。各樞棱近熱帶佔優勢在沔中吧沔南中國、羅坭生𤯩𧵑曠146.000類植物。仍樞棱𩅹熱帶吧遶務被限製在[[雲南]]吧[[海南]]、𠼾包𪞍𠬠分資總數類動植物發現得在中國。<ref name="rough guide">{{chú thích sách|title=China|year=2003|publisher=Rough Guides|page=1213|url=http://books.google.com/books?id=dA_QbQiZkB4C&pg=PA1213#v=onepage&q&f=false|edition=3|isbn=9781843530190}}</ref>𪟕認得𨕭10.000類[[𪳋]]在中國、<ref>{{chú thích sách|title=Conservation Biology: Voices from the Tropics|year=2013|publisher=John Wiley & Sons|page=208|url=http://books.google.com/books?id=OeqjKhDml6wC&pg=PA208#v=onepage&q&f=false|isbn=9781118679814}}</ref> 吧𥪝數𪦆𣎏𧵆6.000類𪳋𫂨高。<ref>{{chú thích tạp chí|last=Liu|first=Ji-Kai|title=Secondary metabolites from higher fungi in China and their biological activity|journal=Drug Discoveries & Therapeutics|year=2007|volume=1|issue=2|page=94|url=http://www.ddtjournal.com/action/downloaddoc.php?docid=57}}</ref>
中國𣎏𨕭32.000類植物𣎏脈、<ref>[http://rainforests.mongabay.com/03plants.htm Countries with the most vascular plant species]. Mongabay.com. 2004 data. Truy cập 24 tháng 4 năm 2013.</ref>吧羅坭𣎏𡗉類棱。仍樞棱[[梗樁|樁]]冷佔優勢在沔北𧵑國家、羅坭生𤯩𧵑各類動物如[[Alces alces|狔𧤁𤗲]]吧[[𤠰馭|𤠰黰]]、共唄欣120類𪀄。<ref name="rough guide"/>層𤲂𧵑棱通𣼩𣎏體𪞍各𡏧𥯌。𨕭各𤀘𡶀高𧵑[[柏樞]]吧[[水松]]、𠊝勢朱𥯌羅[[芝杜鵑|杜鵑]]。各樞棱近熱帶佔優勢在沔中吧沔南中國、羅坭生𤯩𧵑曠146.000類植物。仍樞棱𩅹熱帶吧遶務被限製在[[雲南]]吧[[海南]]、𠼾包𪞍𠬠分資總數類動植物發現得在中國。<ref name="rough guide">{{chú thích sách|title=China|year=2003|publisher=Rough Guides|page=1213|url=http://books.google.com/books?id=dA_QbQiZkB4C&pg=PA1213#v=onepage&q&f=false|edition=3|isbn=9781843530190}}</ref>𪟕認得𨕭10.000類[[𪳋]]在中國、<ref>{{chú thích sách|title=Conservation Biology: Voices from the Tropics|year=2013|publisher=John Wiley & Sons|page=208|url=http://books.google.com/books?id=OeqjKhDml6wC&pg=PA208#v=onepage&q&f=false|isbn=9781118679814}}</ref> 吧𥪝數𪦆𣎏𧵆6.000類𪳋𫂨高。<ref>{{chú thích tạp chí|last=Liu|first=Ji-Kai|title=Secondary metabolites from higher fungi in China and their biological activity|journal=Drug Discoveries & Therapeutics|year=2007|volume=1|issue=2|page=94|url=http://www.ddtjournal.com/action/downloaddoc.php?docid=57}}</ref>
== 政治 ==
{{正|政治中國}}
{{#switch: {{#expr: {{CURRENTSECOND}} mod 3}}
|0=[[Tập tin:ForbiddenCity MaoZedongPortrait (pixinn.net).jpg|thumb|200px|蹎容毛澤東在廣場天安門]]
|1=[[Tập tin:GreatHall auditorium.jpg|thumb|200px|[[大禮堂人民]]在北京]]
|2=[[Tập tin:Xinhua Gate.jpg|thumb|200px|新華門羅𨷶正𧵑[[中南海]]、坭噠柱礎各機關頭惱𧵑中國。]]
}}
Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa là một quốc gia xã hội chủ nghĩa công khai tán thành chủ nghĩa cộng sản. Chính phủ Trung Quốc được mô tả là cộng sản và xã hội chủ nghĩa, song cũng chuyên chế và xã đoàn,<ref>{{chú thích tạp chí|title=China, Corporatism, and the East Asian Model |first1=Jonathan |last1=Unger |first2= Anita |last2=Chan |journal= The Australian Journal of Chinese Affairs |issue= 33 |date=January 1995 |pages= 29–53|doi=10.2307/2950087}}</ref> với những hạn chế nghiêm ngặt trong nhiều lĩnh vực, đáng chú ý nhất là truy cập tự do Internet, tự do báo chí, tự do hội họp, quyền có con, tự do hình thành các tổ chức xã hội và tự do tôn giáo.<ref name="freedomhouse">{{chú thích web|url=http://freedomhouse.org/template.cfm?page=22&year=2011&country=8016|title=Freedom in the World 2011: China|publisher=Freedom House|year=2011|accessdate=ngày 19 tháng 6 năm 2013}}</ref> Hệ thống chính trị, tư tưởng, và kinh tế hiện tại của Trung Quốc được các lãnh đạo nước này gọi lần lượt là "[[chuyên chính dân chủ nhân dân]]", "[[chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc]]" và "[[kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa]]".<ref>{{chú thích báo|title=Xi reiterates adherence to socialism with Chinese characteristics|url=http://news.xinhuanet.com/english/china/2013-01/05/c_132082389.htm|newspaper=Xinhua|date=ngày 5 tháng 1 năm 2013}}</ref>
[[Đảng Cộng sản Trung Quốc]] nắm quyền thống trị quốc gia, quyền lực của đảng này được ghi trong hiến pháp của Trung Quốc.<ref>{{chú thích web|url=http://english.people.com.cn/constitution/constitution.html
| title=Constitution of the People's Republic of China
|work=People's Daily  |accessdate=ngày 14 tháng 7 năm 2009 }}</ref> Hệ thống tuyển cử của Trung Quốc có phân cấp, theo đó các đại hội đại biểu nhân dân địa phương (cấp [[hương (Trung Quốc)|hương]] và cấp [[huyện (Trung Quốc)|huyện]]) được tuyển cử trực tiếp, và toàn bộ các cấp đại hội đại biểu nhân dân từ cấp cao hơn cho đến toàn quốc được tuyển cử gián tiếp bởi đại hội đại biểu nhân dân ở cấp ngay bên dưới. Hệ thống chính trị được phân quyền, và các lãnh đạo cấp tỉnh và phó tỉnh có quyền tự trị đáng kể.<ref name="cfr">{{chú thích web|url=http://www.cfr.org/publication/14482/communist_party_of_china.html |title=CFR.org |publisher=CFR.org |accessdate=ngày 27 tháng 4 năm 2010}}</ref> Tại Trung Quốc còn có các chính đảng khác, được gọi là 'đảng phái dân chủ', những tổ chức này tham gia [[Đại hội đại biểu Nhân dân toàn quốc (Trung Quốc)|Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc]] (Nhân đại) và [[Hội nghị Hiệp thương Chính trị Nhân dân Trung Quốc|Hội nghị Hiệp thương chính trị nhân dân Trung Quốc]] (Chính hiệp).<ref>{{chú thích web|title=Democratic Parties|url=http://english.people.com.cn/data/China_in_brief/Political_Parties/Democratic%20Parties.html|work=People's Daily|accessdate=ngày 8 tháng 12 năm 2013}}</ref>
[[Chủ tịch nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa|Chủ tịch nước Trung Quốc]] là nguyên thủ quốc gia trên danh nghĩa, đóng vai trò là người đứng đầu về mặt lễ nghi và do Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc bầu ra. [[Thủ tướng Trung Quốc]] là nhân vật lãnh đạo chính phủ, chủ trì [[Quốc vụ viện Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa|Quốc vụ viện]] gồm bốn phó thủ tướng cùng người đứng đầu các bộ và ủy ban cấp bộ. Chủ tịch nước đương nhiệm là [[Tập Cận Bình]], ông cũng là Tổng Bí thư của Đảng Cộng sản Trung Quốc và Chủ tịch [[Ủy ban Quân sự Trung ương Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa|Quân ủy Trung Quốc]], do vậy ông là lãnh đạo tối cao của Trung Quốc.<ref name="XiJinpingLiKeqiang" /> Thủ tướng đương nhiệm là [[Lý Khắc Cường]], ông cũng là một thành viên cấp cao của [[Ban Thường vụ Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Trung Quốc]], một cơ cấu quyết định hàng đầu của Trung Quốc trong thực tế.<ref>{{chú thích báo|title=China’s Next Leaders: A Guide to What’s at Stake|url=http://www.chinafile.com/china%E2%80%99s-next-leaders-guide-what%E2%80%99s-stake|accessdate=ngày 18 tháng 11 năm 2012|newspaper=China File|date=ngày 13 tháng 11 năm 2012}}{{dead link|date=July 2014}}</ref>
=== 行政 ===
{{正|分級行政共和人民中華}}
Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa quản lý về hành chính 22 [[tỉnh (Trung Quốc)|tỉnh]] và nhìn nhận Đài Loan là tỉnh thứ 23, song Đài Loan hiện đang được Trung Hoa Dân Quốc quản lý một cách độc lập, chính thể này tranh chấp với yêu sách của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.<ref name="Ref_ap">Gwillim Law (ngày 2 tháng 4 năm 2005). [http://www.statoids.com/ucn.html Provinces of China]. Truy cập 15 tháng 4 năm 2006.</ref> Trung Quốc còn có năm phân khu được gọi chính thức là [[Khu tự trị Trung Quốc|khu tự trị]], mỗi khu dành cho một dân tộc thiểu số được chỉ định; bốn [[Thành phố trực thuộc trung ương (Trung Quốc)|đô thị trực thuộc]]; và hai [[đặc khu hành chính|khu hành chính đặc biệt]] được hưởng quyền tự trị chính trị nhất định. 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc có thể được gọi chung là "[[Trung Quốc đại lục]]", thuật ngữ này thường không bao gồm các khu hành chính đặc biệt [[Hồng Kông]] và [[Ma Cao]].
{{Bảng liệt kê tỉnh thành Trung Quốc}}
{{Bản đồ tỉnh thành Trung Quốc}}
{{-}}
=== 關係對外 ===
{{正|關係外交𧵑中國}}
{{#switch: {{#expr: {{CURRENTSECOND}} mod 5}}
|0=[[Tập tin:G5 meeting in Germany.jpg|thumb|200px|right|𠬠局合𧵑各領導G5𠓨𢆥2007、主席渃[[胡錦濤]]𨅸次𠄩自沛𨖅。]]
|1=[[Tập tin:BRICS leaders G20 2013-2.jpg|thumb|250px|𠄼家領導[[BRICS]]在期合上頂G20𢆥2013。]]
|2=[[Tập tin:Defense.gov photo essay 110110-F-6655M-017.jpg|thumb|副主席渃當時羅習近平會談唄部長外交花旗[[Robert Gates]]在北京𠓨𢆥2011。]]
|3=[[Tập tin:Vladimir Putin at APEC Summit in Vietnam 18-19 November 2006-4.jpg|thumb|150px|主席渃中國胡錦濤吧總統俄[[Vladimir Putin]]在期合上頂[[APEC]]𢆥2006在[[河内]]。]]
|4=[[Tập tin:Duncan Island - December 2012.jpg|thumb|160px|空影[[光和(島)|島光和]]屬[[群島黄沙]]、中國檢刷完全黄沙𡢐𠬠[[海戰黄沙|衝突軍事]]唄[[越南共和]]𧵆島呢𠓨𢆥1974。]]
}}
Tính đến ngày 31 tháng 7 năm 2011, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa có quan hệ ngoại giao với 172 quốc gia (trong đó có [[Chính quyền Quốc gia Palestine|Palestine]], [[quần đảo Cook]] và [[Niue]]).<ref>{{chú thích web|title=中华人民共和国与各国建立外交关系日期简表|url=http://www.fmprc.gov.cn/mfa_chn/ziliao_611306/2193_611376/|publisher=Bộ Ngoại giao Trung Quốc|accessdate=26 tháng 9 năm 2014}}</ref> Tính hợp pháp của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa là vấn đề tranh chấp đối với Trung Hoa Dân Quốc và một vài quốc gia khác (tính đến tháng 7 năm 2014 có 22 quốc gia có quan hệ ngoại giao chính thức với Trung Hoa Dân Quốc<ref>{{chú thích web|title=國際空間 馬:兩岸有有效方式|url=http://www.cna.com.tw/news/firstnews/201407045002-1.aspx|publisher=Trung ương xã Đài Loan|accessdate=26 tháng 9 năm 2014}}</ref>). Năm 1971, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế là đại diện duy nhất của Trung Quốc tại Liên Hiệp Quốc và vị thế là một trong năm thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc.<ref name="Ref_r">Chang, Eddy (ngày 22 tháng 8 năm 2004). [http://www.taipeitimes.com/News/editorials/archives/2004/08/22/2003199768 ''Perseverance will pay off at the UN''], ''The Taipei Times''.</ref> Trung Quốc là một cựu thành viên và cựu lãnh đạo của [[Phong trào không liên kết]], và vẫn nhìn nhận bản thân là nước bênh vực cho những quốc gia đang phát triển.<ref name="Ref_2009">{{chú thích báo|url=http://english.peopledaily.com.cn/90001/90776/90883/6847341.html|title=China says communication with other developing countries at Copenhagen summit transparent|date=ngày 21 tháng 12 năm 2009|accessdate=ngày 20 tháng 8 năm 2010|work=People's Daily}}</ref> Trung Quốc là một thành viên trong nhóm [[BRICS]] cùng với Brasil, Nga, Ấn Độ và Nam Phi.<ref>[http://www.bbc.co.uk/news/world-asia-pacific-13076229 "BRICS summit ends in China"]. BBC. 14 tháng 4 năm 2011. Truy cập 24 tháng 10 năm 2011.</ref>
Theo [[chính sách một Trung Quốc]], chính phủ trung ương tại Bắc Kinh đặt điều kiện tiên quyết để thiết lập quan hệ ngoại giao là các quốc gia khác phải thừa nhận yêu sách của họ đối với Đài Loan và đoạn tuyệt các quan hệ chính thức với chính phủ Trung Hoa Dân Quốc. Các quan chức Trung Quốc nhiều lần kháng nghị khi các quốc gia khác tiến hành đàm phán ngoại giao với Đài Loan,<ref>{{chú thích báo|url=http://www.google.com/hostednews/afp/article/ALeqM5iNP2McsYhIeRMgrn036WkQdrN3LQ
| title=Taiwan's Ma to stopover in US: report
| agency=Agence France-Presse |date=ngày 11 tháng 1 năm 2010 }}{{dead link|date=July 2014}}</ref> đặc biệt là trong vấn đề giao dịch vũ khí.<ref>{{chú thích báo|url=http://www.timesonline.co.uk/tol/news/world/asia/article7010435.ece |work=The Times |location=London |date=ngày 1 tháng 2 năm 2010
| title=China says US arms sales to Taiwan could threaten wider relations
| author=Macartney, Jane }}</ref> Trung Quốc cũng kháng nghị những hội nghị chính trị giữa các quan chức chính phủ ngoại quốc và [[Tenzin Gyatso|Đạt Lai Lạt Ma thứ 14]].<ref>{{chú thích báo|url=http://www.telegraph.co.uk/news/worldnews/asia/china/6952556/China-cancels-UK-human-rights-summit-after-Akmal-Shaikh-execution.html
| title=China cancels UK human rights summit after Akmal Shaikh execution
| author=Moore, Malcolm |date= ngày 8 tháng 1 năm 2010 |work=The Daily Telegraph | location=London}}</ref>
Phần lớn chính sách ngoại giao hiện hành của Trung Quốc được tường thuật là dựa trên "Năm nguyên tắc cùng tồn tại hòa bình" của Thủ tướng [[Chu Ân Lai]], và cũng được thúc đẩy bởi khái niệm "hòa nhi bất đồng", theo đó khuyến khích quan hệ ngoại giao giữa các quốc gia bất kể khác biệt về ý thức hệ.<ref name="Keith">{{chú thích sách|last=Keith|first=Ronald C.|title=China from the inside out – fitting the People's republic into the world|publisher=PlutoPress |pages=135–136}}</ref> Trung Quốc có quan hệ kinh tế và quân sự thân cận với Nga,<ref>{{chú thích web|url=http://www.dw.de/china-russia-launch-largest-ever-joint-military-exercise/a-16931106|title=China, Russia launch largest ever joint military exercise|work=Deutsche Welle|date=ngày 5 tháng 7 năm 2013|accessdate=ngày 5 tháng 7 năm 2013}}</ref> và hai quốc gia thường nhất trí khi bỏ phiếu tại Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc.<ref>{{chú thích báo|url=http://www.bbc.co.uk/news/world-asia-china-18327632|title=Energy to dominate Russia President Putin's China visit|publisher=BBC|date=ngày 5 tháng 6 năm 2012}}</ref><ref>{{chú thích báo|url=http://www.nytimes.com/2012/07/20/world/middleeast/russia-and-china-veto-un-sanctions-against-syria.html|title=Friction at the U.N. as Russia and China Veto Another Resolution on Syria Sanctions|work=[[New York Times]]|date=ngày 19 tháng 7 năm 2012|accessdate=ngày 15 tháng 11 năm 2012|first=Rick|last=Gladstone}}</ref><ref>{{chú thích báo|url=http://www.bbc.co.uk/news/world-asia-china-21911842|title=Xi Jinping: Russia-China ties 'guarantee world peace'|publisher=BBC|date=ngày 23 tháng 3 năm 2013|accessdate=ngày 23 tháng 3 năm 2013}}</ref>
Ngoài yêu sách đối với Đài Loan, Trung Quốc cũng tham dự một số tranh chấp lãnh thổ quốc tế khác. Kể từ thập niên 1990, Trung Quốc tham dự các cuộc đàm phán nhằm giải quyết tranh chấp về biên giới trên bộ, trong đó có tranh chấp biên giới với Ấn Độ và một biên giới chưa phân định với [[Bhutan]]. Ngoài ra, Trung Quốc còn tham dự các tranh chấp đa phương quanh quyền chiếm hữu một số đảo nhỏ trên [[biển Đông]] và [[biển Hoa Đông]], gồm [[bãi cạn Scarborough]]<ref>[http://www.bbc.co.uk/news/world-asia-18045383 "China denies preparing war over South China Sea shoal"]. BBC. ngày 12 tháng 5 năm 2012.</ref>, [[quần đảo Senkaku]]<ref>{{chú thích báo|title=Q&A: China-Japan islands row|url=http://www.bbc.co.uk/news/world-asia-pacific-11341139|publisher=BBC News |date=ngày 27 tháng 11 năm 2013}}</ref> [[quần đảo Hoàng Sa]] và [[quần đảo Trường Sa]].<ref>{{chú thích báo|title=40 năm Trung Quốc xâm chiếm Hoàng Sa, bài học lịch sử|url=http://vietnamnet.vn/vn/tuanvietnam/157397/40-nam-trung-quoc-xam-chiem-hoang-sa--bai-hoc-lich-su.html|publisher=Vietnamnet |accessdate=26 tháng 9 năm 2014}}</ref>
Trung Quốc thường được tán tụng là một [[siêu cường tiềm năng]], một số nhà bình luận cho rằng phát triển kinh tế nhanh chóng, phát triển năng lực quân sự, dân số rất đông, và ảnh hưởng quốc tế gia tăng là những dấu hiệu cho thấy Trung Quốc sẽ giữ vị thế nổi bật trên toàn cầu trong thế kỷ 21.<ref name="ChinaFuture" /><ref>{{chú thích báo|url=http://www.guardian.co.uk/world/2012/jun/18/china-birth-of-superpower|title=China: witnessing the birth of a superpower|work=The Guardian|date=ngày 18 tháng 6 năm 2012|accessdate=ngày 6 tháng 3 năm 2013|location=London|first=Jonathan|last=Watts}}</ref> Một số học giả lại đặt câu hỏi về định nghĩa "siêu cường", lý luận rằng chỉ riêng kinh tế lớn sẽ không giúp Trung Quốc trở thành siêu cường, và lưu ý rằng Trung Quốc thiếu ảnh hưởng quân sự và văn hóa như Hoa Kỳ.<ref>Grinin, Leonid. [http://www.sociostudies.org/journal/articles/140670/ "Chinese Joker in the World Pack"]. ''Journal of Globalization Studies''. Volume 2, Number 2. November 2011. Truy cập ngày 1 tháng 11 năm 2012.</ref>


==註釋==
==註釋==

番版𣅶14:11、𣈜8𣎃2𢆥2016

中國𡨸國語: Trung Quốc、㗂中中国)、𠸜正式羅共和人民中華、群得噲羅中國大陸底分别唄臺灣澳門香港、羅𠬠國家𣎏主權𦣰在東亞。低羅國家東民居一𨕭世界、唄𨕭1,35秭。中國羅國家獨黨由黨共産擒權、政府中央噠在首都北京。政府中國施行權財盼在22、𠄼區自治、𦊚都市直屬、吧𠄩區行政特别香港澳門。政府渃共和人民中華拱宣佈主權對唄各領土𪫶𤲂事管理𧵑中華民國(臺灣)、朱臺灣羅省次23𧵑𨉟、要冊呢𢲧掙議由事復雜𧵑爲勢政治臺灣。

中國𣎏面積曠9,6兆km²、羅國家𣎏面積陸地𡘯次二𨕭世界、吧羅國家𣎏總面積𡘯次𠀧或次四𨕭世界、隨遶方法度量。景觀𧵑中國廣大吧多樣、變𢷮自仍草原棱共各沙漠戈壁塔克拉瑪干於𪰂北刳限𦤾各區棱近熱帶於𪰂南𣎏𩅹𡗉欣。各𧿆𡶀喜馬拉山KarakoramPamir天山分滴中國塊中亞長江黄河吝𦃾羅瀧𨱽次𠀧吧次𦒹𨕭世界、𠄩瀧呢扒源自高原青藏吧沚向𡗅𣳔坡𤅶𪰂東𣎏民居東𡓞。堂坡𤅶𧵑中國𫆡遶太平洋吧𨱽14500 km、夾唄各𤅶:渤海黄海𤅶華東𤅶東

歷史中國扒源自𠬠𥪝仍文明古一世界、文明呢發展在流域肥饒𧵑黄河平原華北。𣦰過行𠦳𢆥、系統政治𧵑中國豫𨕭各製度君主計集、得噲羅朝代、起頭唄朝代半神話於流域黃河。自𢆥221 TCN、欺朝代秦征服各國家恪底形成𠬠帝國中華、國家𣦰過𡗉吝𢲫𢌌、𢴑斷吧改革。中華民國慄覩朝代清𠓨𢆥1911、吧統治中國大陸朱𦤾𢆥1949。𡢐欺帝國日本戰敗𥪝戰爭世界次𠄩、黨共産打敗國民黨在中國大陸、吧設立渃共和人民中華在北京𠓨𣈜1𣎃10𢆥1949、𥪝欺𪦆國民黨移政府中華民國𦥃首都現行羅臺北

𥪝候𣍊時間𥪝𠄩𠦳𢆥過、經濟中國𡘯一吧復雜一𨕭世界、唄仍朱其興盛吧推退。𠸥自欺進行改革開放𠓨𢆥1978、中國𧿨成𠬠𥪝各𪤍經計𡘯𣎏𣞪增長𪬭一。𢆥2013、經濟中國𡘯次𠄩遶總GDP名義吧飭𧷸相當(PPP)、吧拱羅家出口吧入口行化𡘯一世界。中國得公認羅𠬠國家武器核仁吧𣎏軍隊常直𡘯一世界、唄銀冊國防𡘯次二。渃共和人民中華𧿨成𠬠成員𧵑聯協國自𢆥1971、欺正體呢𠊝替中華民國𥪝爲勢成員常直𧵑會同保安聯協國。中國拱羅成員𧵑𡗉組織多方正式吧非正式、𥪝𪦆𣎏WTOAPECBRICSSCO、吧G-20。中國羅𠬠強國區域洲亞吧得𠬠數家評論模寫羅𠬠超強潛能

詞原

排枝節:𠸜噲中國

𠸜噲中國憑𡨸漢。

國號正式現𠉞𧵑國家羅渃共和人民中華(㗂中: 中华人民共和国; 拼音: Zhōnghuá Rénmín Gònghéguó; 漢越: 中華人民共和國)。𠸜噲通常𥪝㗂中羅中國(㗂中: 中国; 拼音: Zhōngguó)吧中華(㗂中: 中华; 拼音: Zhōnghuá)。

詞"中國"出現𣌋一𥪝"尙書-梓材"、曰哴"皇天既付中國民"、範圍指羅區域關中-河駱本羅坭居駐𧵑𠊛。𦤾時春秋、義𧵑"中國"寅得𢲫𢌌𦤾𣞪包括各渃諸候𡘯𡮈𥪝區域中下油黄河。𡢐𪦆、剛域各渃諸候𢲫𢌌、範圍"中國"空凝𢲫𢌌𠚢四𪰂。自時漢𧿨𠫾、朝冶吧文人學士𣎏習貫噲王朝中元由𠊛漢立𢧚羅"中國"。由𪦆、各民族非漢𡢐欺爫主中元拱常自䀡本身羅"中國"、如朝代北魏由𠊛鮮卑建立自稱羅"中國"吧噲南朝羅"島胰"。同時期、南朝由𠊛漢建立雖移中元𠼾吻自䀡本身羅"中國"、噲北朝羅"索艫"。南送調自稱羅"中國"、空承認對方羅"中國"。由丕、"中國"群包𪞍意𢣂𡗅繼承文化、吧𣎏政統。雖然、𥪝𢖀歷史、𣗓𣎏王朝芾使用"中國"爫國名正式。"中國"𧿨成國名正式扒頭自欺中華民國建立𠓨𢆥1912。[1]

朝代頭先𥪝歷史中國羅、當時民𤯩自𠓀在流域中下遊黄河自稱羅"華夏"、或簡稱羅"華"、"夏"。自"華夏"出現𪩪一羅𥪝"寫傳-相公二十六年"、𪟕哴"所失華夏"。孔穎達時呐"華夏爲中國冶"[1]。"中華"羅簡略自連結"中國"吧"華夏"、班頭指區域𢌌𡘯於流域中下遊黄河。"春秋榖梁傳"卷1"隱公注初"𣎏曰哴"秦人能遠慕中華君子"。𡢐呢、凡羅屬區域管理𧵑王朝中元時調得噲終羅"中華"、意指全國。韓偓時堂𣎏句"中華地嚮邊成臏、外國雲從捯上來"、對立𡨌"中華"吧外國。由丕、"中國"拱𣎏體噲羅中華、噲𢴑羅"華"、𠊛漢居駐在海外𣎏體噲羅"華僑"、𡀮㐌入國籍渃恪時𣎏體噲羅"華人外籍"。[1]

歷史

排枝節:歷史中國

前帝國

憑證考古學朱𧡊哴𠊛元氺居駐在中國自250.000𦤾2,24兆𢆥𠓀。[2]𠬠𡎟在周口店(𧵆北京𣈜𠉞)𣎏仍化石𧵑𣱆𠊛𣎏年代自680.000𦤾780.000 TCN。[3] 各化石羅𠊛北京、𠬠爲諭𧵑種𠊛𨅸𥊣使用焒。[4]𥪝遺址𠊛北京拱𣎏仍骸骨𧵑𠊛聰明𣎏年代自18.000–11.000 TCN。[5]𠬠數學者肯定哴𠬠形式𡨸曰元氺存在於中國𣦍自3000 TCN。[6]

遶傳説中華、朝代頭先羅、扒頭自曠2070 TCN。[7]雖然、朝代呢被各史家朱羅神話朱𦤾各開窟科學發現𠚢仍遺址頭時期圖銅二里頭河南𠓨𢆥1959。[8]吻𣗓𤑟𡗅役料各遺址呢羅殘積𧵑朝夏或𧵑𠬠文化恪共時期。[9]

朝代頭先底吏各𪟕𠽃歷史羅唄體製封建𨁦𧾿、[10]定居𨂔黄河在沔東中國自世紀17𦤾世紀11 TCN。[11] 甲骨文𧵑朝商消表朱樣𡨸曰中國古一曾得發現、[12] 吧羅祖先直接𧵑𡨸漢現代。[13] 朝商被朝周征服𠓨世紀12 TCN。權力集中𧵑朝朱寅推要𠓀各諸候封建、𡗉國家獨立𡳳共出現自朝周吧連續進行戰爭唄膮𥪝時期春秋𢫃𨱽300𢆥。𦤾時戰國𥪝世紀5–3 TCN、君主𦉱國家雄孟調稱王如天子朝周。

時帝國

時期戰國結束𠓨𢆥221 TCN、𡢐欺渃秦征服𦒹王國恪吧設立國家中華統一頭先。秦王營正宣佈本身羅"始皇帝"、息皇帝頭先、吧進行改革泣中國、當注意羅強百標準化言語、度量、朝𨱽逐車、吧錢幣。朝代秦指存在𥪝15𢆥、伮被滅亡空𥹰𡢐欺秦始皇冰河、由各正冊法家苛刻吧獨斷引𦤾浽𠰺𢌌泣。[14][15]

朝代漢該治中國自206 TCN𦤾220 CN、設立𠬠本色文化漢𥾽凭𥪝民居吧存在朱𦤾𠉞。[14][15] 朝代漢𫘑𢌌當計領土通過各戰役軍事𦤾半島朝鮮、越南、蒙古吧中亞、吧拱造條件設立𡥵塘絲𫄎在中亞。中國寅𧿨成𪤍經濟𡘯一𧵑世界古代。[16] 朝漢撰儒教爫系思想國家、低本羅𠬠思想哲學發展𠓨時期春秋。默𠶢朝漢正式𡓁𠬃系思想正式𧵑朝秦羅法家、𠼾仍體製吧正冊法家吻存在吧造成𪤍散朱政府朝漢。[17]

𡢐欺朝漢𨄴覩羅𠬠階段𢺺𢹿得芒𠸜三國[18]𡢐𠬠時期統一𤲂權朝代西晉、中國接續𢺺𢹿𥪝各階段東晉-十六國吧南-北朝。𢆥581、中國再統一𤲂權朝代隋。雖然、朝代隋蚩要𡢐欺失敗𥪝戰爭唄高句麗𢫃𨱽自598𦤾614。[19][20]

𤲂各朝代唐、工藝吧文化中國𨀈𠓨𠬠時期黄金。[21]亂安史𥪝世紀8㐌殘破國家吧譴朝唐蚩要。[22] 朝宋羅政府頭先𥪝歷史世界發行進紙吧羅實體中華頭先設立𠬠海軍常直。𥪝各世紀10吧11、民數中國增𨖲急堆、𦤾壙100兆𠊛、候𣍊羅𢘾𫘑𢌌更作穭在沔中吧沔南、吧産出譽承糧食。時宋拱證見𠬠事興盛𧵑哲學吧藝術、藝術風景吧爭蹎容達得程度𡤓𡗅事成熟吧度復雜、[23] 吧各層𤖹精華𥪝社會袖褶底佔仰藝術、𢺺𢩿作品𧵑𣱆吧交易各作品貴寶。時宋證見𠬠事復興𧵑儒教、對立唄事發展𧵑佛教𠓨時唐。[24]


𥪝世紀13、中國寅被帝國蒙古征服、西夏寅被消滅。𢆥1271、大罕𠊛蒙古羅忽必烈設立朝代元;朝元征服殘譽𡳳共𧵑朝宋𠓨𢆥1279。𠓀欺蒙古侵佔、民數中國羅120兆;𠼾減𨑜60兆𥪝調查人口𢆥1300。[25] 𠬠農民𠸜羅朱元璋慄杜朝元𠓨𢆥1368吧建立朝代明。時明、中國𨀈𠓨𠬠時期黄金恪、發展𠬠𥪝仍力量海軍孟一𨕭世界吧𣎏𠬠𪤍經濟𢀭𣎏吧盛旺、𥪝欺發展𡗅藝術吧文化。𥪝階段呢、鄭和引投各傳探險𣾼大洋、進賖一羅𦤾洲非[26] 𥪝仍𢆥頭時明、首都𧵑中國得轉自南京𦤾北京。拱𥪝時明、各哲家如王陽明 接續批評吧發展理學唄仍概念𡗅個人主義吧道德禀生。[27]

朝清𢫃𨱽自𢆥1644𦤾𢆥1912、羅朝代帝國𡳳共𧵑中國。𥪝世紀19、朝代呢沛擋投唄主義帝國方西𥪝戰爭鴉片。中國𢷏沛寄各協約不平等、呂賠償、朱𪫚𠊛外國𣎏特權外交吧讓香港朱𠊛英[28]𠓨𢆥1842。戰爭清日(1894–95)引𦤾役朝清𠅍影響在朝鮮、拱如沛讓臺灣朱日本[29]𥪝仍𢆥1850吧1860、局浽𠰺太平天國㐌殘破沔南中國。

時民國(1912–1949)

𣈜1𣎃1𢆥1912、中華民國得成立、孫中山𧵑國民黨得宣佈羅大總統臨時。[30]雖然、𡢐𪦆織大總統得掉朱舊代神𧵑朝清羅袁世凱、人物呢宣佈本身羅皇帝𧵑中國𠓨𢆥1915。由對面唄指摘吧反對𢌌泣𥪝軍北洋𧵑𨉟、袁世凱𢷏沛退位吧再立製度共和。[31]

𡢐欺袁世凱𠅍𢆥1916、中國被𪯗𥓶𡗅政治。政府噠在北京得國際公認𠼾不力𨕭實際;各軍閥地方檢刷候𣍊領土。[32][33]𦥃𡳳十年1920、國民黨𤲂事領導𧵑蔣介石統一國家𤲂權管理𧵑𣱆𡢐𠬠拉行動靠嘹𡗅軍事吧政治、得噲終羅北伐[34][35]國民黨轉首都𦤾南京吧施行"訓政"、𠬠階段中間𧵑發展政治得樸討𥪝章程三民𧵑孫中山𥆂變𢷮中國成𠬠國家民主現代。[36][37] 𢺺𢹿𡗅政治在中國𢲧𧁷巾朱蔣介石𥪝役戰鬥唄力量共産𥪝内戰自𢆥1927。局戰呢接續唄勝利𧵑國民黨、特别羅𡢐欺力量共産徹退𥪝長征、𢫃𨱽朱𦤾欺日本侵略吧事變西安𢆥1936𢷏蔣介石沛對投唄帝國日本。[38]

戰爭中日(1937–1945)羅𠬠𩈘陣𧵑戰爭世界次𠄩、束𢱜𠬠聯盟免強𡨌𠄩批國民吧共産。日本投降無條件中國𠓨𢆥1945。臺灣、包𪞍哿澎湖、得噠𤲂權管理𧵑中華民國。中國㨂𦠘𡀔羅國家戰勝𠼾被殘破吧財政竭蹶。事少信想𡨌𠄩批國民吧共産譴内戰再起動。𢆥1947、憲法得設立、𠼾由衝突當演𠚢、𡗉規定𥪝憲法中華民國𣗓曾得實施在中國大陸。[39]

時共和人民(1949–𠉞)

大作戰𥪝内戰中國結束𠓨𢆥1949唄結果羅力量共産檢刷候𣍊中國大陸、國民黨徹退𠚢外開唄領土指群臺灣、海南、吧各島𡮈。𣈜1𣎃10𢆥1949、家領導𧵑黨共産中國羅毛澤東宣佈成立渃共和人民中華。[40]𢆥1950、軍解放人民打佔海南自中華民國[41]吧佔㨂西藏[42]雖然、殘軍國民黨接續進行浽𠰺於沔西中國𥪝𢖀十年1950。[43]

毛澤東勸激增長民數、吧民數中國增自壙550兆𨖲𨕭900兆𥪝時間翁領道。[44]雖然、計劃改革經濟吧社會規模𡘯芒𠸜𠰺𧿆𣔻譴朱行逐兆𠊛𧵳命自𢆥1958𦤾𢆥1961、候𣍊羅由𣩂𩟡。[45]自1𦤾2兆地主被行決爲罪"反革命。"[46]𢆥1966、毛澤東共各同盟𧵑翁進行大革命文化、𢫃遶𠬠階段訴告政治吝𠑬吧變動社會𢫃𨱽𦤾欺毛澤東辭塵𠓨𢆥1976。𥪝𣎃10𢆥1971、渃共和人民中華𠊝勢中華民國在聯協國、掙得𪞴𠬠委員常直𧵑會同保安。[47]

𡢐欺毛澤東辭塵1976吧務扒𡨹𥯤派芒𠸜四人幫鄧小平𨖲𪫶權吧領導國家𦤾改革經濟關重。黨共産𡢐𪦆扔挵檢刷𧵑政府對唄𠁀𤯩個人𧵑公民吧各公社人民被𡓁𠬃𥆂造條件朱税𡐙四人。事件呢打鬥中國轉𢷮自經濟計劃創經濟混合、唄事加增𧵑媒場市場𫘑。[48]中國通過憲法現行𠓨𣈜4𣎃1𢆥1982。𢆥1989、行動𤂪壓暴力各局表情𧵑生員在廣場天安門譴政府中國被𡗉國家指摘吧壓噠製栽。[49]

江澤民李鵬朱鎔基領導國家𥪝十年1990。𥪝時間𣱆擒權、成績經濟𧵑中國迻曠150兆農民塊貧共吧維持增長總産品國内平均𢆥羅11,2%。[50][51]中國正式加入組織商賣世界𠓨𢆥2001、吧維持速度增長經濟高𤲂權領導𧵑胡錦濤吧溫家寶𥪝十年2000。雖然、增長𪬭𢶢拱𣎏作動嚴重𦤾材原吧媒場國家、[52][53] 吧引𦤾轉役𡘯𨕭方面社會。[54][55] 質量生活接續得改善𪬭𢶢不執恐慌𡳳十年2000、𠼾檢刷政治集中吻質䊼。[56]𥪝𣎃11𢆥2012、習近平繼任胡錦濤𥪝𦠘𡀔總秘書𧵑黨共産。[57]

地理

排枝節:地理中國


Trung Quốc là quốc gia lớn thứ nhì trên thế giới xét theo diện tích đất[58] sau Nga, và là quốc gia lớn thứ ba hoặc bốn về tổng diện tích, sau Nga, Canada, và có thể là Hoa Kỳ.[lower-alpha 1] Tổng diện tích của Trung Quốc thường được tuyên bố là khoảng {{safesubst:#gọi:Convert|convert|warnings=1}}.[59] Số liệu diện tích cụ thể dao động từ {{safesubst:#gọi:Convert|convert|warnings=1}} theo Encyclopædia Britannica,[60] {{safesubst:#gọi:Convert|convert|warnings=1}} theo Niên giám Nhân khẩu Liên Hiệp Quốc,[61] đến {{safesubst:#gọi:Convert|convert|warnings=1}} theo CIA World Factbook.[62]

Trung Quốc có tổng chiều dài đường biên giới trên bộ lớn nhất thế giới, với {{safesubst:#gọi:Convert|convert|warnings=1}} từ cửa sông Áp Lục đến vịnh Bắc Bộ.[62] Trung Quốc có biên giới với 14 quốc gia khác, giữ vị trí số một thế giới cùng với Nga.[63] Trung Quốc bao gồm phần lớn Đông Á, giáp với Việt Nam, Lào, Myanmar, Ấn Độ, Bhutan, Nepal, Pakistan[lower-alpha 2], Afghanistan, Tajikistan, Kyrgyzstan, Kazakhstan, Nga, Mông Cổ, và Triều Tiên. Ngoài ra, Hàn Quốc, Nhật Bản, Philippines cũng lân cận với Trung Quốc qua biển.

領土中國𦣰𡨌各緯度18°吧54°北、各經度73°吧135°東。景觀𧵑中國變𢷮當𠸥𨕭領土𢌌𡘯𧵑𨉟。在𪰂東、𫆡遶坡𤅶黄海𤅶華東、𣎏各垌平浮沙𢌌吧民居東𡓞、𥪝欺各草原𢌌𡘯占優勢於𧣧𧵑高原原内蒙。𡑖吧各𧿆𡶀𥰊支配地形在華南、𥪝欺沔中東𣎏仍洲土𧵑𠄩滝𡘯一中國羅黄河長江。各滝𡘯恪羅西江淮河湄公(瀾滄)、布拉馬普特拉河(Yarlung Tsangpo)吧亞謨(黑龍江)。於𪰂西𣎏各𧿆𡶀𡘯、浽弼一羅喜馬拉雅。於𪰂北𣎏各景觀刳限、如沙漠戈壁沙漠塔克拉瑪干。頂高一世界羅𡶀珠穆朗瑪(8.848m)𦣰𨕭邊界中國-呢班。[64]點濕一𧵑中國、吧濕次𠀧𨕭世界、羅𢚸湖艾丁(−154m)在盆地吐魯番[65]

務刳吧𩙋務𣼩支配分𡘯氣候中國、引𦤾恪别熱度𤑟𤍅𡨌務冬吧務夏。𥪝務冬、𩙋北𣹗𨑜自各區域𣎏緯度高唄特點羅𨗺吧刳;𥪝務夏、𩙋南自各區域緣海𣎏緯度濕𣎏特點羅萻吧𣼩。[66]氣候中國𣎏事恪别𡨌各區域由地形復雜高度。𠬠問題媒場𡘯在中國羅役各荒漠接續𫘑𢌌、特别羅沙漠戈壁。[67][68]

多樣生學

中國羅𠬠𥪝17國家多樣生學超級𨕭世界、[69] 𦣰𨕭𠄩區域生態𡘯𧵑世界羅古北方(Palearctic)吧Indomalaya(東洋)。遶𠬠打加、中國𣎏𨕭34.687類動物吧植物𣎏脈、由丕羅國家多樣生學高次𠀧𨕭世界、𡢐坡𠚢吀沽𨇣啤亞[70]中國寄結公約𡗅多樣生學鴺溩多椰坭鱸𠓨𣎃6𢆥1992、吧𧿨成𠬠邊𧵑公約𠓨𣎃1𢆥1993。[71]

中國羅坭生𤯩𧵑𠃣一551類獸(𡗉次𠀧世界)、[72]1.221類𪀄(次𠔭)、[73]424類𤙭察(次𦉱)[74]吧333類動物兩居(次𦉱)。[75]中國羅國家多樣生學於𣞪度高一𥪝每項目外塳熱帶。動物荒野在中國𢺺𢩿媒場𤯩吧𠹾壓力垓刻自量民居東一世界。𠃣一𣎏840類動物被𠴓𡃏、易被損傷、或﨤危險毳種地方在中國、分𡘯羅由活動𧵑𡥵𠊛如破壞媒場𤯩、汙染吧𤜬𪧻非法底爫食品、𥙩𪤻𦒮吧爫原料朱中藥[76] 動物荒野﨤危險得法律保護、併𦥃𢆥2005、中國𣎏𨕭2.349區保存自然、包府𠬠總面積羅149,95兆訶、息15%總面積𧵑中國。[77]

中國𣎏𨕭32.000類植物𣎏脈、[78]吧羅坭𣎏𡗉類棱。仍樞棱冷佔優勢在沔北𧵑國家、羅坭生𤯩𧵑各類動物如狔𧤁𤗲𤠰黰、共唄欣120類𪀄。[79]層𤲂𧵑棱通𣼩𣎏體𪞍各𡏧𥯌。𨕭各𤀘𡶀高𧵑柏樞水松、𠊝勢朱𥯌羅杜鵑。各樞棱近熱帶佔優勢在沔中吧沔南中國、羅坭生𤯩𧵑曠146.000類植物。仍樞棱𩅹熱帶吧遶務被限製在雲南海南、𠼾包𪞍𠬠分資總數類動植物發現得在中國。[79]𪟕認得𨕭10.000類𪳋在中國、[80] 吧𥪝數𪦆𣎏𧵆6.000類𪳋𫂨高。[81]

政治

排枝節:政治中國

Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa là một quốc gia xã hội chủ nghĩa công khai tán thành chủ nghĩa cộng sản. Chính phủ Trung Quốc được mô tả là cộng sản và xã hội chủ nghĩa, song cũng chuyên chế và xã đoàn,[82] với những hạn chế nghiêm ngặt trong nhiều lĩnh vực, đáng chú ý nhất là truy cập tự do Internet, tự do báo chí, tự do hội họp, quyền có con, tự do hình thành các tổ chức xã hội và tự do tôn giáo.[83] Hệ thống chính trị, tư tưởng, và kinh tế hiện tại của Trung Quốc được các lãnh đạo nước này gọi lần lượt là "chuyên chính dân chủ nhân dân", "chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc" và "kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa".[84]

Đảng Cộng sản Trung Quốc nắm quyền thống trị quốc gia, quyền lực của đảng này được ghi trong hiến pháp của Trung Quốc.[85] Hệ thống tuyển cử của Trung Quốc có phân cấp, theo đó các đại hội đại biểu nhân dân địa phương (cấp hương và cấp huyện) được tuyển cử trực tiếp, và toàn bộ các cấp đại hội đại biểu nhân dân từ cấp cao hơn cho đến toàn quốc được tuyển cử gián tiếp bởi đại hội đại biểu nhân dân ở cấp ngay bên dưới. Hệ thống chính trị được phân quyền, và các lãnh đạo cấp tỉnh và phó tỉnh có quyền tự trị đáng kể.[86] Tại Trung Quốc còn có các chính đảng khác, được gọi là 'đảng phái dân chủ', những tổ chức này tham gia Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc (Nhân đại) và Hội nghị Hiệp thương chính trị nhân dân Trung Quốc (Chính hiệp).[87]

Chủ tịch nước Trung Quốc là nguyên thủ quốc gia trên danh nghĩa, đóng vai trò là người đứng đầu về mặt lễ nghi và do Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc bầu ra. Thủ tướng Trung Quốc là nhân vật lãnh đạo chính phủ, chủ trì Quốc vụ viện gồm bốn phó thủ tướng cùng người đứng đầu các bộ và ủy ban cấp bộ. Chủ tịch nước đương nhiệm là Tập Cận Bình, ông cũng là Tổng Bí thư của Đảng Cộng sản Trung Quốc và Chủ tịch Quân ủy Trung Quốc, do vậy ông là lãnh đạo tối cao của Trung Quốc.[57] Thủ tướng đương nhiệm là Lý Khắc Cường, ông cũng là một thành viên cấp cao của Ban Thường vụ Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Trung Quốc, một cơ cấu quyết định hàng đầu của Trung Quốc trong thực tế.[88]

行政

Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa quản lý về hành chính 22 tỉnh và nhìn nhận Đài Loan là tỉnh thứ 23, song Đài Loan hiện đang được Trung Hoa Dân Quốc quản lý một cách độc lập, chính thể này tranh chấp với yêu sách của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.[89] Trung Quốc còn có năm phân khu được gọi chính thức là khu tự trị, mỗi khu dành cho một dân tộc thiểu số được chỉ định; bốn đô thị trực thuộc; và hai khu hành chính đặc biệt được hưởng quyền tự trị chính trị nhất định. 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc có thể được gọi chung là "Trung Quốc đại lục", thuật ngữ này thường không bao gồm các khu hành chính đặc biệt Hồng KôngMa Cao. 板㑄:Bảng liệt kê tỉnh thành Trung Quốc 板㑄:Bản đồ tỉnh thành Trung Quốc

關係對外

Tính đến ngày 31 tháng 7 năm 2011, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa có quan hệ ngoại giao với 172 quốc gia (trong đó có Palestine, quần đảo CookNiue).[90] Tính hợp pháp của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa là vấn đề tranh chấp đối với Trung Hoa Dân Quốc và một vài quốc gia khác (tính đến tháng 7 năm 2014 có 22 quốc gia có quan hệ ngoại giao chính thức với Trung Hoa Dân Quốc[91]). Năm 1971, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế là đại diện duy nhất của Trung Quốc tại Liên Hiệp Quốc và vị thế là một trong năm thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc.[92] Trung Quốc là một cựu thành viên và cựu lãnh đạo của Phong trào không liên kết, và vẫn nhìn nhận bản thân là nước bênh vực cho những quốc gia đang phát triển.[93] Trung Quốc là một thành viên trong nhóm BRICS cùng với Brasil, Nga, Ấn Độ và Nam Phi.[94]

Theo chính sách một Trung Quốc, chính phủ trung ương tại Bắc Kinh đặt điều kiện tiên quyết để thiết lập quan hệ ngoại giao là các quốc gia khác phải thừa nhận yêu sách của họ đối với Đài Loan và đoạn tuyệt các quan hệ chính thức với chính phủ Trung Hoa Dân Quốc. Các quan chức Trung Quốc nhiều lần kháng nghị khi các quốc gia khác tiến hành đàm phán ngoại giao với Đài Loan,[95] đặc biệt là trong vấn đề giao dịch vũ khí.[96] Trung Quốc cũng kháng nghị những hội nghị chính trị giữa các quan chức chính phủ ngoại quốc và Đạt Lai Lạt Ma thứ 14.[97]

Phần lớn chính sách ngoại giao hiện hành của Trung Quốc được tường thuật là dựa trên "Năm nguyên tắc cùng tồn tại hòa bình" của Thủ tướng Chu Ân Lai, và cũng được thúc đẩy bởi khái niệm "hòa nhi bất đồng", theo đó khuyến khích quan hệ ngoại giao giữa các quốc gia bất kể khác biệt về ý thức hệ.[98] Trung Quốc có quan hệ kinh tế và quân sự thân cận với Nga,[99] và hai quốc gia thường nhất trí khi bỏ phiếu tại Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc.[100][101][102]

Ngoài yêu sách đối với Đài Loan, Trung Quốc cũng tham dự một số tranh chấp lãnh thổ quốc tế khác. Kể từ thập niên 1990, Trung Quốc tham dự các cuộc đàm phán nhằm giải quyết tranh chấp về biên giới trên bộ, trong đó có tranh chấp biên giới với Ấn Độ và một biên giới chưa phân định với Bhutan. Ngoài ra, Trung Quốc còn tham dự các tranh chấp đa phương quanh quyền chiếm hữu một số đảo nhỏ trên biển Đôngbiển Hoa Đông, gồm bãi cạn Scarborough[103], quần đảo Senkaku[104] quần đảo Hoàng Saquần đảo Trường Sa.[105]

Trung Quốc thường được tán tụng là một siêu cường tiềm năng, một số nhà bình luận cho rằng phát triển kinh tế nhanh chóng, phát triển năng lực quân sự, dân số rất đông, và ảnh hưởng quốc tế gia tăng là những dấu hiệu cho thấy Trung Quốc sẽ giữ vị thế nổi bật trên toàn cầu trong thế kỷ 21.[106][107] Một số học giả lại đặt câu hỏi về định nghĩa "siêu cường", lý luận rằng chỉ riêng kinh tế lớn sẽ không giúp Trung Quốc trở thành siêu cường, và lưu ý rằng Trung Quốc thiếu ảnh hưởng quân sự và văn hóa như Hoa Kỳ.[108]

註釋

  1. 1,0 1,1 1,2 [1]
  2. "Early Homo erectus Tools in China". Viện Khảo cổ học Hoa Kỳ. 2000. Truy cập ngày 30 tháng 11 năm 2012.
  3. Shen, G; Gao, X; Gao, B; Granger, De(Mar 2009)[ Age of Zhoukoudian Homo erectus determined with (26)Al/(10)Be burial dating]。
  4. The Peking Man World Heritage Site at Zhoukoudian。UNESCO。追及ngày 6 tháng 3 năm 2013。
  5. Peking Man Site at ZhoukoudianUNESCO。追及ngày 4 tháng 10 năm 2012。
  6. China axes 'show ancient writing'。ngày 11 tháng 7 năm 2013。追及ngày 11 tháng 7 năm 2013。
  7. Tanner, Harold M.。China: A History。Hackett Publishing。
  8. "Bronze Age China". Trung tâm Triển lãm nghệ thuật quốc gia Hoa Kỳ. Truy cập ngày 11 tháng 7 năm 2013.
  9. China: Five Thousand Years of History and Civilization。City University of HK Press。
  10. Pletcher, Kenneth。The History of China。Britannica Educational Publishing。
  11. Chinese Religions: Beliefs and Practices。Sussex Academic Press。
  12. {{#gọi:Citation/CS1|citation |CitationClass=encyclopaedia }}
  13. Allan, Keith。The Oxford Handbook of the History of Linguistics。Oxford University Press。
  14. 14,0 14,1 Bodde, Derk. (1986). "The State and Empire of Ch'in", in The Cambridge History of China: Volume I: the Ch'in and Han Empires, 221 B.C. – A.D. 220. Edited by Denis Twitchett and Michael Loewe. Cambridge: Cambridge University Press. ISBN 0-521-24327-0.
  15. 15,0 15,1 Lewis, Mark Edward。[ The Early Chinese Empires: Qin and Han]。Belknap Press。
  16. Dahlman, Carl J; Aubert, Jean-Eric. China and the Knowledge Economy: Seizing the 21st century。World Bank Publications via Eric.ed.gov。追及ngày 22 tháng 10 năm 2012。
  17. World History: Journeys from Past to Present – Volume 1: From Human Origins to 1500 CE。Routledge。
  18. Whiting, Marvin C. (2002). Imperial Chinese Military History. iUniverse. p. 214
  19. Ki-Baik Lee (1984). A new history of Korea. Harvard University Press. ISBN 978-0-674-61576-2. p.47.
  20. David Andrew Graff (2002). Medieval Chinese warfare, 300–900. Routledge. ISBN 0-415-23955-9. p.13.
  21. Adshead, S. A. M. (2004). T'ang China: The Rise of the East in World History. New York: Palgrave Macmillan. p. 54
  22. City University of HK Press (2007). China: Five Thousand Years of History and Civilization. ISBN 962-937-140-5. p.71
  23. Northern Song Dynasty (960–1127)。Metropolitan Museum of Art。追及ngày 27 tháng 11 năm 2013。
  24. Essentials of Neo-Confucianism: Eight Major Philosophers of the Song and Ming Periods。Greenwood Publishing Group。
  25. Ping-ti Ho. "An Estimate of the Total Population of Sung-Chin China", in Études Song, Series 1, No 1, (1970). pp. 33–53.
  26. Chinese archaeologists' African quest for sunken ship of Ming admiral。The Guardian。ngày 25 tháng 7 năm 2010。
  27. Wang Yangming (1472—1529)。Internet Encyclopedia of Philosophy。追及ngày 9 tháng 12 năm 2013。
  28. Ainslie Thomas Embree, Carol Gluck (1997). Asia in Western and World History: A Guide for Teaching. M.E. Sharpe. p.597. ISBN 1-56324-265-6.
  29. Sino-Japanese War (1894–95)Encyclopædia Britannica。追及ngày 12 tháng 11 năm 2012。
  30. Eileen Tamura (1997). China: Understanding Its Past. Volume 1. University of Hawaii Press. ISBN 0-8248-1923-3. p.146.
  31. Stephen Haw, (2006). Beijing: A Concise History. Taylor & Francis, ISBN 0-415-39906-8. p.143.
  32. Bruce Elleman (2001). Modern Chinese Warfare. Routledge. ISBN 0-415-21474-2. p.149.
  33. Graham Hutchings (2003). Modern China: A Guide to a Century of Change. Harvard University Press. ISBN 0-674-01240-2. p.459.
  34. Peter Zarrow (2005). China in War and Revolution, 1895–1949. Routledge. ISBN 0-415-36447-7. p.230.
  35. M. Leutner (2002). The Chinese Revolution in the 1920s: Between Triumph and Disaster. Routledge. ISBN 0-7007-1690-4. p.129.
  36. Hung-Mao Tien (1972). Government and Politics in Kuomintang China, 1927–1937 (Volume 53). Stanford University Press. ISBN 0-8047-0812-6. pp. 60–72.
  37. Suisheng Zhao (2000). China and Democracy: Reconsidering the Prospects for a Democratic China. Routledge. ISBN 0-415-92694-7. p.43.
  38. David Ernest Apter, Tony Saich (1994). Revolutionary Discourse in Mao's Republic. Harvard University Press. ISBN 0-674-76780-2. p.198.
  39. {{#gọi:Citation/CS1|citation |CitationClass=encyclopaedia }}
  40. The Chinese people have stood up{{ safesubst:#gọi:Unsubst||date=__DATE__ |$B=[liên kết hỏng] }}. UCLA Center for East Asian Studies. Truy cập 16 tháng 4 năm 2006.
  41. Red Capture of Hainan Island。The Tuscaloosa News。ngày 9 tháng 5 năm 1950。追及ngày 20 tháng 7 năm 2013。
  42. The Tibetans。University of Southern California。追及ngày 20 tháng 7 năm 2013。
  43. John W. Garver。The Sino-American alliance: Nationalist China and American Cold War strategy in Asia。M.E. Sharpe。追及ngày 20 tháng 7 năm 2013。
  44. Madelyn Holmes。Students and teachers of the new China: thirteen interviews。McFarland。追及ngày 7 tháng 11 năm 2011。
  45. Mao's Great Leap Forward 'killed 45 million in four years'。The Independent。ngày 17 tháng 9 năm 2010。追及ngày 30 tháng 10 năm 2010。
  46. Busky, Donald F. (2002). Communism in History and Theory. Greenwood Publishing Group. p.11.
  47. Michael Y.M. Kao. "Taiwan's and Beijing's Campaigns for Unification" in Harvey Feldman and Michael Y.M. Kao (eds., 1988): Taiwan in a Time of Transition. New York: Paragon House. p.188.
  48. Hart-Landsberg, Martin; and Burkett, Paul. "China and Socialism: Market Reforms and Class Struggle". Monthly Review. Truy cập ngày 30 tháng 10 năm 2008.
  49. The Impact of Tiananmen on China's Foreign Policy。The National Bureau of Asian Research。追及ngày 28 tháng 11 năm 2013。
  50. Nation bucks trend of global poverty. China Daily. 11 tháng 7 năm 2003. Truy cập ngày 10 tháng 7 năm 2013.
  51. China's Average Economic Growth in 90s Ranked 1st in World. People's Daily. 1 tháng 3 năm 2000. Truy cập 10 tháng 7 năm 2013.
  52. China's Environmental CrisisNew York Times。ngày 26 tháng 8 năm 2007。追及ngày 16 tháng 5 năm 2012。
  53. China worried over pace of growth. BBC. Truy cập 16 tháng 4 năm 2006.
  54. China: Migrants, Students, Taiwan. Migration News. January 2006.
  55. In Face of Rural Unrest, China Rolls Out Reforms. Washington Post. 28 tháng 1 năm 2006.
  56. Frontline: The Tank Man transcript。Frontline。PBS。ngày 11 tháng 4 năm 2006。追及ngày 12 tháng 7 năm 2008。
  57. 57,0 57,1 Xi Jinping crowned new leader of China Communist Party。The Daily Telegraph。ngày 15 tháng 11 năm 2012。追及ngày 15 tháng 11 năm 2012。
  58. Amitendu, Palit。China-India Economics: Challenges, Competition and Collaboration。Routledge。
  59. "Land area" GOV.cn, Chinese Government's Official Web Portal。English.gov.cn。追及ngày 1 tháng 11 năm 2011。
  60. United States。Encyclopædia Britannica。追及ngày 25 tháng 3 năm 2008。
  61. Cite error: Invalid <ref> tag; no text was provided for refs named UN Stat
  62. 62,0 62,1 CIA – The World Factbook。Cia.gov。追及ngày 23 tháng 11 năm 2013。
  63. Which country borders the most other countries?。About.com。追及ngày 5 tháng 12 năm 2013。
  64. Nepal and China agree on Mount Everest's height。BBC News。ngày 8 tháng 4 năm 2010。
  65. Lowest Places on Earth。National Park Service。追及ngày 2 tháng 12 năm 2013。
  66. Regional Climate Studies of China。Springer。
  67. Fighting Desertification。Forbes。ngày 7 tháng 3 năm 2011。
  68. "Beijing hit by eighth sandstorm". BBC news. Truy cập 17 tháng 4 năm 2006.
  69. Biodiversity Theme Report。Environment.gov.au。ngày 10 tháng 12 năm 2009。追及ngày 27 tháng 4 năm 2010。
  70. Countries with the Highest Biological Diversity. Mongabay.com. dữ liệu 2004. Truy cập 24 tháng 4 năm 2013.
  71. List of Parties。追及ngày 9 tháng 12 năm 2012。
  72. IUCN Initiatives – Mammals – Analysis of Data – Geographic Patterns 2012. IUCN. Truy cập ngày 24 tháng 4 năm 2013. Dữ liệu không bao gồm các loài tại Đài Loan.
  73. Countries with the most bird species. Mongabay.com. dữ liệu 2004. Truy cập 24 tháng 4 năm 2013.
  74. Countries with the most reptile species. Mongabay.com. dữ liệu 2004. Truy cập 24 tháng 4 năm 2013.
  75. IUCN Initiatives – Amphibians – Analysis of Data – Geographic Patterns 2012. IUCN. Truy cập 24 tháng 4 năm 2013. (Không bao gồm Đài Loan).
  76. Top 20 countries with most endangered species IUCN Red List. 5 tháng 3 năm 2010. Truy cập 24 tháng 4 năm 2013.
  77. Nature Reserves。China.org.cn。追及ngày 2 tháng 12 năm 2013。
  78. Countries with the most vascular plant species. Mongabay.com. 2004 data. Truy cập 24 tháng 4 năm 2013.
  79. 79,0 79,1 China。Rough Guides。
  80. Conservation Biology: Voices from the Tropics。John Wiley & Sons。
  81. Liu, Ji-Kai。Secondary metabolites from higher fungi in China and their biological activity
  82. [ China, Corporatism, and the East Asian Model]。January 1995。
  83. Freedom in the World 2011: China。Freedom House。追及ngày 19 tháng 6 năm 2013。
  84. Xi reiterates adherence to socialism with Chinese characteristics。Xinhua。ngày 5 tháng 1 năm 2013。
  85. Constitution of the People's Republic of China。People's Daily。追及ngày 14 tháng 7 năm 2009。
  86. CFR.org。CFR.org。追及ngày 27 tháng 4 năm 2010。
  87. Democratic Parties。People's Daily。追及ngày 8 tháng 12 năm 2013。
  88. China’s Next Leaders: A Guide to What’s at Stake。China File。ngày 13 tháng 11 năm 2012。追及ngày 18 tháng 11 năm 2012。{{ safesubst:#gọi:Unsubst||date=__DATE__ |$B=[liên kết hỏng] }}
  89. Gwillim Law (ngày 2 tháng 4 năm 2005). Provinces of China. Truy cập 15 tháng 4 năm 2006.
  90. 中华人民共和国与各国建立外交关系日期简表。Bộ Ngoại giao Trung Quốc。追及26 tháng 9 năm 2014。
  91. 國際空間 馬:兩岸有有效方式。Trung ương xã Đài Loan。追及26 tháng 9 năm 2014。
  92. Chang, Eddy (ngày 22 tháng 8 năm 2004). Perseverance will pay off at the UN, The Taipei Times.
  93. China says communication with other developing countries at Copenhagen summit transparent。People's Daily。ngày 21 tháng 12 năm 2009。追及ngày 20 tháng 8 năm 2010。
  94. "BRICS summit ends in China". BBC. 14 tháng 4 năm 2011. Truy cập 24 tháng 10 năm 2011.
  95. Taiwan's Ma to stopover in US: report。ngày 11 tháng 1 năm 2010。{{ safesubst:#gọi:Unsubst||date=__DATE__ |$B=[liên kết hỏng] }}
  96. China says US arms sales to Taiwan could threaten wider relations。The Times。ngày 1 tháng 2 năm 2010。
  97. China cancels UK human rights summit after Akmal Shaikh execution。The Daily Telegraph。ngày 8 tháng 1 năm 2010。
  98. Keith, Ronald C.。[ China from the inside out – fitting the People's republic into the world]。PlutoPress。
  99. China, Russia launch largest ever joint military exercise。Deutsche Welle。ngày 5 tháng 7 năm 2013。追及ngày 5 tháng 7 năm 2013。
  100. Energy to dominate Russia President Putin's China visit。ngày 5 tháng 6 năm 2012。
  101. Friction at the U.N. as Russia and China Veto Another Resolution on Syria SanctionsNew York Times。ngày 19 tháng 7 năm 2012。追及ngày 15 tháng 11 năm 2012。
  102. Xi Jinping: Russia-China ties 'guarantee world peace'。ngày 23 tháng 3 năm 2013。追及ngày 23 tháng 3 năm 2013。
  103. "China denies preparing war over South China Sea shoal". BBC. ngày 12 tháng 5 năm 2012.
  104. Q&A: China-Japan islands row。ngày 27 tháng 11 năm 2013。
  105. 40 năm Trung Quốc xâm chiếm Hoàng Sa, bài học lịch sử。追及26 tháng 9 năm 2014。
  106. Cite error: Invalid <ref> tag; no text was provided for refs named ChinaFuture
  107. China: witnessing the birth of a superpower。The Guardian。ngày 18 tháng 6 năm 2012。追及ngày 6 tháng 3 năm 2013。
  108. Grinin, Leonid. "Chinese Joker in the World Pack". Journal of Globalization Studies. Volume 2, Number 2. November 2011. Truy cập ngày 1 tháng 11 năm 2012.


Cite error: <ref> tags exist for a group named "lower-alpha", but no corresponding <references group="lower-alpha"/> tag was found