𨀈𬧐內容

恪別𡧲版𢯢𢷮𧵑「共和人民中華」

15.622 bytes added 、 𣈜8𣎃2𢆥2016
𣳔123: 𣳔123:


中國𣎏𨕭32.000類植物𣎏脈、<ref>[http://rainforests.mongabay.com/03plants.htm Countries with the most vascular plant species]. Mongabay.com. 2004 data. Truy cập 24 tháng 4 năm 2013.</ref>吧羅坭𣎏𡗉類棱。仍樞棱[[梗樁|樁]]冷佔優勢在沔北𧵑國家、羅坭生𤯩𧵑各類動物如[[Alces alces|狔𧤁𤗲]]吧[[𤠰馭|𤠰黰]]、共唄欣120類𪀄。<ref name="rough guide"/>層𤲂𧵑棱通𣼩𣎏體𪞍各𡏧𥯌。𨕭各𤀘𡶀高𧵑[[柏樞]]吧[[水松]]、𠊝勢朱𥯌羅[[芝杜鵑|杜鵑]]。各樞棱近熱帶佔優勢在沔中吧沔南中國、羅坭生𤯩𧵑曠146.000類植物。仍樞棱𩅹熱帶吧遶務被限製在[[雲南]]吧[[海南]]、𠼾包𪞍𠬠分資總數類動植物發現得在中國。<ref name="rough guide">{{chú thích sách|title=China|year=2003|publisher=Rough Guides|page=1213|url=http://books.google.com/books?id=dA_QbQiZkB4C&pg=PA1213#v=onepage&q&f=false|edition=3|isbn=9781843530190}}</ref>𪟕認得𨕭10.000類[[𪳋]]在中國、<ref>{{chú thích sách|title=Conservation Biology: Voices from the Tropics|year=2013|publisher=John Wiley & Sons|page=208|url=http://books.google.com/books?id=OeqjKhDml6wC&pg=PA208#v=onepage&q&f=false|isbn=9781118679814}}</ref> 吧𥪝數𪦆𣎏𧵆6.000類𪳋𫂨高。<ref>{{chú thích tạp chí|last=Liu|first=Ji-Kai|title=Secondary metabolites from higher fungi in China and their biological activity|journal=Drug Discoveries & Therapeutics|year=2007|volume=1|issue=2|page=94|url=http://www.ddtjournal.com/action/downloaddoc.php?docid=57}}</ref>
中國𣎏𨕭32.000類植物𣎏脈、<ref>[http://rainforests.mongabay.com/03plants.htm Countries with the most vascular plant species]. Mongabay.com. 2004 data. Truy cập 24 tháng 4 năm 2013.</ref>吧羅坭𣎏𡗉類棱。仍樞棱[[梗樁|樁]]冷佔優勢在沔北𧵑國家、羅坭生𤯩𧵑各類動物如[[Alces alces|狔𧤁𤗲]]吧[[𤠰馭|𤠰黰]]、共唄欣120類𪀄。<ref name="rough guide"/>層𤲂𧵑棱通𣼩𣎏體𪞍各𡏧𥯌。𨕭各𤀘𡶀高𧵑[[柏樞]]吧[[水松]]、𠊝勢朱𥯌羅[[芝杜鵑|杜鵑]]。各樞棱近熱帶佔優勢在沔中吧沔南中國、羅坭生𤯩𧵑曠146.000類植物。仍樞棱𩅹熱帶吧遶務被限製在[[雲南]]吧[[海南]]、𠼾包𪞍𠬠分資總數類動植物發現得在中國。<ref name="rough guide">{{chú thích sách|title=China|year=2003|publisher=Rough Guides|page=1213|url=http://books.google.com/books?id=dA_QbQiZkB4C&pg=PA1213#v=onepage&q&f=false|edition=3|isbn=9781843530190}}</ref>𪟕認得𨕭10.000類[[𪳋]]在中國、<ref>{{chú thích sách|title=Conservation Biology: Voices from the Tropics|year=2013|publisher=John Wiley & Sons|page=208|url=http://books.google.com/books?id=OeqjKhDml6wC&pg=PA208#v=onepage&q&f=false|isbn=9781118679814}}</ref> 吧𥪝數𪦆𣎏𧵆6.000類𪳋𫂨高。<ref>{{chú thích tạp chí|last=Liu|first=Ji-Kai|title=Secondary metabolites from higher fungi in China and their biological activity|journal=Drug Discoveries & Therapeutics|year=2007|volume=1|issue=2|page=94|url=http://www.ddtjournal.com/action/downloaddoc.php?docid=57}}</ref>
== 政治 ==
{{正|政治中國}}
{{#switch: {{#expr: {{CURRENTSECOND}} mod 3}}
|0=[[Tập tin:ForbiddenCity MaoZedongPortrait (pixinn.net).jpg|thumb|200px|蹎容毛澤東在廣場天安門]]
|1=[[Tập tin:GreatHall auditorium.jpg|thumb|200px|[[大禮堂人民]]在北京]]
|2=[[Tập tin:Xinhua Gate.jpg|thumb|200px|新華門羅𨷶正𧵑[[中南海]]、坭噠柱礎各機關頭惱𧵑中國。]]
}}
Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa là một quốc gia xã hội chủ nghĩa công khai tán thành chủ nghĩa cộng sản. Chính phủ Trung Quốc được mô tả là cộng sản và xã hội chủ nghĩa, song cũng chuyên chế và xã đoàn,<ref>{{chú thích tạp chí|title=China, Corporatism, and the East Asian Model |first1=Jonathan |last1=Unger |first2= Anita |last2=Chan |journal= The Australian Journal of Chinese Affairs |issue= 33 |date=January 1995 |pages= 29–53|doi=10.2307/2950087}}</ref> với những hạn chế nghiêm ngặt trong nhiều lĩnh vực, đáng chú ý nhất là truy cập tự do Internet, tự do báo chí, tự do hội họp, quyền có con, tự do hình thành các tổ chức xã hội và tự do tôn giáo.<ref name="freedomhouse">{{chú thích web|url=http://freedomhouse.org/template.cfm?page=22&year=2011&country=8016|title=Freedom in the World 2011: China|publisher=Freedom House|year=2011|accessdate=ngày 19 tháng 6 năm 2013}}</ref> Hệ thống chính trị, tư tưởng, và kinh tế hiện tại của Trung Quốc được các lãnh đạo nước này gọi lần lượt là "[[chuyên chính dân chủ nhân dân]]", "[[chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc]]" và "[[kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa]]".<ref>{{chú thích báo|title=Xi reiterates adherence to socialism with Chinese characteristics|url=http://news.xinhuanet.com/english/china/2013-01/05/c_132082389.htm|newspaper=Xinhua|date=ngày 5 tháng 1 năm 2013}}</ref>
[[Đảng Cộng sản Trung Quốc]] nắm quyền thống trị quốc gia, quyền lực của đảng này được ghi trong hiến pháp của Trung Quốc.<ref>{{chú thích web|url=http://english.people.com.cn/constitution/constitution.html
| title=Constitution of the People's Republic of China
|work=People's Daily  |accessdate=ngày 14 tháng 7 năm 2009 }}</ref> Hệ thống tuyển cử của Trung Quốc có phân cấp, theo đó các đại hội đại biểu nhân dân địa phương (cấp [[hương (Trung Quốc)|hương]] và cấp [[huyện (Trung Quốc)|huyện]]) được tuyển cử trực tiếp, và toàn bộ các cấp đại hội đại biểu nhân dân từ cấp cao hơn cho đến toàn quốc được tuyển cử gián tiếp bởi đại hội đại biểu nhân dân ở cấp ngay bên dưới. Hệ thống chính trị được phân quyền, và các lãnh đạo cấp tỉnh và phó tỉnh có quyền tự trị đáng kể.<ref name="cfr">{{chú thích web|url=http://www.cfr.org/publication/14482/communist_party_of_china.html |title=CFR.org |publisher=CFR.org |accessdate=ngày 27 tháng 4 năm 2010}}</ref> Tại Trung Quốc còn có các chính đảng khác, được gọi là 'đảng phái dân chủ', những tổ chức này tham gia [[Đại hội đại biểu Nhân dân toàn quốc (Trung Quốc)|Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc]] (Nhân đại) và [[Hội nghị Hiệp thương Chính trị Nhân dân Trung Quốc|Hội nghị Hiệp thương chính trị nhân dân Trung Quốc]] (Chính hiệp).<ref>{{chú thích web|title=Democratic Parties|url=http://english.people.com.cn/data/China_in_brief/Political_Parties/Democratic%20Parties.html|work=People's Daily|accessdate=ngày 8 tháng 12 năm 2013}}</ref>
[[Chủ tịch nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa|Chủ tịch nước Trung Quốc]] là nguyên thủ quốc gia trên danh nghĩa, đóng vai trò là người đứng đầu về mặt lễ nghi và do Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc bầu ra. [[Thủ tướng Trung Quốc]] là nhân vật lãnh đạo chính phủ, chủ trì [[Quốc vụ viện Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa|Quốc vụ viện]] gồm bốn phó thủ tướng cùng người đứng đầu các bộ và ủy ban cấp bộ. Chủ tịch nước đương nhiệm là [[Tập Cận Bình]], ông cũng là Tổng Bí thư của Đảng Cộng sản Trung Quốc và Chủ tịch [[Ủy ban Quân sự Trung ương Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa|Quân ủy Trung Quốc]], do vậy ông là lãnh đạo tối cao của Trung Quốc.<ref name="XiJinpingLiKeqiang" /> Thủ tướng đương nhiệm là [[Lý Khắc Cường]], ông cũng là một thành viên cấp cao của [[Ban Thường vụ Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Trung Quốc]], một cơ cấu quyết định hàng đầu của Trung Quốc trong thực tế.<ref>{{chú thích báo|title=China’s Next Leaders: A Guide to What’s at Stake|url=http://www.chinafile.com/china%E2%80%99s-next-leaders-guide-what%E2%80%99s-stake|accessdate=ngày 18 tháng 11 năm 2012|newspaper=China File|date=ngày 13 tháng 11 năm 2012}}{{dead link|date=July 2014}}</ref>
=== 行政 ===
{{正|分級行政共和人民中華}}
Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa quản lý về hành chính 22 [[tỉnh (Trung Quốc)|tỉnh]] và nhìn nhận Đài Loan là tỉnh thứ 23, song Đài Loan hiện đang được Trung Hoa Dân Quốc quản lý một cách độc lập, chính thể này tranh chấp với yêu sách của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.<ref name="Ref_ap">Gwillim Law (ngày 2 tháng 4 năm 2005). [http://www.statoids.com/ucn.html Provinces of China]. Truy cập 15 tháng 4 năm 2006.</ref> Trung Quốc còn có năm phân khu được gọi chính thức là [[Khu tự trị Trung Quốc|khu tự trị]], mỗi khu dành cho một dân tộc thiểu số được chỉ định; bốn [[Thành phố trực thuộc trung ương (Trung Quốc)|đô thị trực thuộc]]; và hai [[đặc khu hành chính|khu hành chính đặc biệt]] được hưởng quyền tự trị chính trị nhất định. 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc có thể được gọi chung là "[[Trung Quốc đại lục]]", thuật ngữ này thường không bao gồm các khu hành chính đặc biệt [[Hồng Kông]] và [[Ma Cao]].
{{Bảng liệt kê tỉnh thành Trung Quốc}}
{{Bản đồ tỉnh thành Trung Quốc}}
{{-}}
=== 關係對外 ===
{{正|關係外交𧵑中國}}
{{#switch: {{#expr: {{CURRENTSECOND}} mod 5}}
|0=[[Tập tin:G5 meeting in Germany.jpg|thumb|200px|right|𠬠局合𧵑各領導G5𠓨𢆥2007、主席渃[[胡錦濤]]𨅸次𠄩自沛𨖅。]]
|1=[[Tập tin:BRICS leaders G20 2013-2.jpg|thumb|250px|𠄼家領導[[BRICS]]在期合上頂G20𢆥2013。]]
|2=[[Tập tin:Defense.gov photo essay 110110-F-6655M-017.jpg|thumb|副主席渃當時羅習近平會談唄部長外交花旗[[Robert Gates]]在北京𠓨𢆥2011。]]
|3=[[Tập tin:Vladimir Putin at APEC Summit in Vietnam 18-19 November 2006-4.jpg|thumb|150px|主席渃中國胡錦濤吧總統俄[[Vladimir Putin]]在期合上頂[[APEC]]𢆥2006在[[河内]]。]]
|4=[[Tập tin:Duncan Island - December 2012.jpg|thumb|160px|空影[[光和(島)|島光和]]屬[[群島黄沙]]、中國檢刷完全黄沙𡢐𠬠[[海戰黄沙|衝突軍事]]唄[[越南共和]]𧵆島呢𠓨𢆥1974。]]
}}
Tính đến ngày 31 tháng 7 năm 2011, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa có quan hệ ngoại giao với 172 quốc gia (trong đó có [[Chính quyền Quốc gia Palestine|Palestine]], [[quần đảo Cook]] và [[Niue]]).<ref>{{chú thích web|title=中华人民共和国与各国建立外交关系日期简表|url=http://www.fmprc.gov.cn/mfa_chn/ziliao_611306/2193_611376/|publisher=Bộ Ngoại giao Trung Quốc|accessdate=26 tháng 9 năm 2014}}</ref> Tính hợp pháp của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa là vấn đề tranh chấp đối với Trung Hoa Dân Quốc và một vài quốc gia khác (tính đến tháng 7 năm 2014 có 22 quốc gia có quan hệ ngoại giao chính thức với Trung Hoa Dân Quốc<ref>{{chú thích web|title=國際空間 馬:兩岸有有效方式|url=http://www.cna.com.tw/news/firstnews/201407045002-1.aspx|publisher=Trung ương xã Đài Loan|accessdate=26 tháng 9 năm 2014}}</ref>). Năm 1971, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế là đại diện duy nhất của Trung Quốc tại Liên Hiệp Quốc và vị thế là một trong năm thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc.<ref name="Ref_r">Chang, Eddy (ngày 22 tháng 8 năm 2004). [http://www.taipeitimes.com/News/editorials/archives/2004/08/22/2003199768 ''Perseverance will pay off at the UN''], ''The Taipei Times''.</ref> Trung Quốc là một cựu thành viên và cựu lãnh đạo của [[Phong trào không liên kết]], và vẫn nhìn nhận bản thân là nước bênh vực cho những quốc gia đang phát triển.<ref name="Ref_2009">{{chú thích báo|url=http://english.peopledaily.com.cn/90001/90776/90883/6847341.html|title=China says communication with other developing countries at Copenhagen summit transparent|date=ngày 21 tháng 12 năm 2009|accessdate=ngày 20 tháng 8 năm 2010|work=People's Daily}}</ref> Trung Quốc là một thành viên trong nhóm [[BRICS]] cùng với Brasil, Nga, Ấn Độ và Nam Phi.<ref>[http://www.bbc.co.uk/news/world-asia-pacific-13076229 "BRICS summit ends in China"]. BBC. 14 tháng 4 năm 2011. Truy cập 24 tháng 10 năm 2011.</ref>
Theo [[chính sách một Trung Quốc]], chính phủ trung ương tại Bắc Kinh đặt điều kiện tiên quyết để thiết lập quan hệ ngoại giao là các quốc gia khác phải thừa nhận yêu sách của họ đối với Đài Loan và đoạn tuyệt các quan hệ chính thức với chính phủ Trung Hoa Dân Quốc. Các quan chức Trung Quốc nhiều lần kháng nghị khi các quốc gia khác tiến hành đàm phán ngoại giao với Đài Loan,<ref>{{chú thích báo|url=http://www.google.com/hostednews/afp/article/ALeqM5iNP2McsYhIeRMgrn036WkQdrN3LQ
| title=Taiwan's Ma to stopover in US: report
| agency=Agence France-Presse |date=ngày 11 tháng 1 năm 2010 }}{{dead link|date=July 2014}}</ref> đặc biệt là trong vấn đề giao dịch vũ khí.<ref>{{chú thích báo|url=http://www.timesonline.co.uk/tol/news/world/asia/article7010435.ece |work=The Times |location=London |date=ngày 1 tháng 2 năm 2010
| title=China says US arms sales to Taiwan could threaten wider relations
| author=Macartney, Jane }}</ref> Trung Quốc cũng kháng nghị những hội nghị chính trị giữa các quan chức chính phủ ngoại quốc và [[Tenzin Gyatso|Đạt Lai Lạt Ma thứ 14]].<ref>{{chú thích báo|url=http://www.telegraph.co.uk/news/worldnews/asia/china/6952556/China-cancels-UK-human-rights-summit-after-Akmal-Shaikh-execution.html
| title=China cancels UK human rights summit after Akmal Shaikh execution
| author=Moore, Malcolm |date= ngày 8 tháng 1 năm 2010 |work=The Daily Telegraph | location=London}}</ref>
Phần lớn chính sách ngoại giao hiện hành của Trung Quốc được tường thuật là dựa trên "Năm nguyên tắc cùng tồn tại hòa bình" của Thủ tướng [[Chu Ân Lai]], và cũng được thúc đẩy bởi khái niệm "hòa nhi bất đồng", theo đó khuyến khích quan hệ ngoại giao giữa các quốc gia bất kể khác biệt về ý thức hệ.<ref name="Keith">{{chú thích sách|last=Keith|first=Ronald C.|title=China from the inside out – fitting the People's republic into the world|publisher=PlutoPress |pages=135–136}}</ref> Trung Quốc có quan hệ kinh tế và quân sự thân cận với Nga,<ref>{{chú thích web|url=http://www.dw.de/china-russia-launch-largest-ever-joint-military-exercise/a-16931106|title=China, Russia launch largest ever joint military exercise|work=Deutsche Welle|date=ngày 5 tháng 7 năm 2013|accessdate=ngày 5 tháng 7 năm 2013}}</ref> và hai quốc gia thường nhất trí khi bỏ phiếu tại Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc.<ref>{{chú thích báo|url=http://www.bbc.co.uk/news/world-asia-china-18327632|title=Energy to dominate Russia President Putin's China visit|publisher=BBC|date=ngày 5 tháng 6 năm 2012}}</ref><ref>{{chú thích báo|url=http://www.nytimes.com/2012/07/20/world/middleeast/russia-and-china-veto-un-sanctions-against-syria.html|title=Friction at the U.N. as Russia and China Veto Another Resolution on Syria Sanctions|work=[[New York Times]]|date=ngày 19 tháng 7 năm 2012|accessdate=ngày 15 tháng 11 năm 2012|first=Rick|last=Gladstone}}</ref><ref>{{chú thích báo|url=http://www.bbc.co.uk/news/world-asia-china-21911842|title=Xi Jinping: Russia-China ties 'guarantee world peace'|publisher=BBC|date=ngày 23 tháng 3 năm 2013|accessdate=ngày 23 tháng 3 năm 2013}}</ref>
Ngoài yêu sách đối với Đài Loan, Trung Quốc cũng tham dự một số tranh chấp lãnh thổ quốc tế khác. Kể từ thập niên 1990, Trung Quốc tham dự các cuộc đàm phán nhằm giải quyết tranh chấp về biên giới trên bộ, trong đó có tranh chấp biên giới với Ấn Độ và một biên giới chưa phân định với [[Bhutan]]. Ngoài ra, Trung Quốc còn tham dự các tranh chấp đa phương quanh quyền chiếm hữu một số đảo nhỏ trên [[biển Đông]] và [[biển Hoa Đông]], gồm [[bãi cạn Scarborough]]<ref>[http://www.bbc.co.uk/news/world-asia-18045383 "China denies preparing war over South China Sea shoal"]. BBC. ngày 12 tháng 5 năm 2012.</ref>, [[quần đảo Senkaku]]<ref>{{chú thích báo|title=Q&A: China-Japan islands row|url=http://www.bbc.co.uk/news/world-asia-pacific-11341139|publisher=BBC News |date=ngày 27 tháng 11 năm 2013}}</ref> [[quần đảo Hoàng Sa]] và [[quần đảo Trường Sa]].<ref>{{chú thích báo|title=40 năm Trung Quốc xâm chiếm Hoàng Sa, bài học lịch sử|url=http://vietnamnet.vn/vn/tuanvietnam/157397/40-nam-trung-quoc-xam-chiem-hoang-sa--bai-hoc-lich-su.html|publisher=Vietnamnet |accessdate=26 tháng 9 năm 2014}}</ref>
Trung Quốc thường được tán tụng là một [[siêu cường tiềm năng]], một số nhà bình luận cho rằng phát triển kinh tế nhanh chóng, phát triển năng lực quân sự, dân số rất đông, và ảnh hưởng quốc tế gia tăng là những dấu hiệu cho thấy Trung Quốc sẽ giữ vị thế nổi bật trên toàn cầu trong thế kỷ 21.<ref name="ChinaFuture" /><ref>{{chú thích báo|url=http://www.guardian.co.uk/world/2012/jun/18/china-birth-of-superpower|title=China: witnessing the birth of a superpower|work=The Guardian|date=ngày 18 tháng 6 năm 2012|accessdate=ngày 6 tháng 3 năm 2013|location=London|first=Jonathan|last=Watts}}</ref> Một số học giả lại đặt câu hỏi về định nghĩa "siêu cường", lý luận rằng chỉ riêng kinh tế lớn sẽ không giúp Trung Quốc trở thành siêu cường, và lưu ý rằng Trung Quốc thiếu ảnh hưởng quân sự và văn hóa như Hoa Kỳ.<ref>Grinin, Leonid. [http://www.sociostudies.org/journal/articles/140670/ "Chinese Joker in the World Pack"]. ''Journal of Globalization Studies''. Volume 2, Number 2. November 2011. Truy cập ngày 1 tháng 11 năm 2012.</ref>


==註釋==
==註釋==