恪別𡧲版𢯢𢷮𧵑「共和人民中華」

空固𥿂略𢯢𢷮
空固𥿂略𢯢𢷮
𣳔1: 𣳔1:
'''中國''' (㗂中國:中国)、𠸜正式羅'''共和人民中華'''、群得噲羅'''[[中國大陸]]'''底分别唄[[臺灣]], [[澳門]]、[[香港]]、羅𠬠國家𣎏主權𦣰在[[東亞]]。低羅國家[[名冊國家遶數民|東民居一]]𨕭世界、唄𨕭1,35秭。中國羅國家獨黨由[[黨共産中國|黨共産]]擒權、政府中央噠在首都[[北京]]。政府中國施行權財盼在22[[省(中國)|省]]、𠄼[[區自治中國|區自治]]、𦊚[[城舖直屬中央(中國)|都市直屬]]、吧𠄩[[特區行政|區行政特别]]羅[[香港]]吧[[澳門]]。政府渃共和人民中華拱宣佈主權對唄各領土𪫶𤲂事管理𧵑中華民國([[臺灣]])、朱[[臺灣(省𧵑共和人民中華)|臺灣]]羅省次23𧵑𨉟、要冊呢𢲧掙議由事復雜𧵑[[爲勢政治臺灣|爲勢政治]]臺灣。
'''中國''' (Trung Quốc; [[㗂中國]]:中国)、𠸜正式羅'''共和人民中華'''、群得噲羅'''[[中國大陸]]'''底分别唄[[臺灣]], [[澳門]]、[[香港]]、羅𠬠國家𣎏主權𦣰在[[東亞]]。低羅國家[[名冊國家遶數民|東民居一]]𨕭世界、唄𨕭1,35秭。中國羅國家獨黨由[[黨共産中國|黨共産]]擒權、政府中央噠在首都[[北京]]。政府中國施行權財盼在22[[省(中國)|省]]、𠄼[[區自治中國|區自治]]、𦊚[[城舖直屬中央(中國)|都市直屬]]、吧𠄩[[特區行政|區行政特别]]羅[[香港]]吧[[澳門]]。政府渃共和人民中華拱宣佈主權對唄各領土𪫶𤲂事管理𧵑中華民國([[臺灣]])、朱[[臺灣(省𧵑共和人民中華)|臺灣]]羅省次23𧵑𨉟、要冊呢𢲧掙議由事復雜𧵑[[爲勢政治臺灣|爲勢政治]]臺灣。


中國𣎏面積曠9、6兆km²、羅國家𣎏[[名冊國家遶面積|面積陸地𡘯次二]]𨕭世界、吧羅國家𣎏總面積𡘯次𠀧或次四𨕭世界、隨遶方法度量。景觀𧵑中國廣大吧多樣、變𢷮自仍草原棱共各[[沙漠戈壁]]吧[[沙漠塔克拉瑪干|塔克拉瑪干]]於𪰂北刳限𦤾各區棱近熱帶於𪰂南𣎏𩅹𡗉欣。各𧿆𡶀[[喜馬拉山]]、[[Karakoram]]、[[Pamir]]吧[[天山]]分滴中國塊[[南亞|南]]吧[[中亞]]。[[長江]]吧[[黄河]]吝𦃾羅瀧𨱽次𠀧吧次𦒹𨕭世界、𠄩瀧呢扒源自[[高原青藏]]吧沚向𡗅𣳔坡𤅶𪰂東𣎏民居東𡓞。堂坡𤅶𧵑中國𫆡遶太平洋吧𨱽14500 km、夾唄各𤅶:[[渤海(𤅶)|渤海]]、[[黄海]]、[[𤅶華東]]吧[[𤅶東]]。
中國𣎏面積曠9、6兆km²、羅國家𣎏[[名冊國家遶面積|面積陸地𡘯次二]]𨕭世界、吧羅國家𣎏總面積𡘯次𠀧或次四𨕭世界、隨遶方法度量。景觀𧵑中國廣大吧多樣、變𢷮自仍草原棱共各[[沙漠戈壁]]吧[[沙漠塔克拉瑪干|塔克拉瑪干]]於𪰂北刳限𦤾各區棱近熱帶於𪰂南𣎏𩅹𡗉欣。各𧿆𡶀[[喜馬拉山]]、[[Karakoram]]、[[Pamir]]吧[[天山]]分滴中國塊[[南亞|南]]吧[[中亞]]。[[長江]]吧[[黄河]]吝𦃾羅瀧𨱽次𠀧吧次𦒹𨕭世界、𠄩瀧呢扒源自[[高原青藏]]吧沚向𡗅𣳔坡𤅶𪰂東𣎏民居東𡓞。堂坡𤅶𧵑中國𫆡遶太平洋吧𨱽14500 km、夾唄各𤅶:[[渤海(𤅶)|渤海]]、[[黄海]]、[[𤅶華東]]吧[[𤅶東]]。

番版𣅶06:26、𣈜29𣎃10𢆥2015

中國 (Trung Quốc; 㗂中國:中国)、𠸜正式羅共和人民中華、群得噲羅中國大陸底分别唄臺灣, 澳門香港、羅𠬠國家𣎏主權𦣰在東亞。低羅國家東民居一𨕭世界、唄𨕭1,35秭。中國羅國家獨黨由黨共産擒權、政府中央噠在首都北京。政府中國施行權財盼在22、𠄼區自治、𦊚都市直屬、吧𠄩區行政特别香港澳門。政府渃共和人民中華拱宣佈主權對唄各領土𪫶𤲂事管理𧵑中華民國(臺灣)、朱臺灣羅省次23𧵑𨉟、要冊呢𢲧掙議由事復雜𧵑爲勢政治臺灣。

中國𣎏面積曠9、6兆km²、羅國家𣎏面積陸地𡘯次二𨕭世界、吧羅國家𣎏總面積𡘯次𠀧或次四𨕭世界、隨遶方法度量。景觀𧵑中國廣大吧多樣、變𢷮自仍草原棱共各沙漠戈壁塔克拉瑪干於𪰂北刳限𦤾各區棱近熱帶於𪰂南𣎏𩅹𡗉欣。各𧿆𡶀喜馬拉山KarakoramPamir天山分滴中國塊中亞長江黄河吝𦃾羅瀧𨱽次𠀧吧次𦒹𨕭世界、𠄩瀧呢扒源自高原青藏吧沚向𡗅𣳔坡𤅶𪰂東𣎏民居東𡓞。堂坡𤅶𧵑中國𫆡遶太平洋吧𨱽14500 km、夾唄各𤅶:渤海黄海𤅶華東𤅶東

Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những văn minh cổ nhất thế giới, văn minh này phát triển tại lưu vực phì nhiêu của Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hàng nghìn năm, hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là triều đại, khởi đầu với triều đại Hạ bán thần thoại ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi triều đại Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa, quốc gia trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại Thanh vào năm 1911, và thống trị Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản chiến bại trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Cộng sản đảng đánh bại Quốc dân đảng tại Trung Quốc đại lục, và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến thủ đô hiện hành là Đài Bắc.

Trong hầu hết thời gian trong hai nghìn năm qua, kinh tế Trung Quốc lớn nhất và phức tạp nhất trên thế giới, với những chu kỳ hưng thịnh và suy thoái. Kể từ khi tiến hành cải cách khai phóng vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Năm 2013, kinh tế Trung Quốc lớn thứ hai theo tổng GDP danh nghĩa và sức mua tương đương (PPP), và cũng là nhà xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa lớn nhất thế giới. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc khu vực châu Á và được một số nhà bình luận mô tả là một siêu cường tiềm năng.