𨀈𬧐內容

恪別𡧲版𢯢𢷮𧵑「共和人民中華」

17.573 bytes added 、 𣈜19𣎃11𢆥2015
𣳔16: 𣳔16:


朝代頭先𥪝歷史中國羅[[家夏|夏]]、當時民𤯩自𠓀在流域中下遊黄河自稱羅"華夏"、或簡稱羅"華"、"夏"。自"華夏"出現𪩪一羅𥪝"寫傳-相公二十六年"、𪟕哴"所失華夏"。[[孔穎達]]時[[家唐|唐]]時呐"華夏爲中國冶"<ref name="tntq"/>。"中華"羅簡略自連結"中國"吧"華夏"、班頭指區域𢌌𡘯於流域中下遊黄河。"春秋榖梁傳"卷1"隱公注初"𣎏曰哴"秦人能遠慕中華君子"。𡢐呢、凡羅屬區域管理𧵑王朝中元時調得噲終羅"中華"、意指全國。[[韓偓]]時堂𣎏句"中華地嚮邊成臏、外國雲從捯上來"、對立𡨌"中華"吧外國。由丕、"中國"拱𣎏體噲羅中華、噲𢴑羅"華"、𠊛漢居駐在海外𣎏體噲羅"華僑"、𡀮㐌入國籍渃恪時𣎏體噲羅"華人外籍"。<ref name="tntq"/>
朝代頭先𥪝歷史中國羅[[家夏|夏]]、當時民𤯩自𠓀在流域中下遊黄河自稱羅"華夏"、或簡稱羅"華"、"夏"。自"華夏"出現𪩪一羅𥪝"寫傳-相公二十六年"、𪟕哴"所失華夏"。[[孔穎達]]時[[家唐|唐]]時呐"華夏爲中國冶"<ref name="tntq"/>。"中華"羅簡略自連結"中國"吧"華夏"、班頭指區域𢌌𡘯於流域中下遊黄河。"春秋榖梁傳"卷1"隱公注初"𣎏曰哴"秦人能遠慕中華君子"。𡢐呢、凡羅屬區域管理𧵑王朝中元時調得噲終羅"中華"、意指全國。[[韓偓]]時堂𣎏句"中華地嚮邊成臏、外國雲從捯上來"、對立𡨌"中華"吧外國。由丕、"中國"拱𣎏體噲羅中華、噲𢴑羅"華"、𠊛漢居駐在海外𣎏體噲羅"華僑"、𡀮㐌入國籍渃恪時𣎏體噲羅"華人外籍"。<ref name="tntq"/>
== 歷史 ==
{{正|歷史中國}}
=== 前帝國 ===
{{#switch: {{#expr: {{CURRENTSECOND}} mod 7}}
|0=[[Tập tin:Liu Ding.jpg|thumb|200px|Một đỉnh vào cuối thời [[nhà Thương|Thương]] thế kỷ 17–11 TCN)]]
|1=[[Tập tin:Western Zhou Gui Vessel.jpg|thumb|200px|Một chiếc quỹ thời Tây Chu (1046–771 TCN)]]
|2=[[Tập tin:Shang dynasty inscribed scapula.jpg|thumb|150px|[[Giáp cốt văn]] có niên đại vào thời [[Vũ Đinh]] triều Thương]]
|3=[[Tập tin:Dawenkou Gui Dazhucun.jpg|nhỏ|160px|Quy (鬹), một loại đồ gốm khai quật được ở [[Cử (huyện)|huyện Cử]], Sơn Đông thuộc [[văn hóa Đại Vấn Khẩu]].)]]
|4=[[Tập tin:You with zigzag thunder pattern.jpg|nhỏ|Một chiếc dữu dùng để đựng rượu có niên đại từ thời Tây Chu.]]
|5=[[Tập tin:Pu with openwork interlaced dragons design.jpg|nhỏ|150px|Một chiếc phô (鋪) có họa tiết rồng, niên đại từ thời Xuân Thu.]]
|6=[[Tập tin:Linzi model 2010 06 06.jpg|nhỏ|Mô hình thủ đô Lâm Truy của [[nước Tề]].]]
}}
Bằng chứng khảo cổ học cho thấy rằng [[họ Người|người]] nguyên thủy cư trú tại Trung Quốc từ 250.000 đến 2,24 triệu năm trước.<ref>[http://www.archaeology.org/0001/newsbriefs/china.html "Early Homo erectus Tools in China"]. Viện Khảo cổ học Hoa Kỳ. 2000. Truy cập ngày 30 tháng 11 năm 2012.</ref> Một hang tại [[Di chỉ người Bắc Kinh tại Chu Khẩu Điếm|Chu Khẩu Điếm]] (gần Bắc Kinh ngày nay) có những hóa thạch của họ Người có niên đại từ 680.000 đến 780.000 TCN.<ref name="autogenerated198">{{chú thích tạp chí| doi = 10.1038/nature07741|date=Mar 2009| author = Shen, G; Gao, X; Gao, B; Granger, De| title = Age of Zhoukoudian Homo erectus determined with (26)Al/(10)Be burial dating| volume = 458| issue = 7235| pages = 198–200| issn = 0028-0836| pmid = 19279636| journal = Nature|bibcode = 2009Natur.458..198S }}</ref> Các hóa thạch là [[người Bắc Kinh]], một ví dụ của giống ''[[Homo erectus|người đứng thẳng]]'' sử dụng lửa.<ref>{{chú thích web|url=http://www.unesco.org/ext/field/beijing/whc/pkm-site.htm|title=The Peking Man World Heritage Site at Zhoukoudian|publisher=UNESCO|accessdate=ngày 6 tháng 3 năm 2013}}</ref> Trong di chỉ người Bắc Kinh cũng có những hài cốt của [[Homo sapiens|người thông minh]] có niên đại từ 18.000–11.000 TCN.<ref>{{chú thích web|url=http://whc.unesco.org/en/list/449|title=Peking Man Site at Zhoukoudian|publisher=[[UNESCO]]|accessdate=ngày 4 tháng 10 năm 2012}}</ref> Một số học giả khẳng định rằng một hình thức chữ viết nguyên thủy tồn tại ở Trung Quốc ngay từ 3000 TCN.<ref>{{chú thích báo|url=http://www.bbc.co.uk/news/world-asia-china-23257700|title=China axes 'show ancient writing'|publisher=BBC|date=ngày 11 tháng 7 năm 2013|accessdate=ngày 11 tháng 7 năm 2013}}</ref>
Theo truyền thuyết Trung Hoa, triều đại đầu tiên là [[nhà Hạ|Hạ]], bắt đầu từ khoảng 2070 TCN.<ref>{{chú thích sách|last=Tanner|first=Harold M.|title=China: A History|year=2009|publisher=Hackett Publishing|pages=35–36|url=http://books.google.com/books?id=VIWC9wCX2c8C&pg=PA35#v=onepage&q&f=false|isbn=0872209156}}</ref> Tuy nhiên, triều đại này bị các sử gia cho là thần thoại cho đến các khai quật khoa học phát hiện ra những di chỉ đầu [[thời kỳ đồ đồng]] tại [[Văn hóa Nhị Lý Đầu|Nhị Lý Đầu]], [[Hà Nam (Trung Quốc)|Hà Nam]] vào năm 1959.<ref>[http://www.nga.gov/exhibitions/chbro_bron.shtm "Bronze Age China"]. Trung tâm Triển lãm nghệ thuật quốc gia Hoa Kỳ. Truy cập ngày 11 tháng 7 năm 2013.</ref> Vẫn chưa rõ về việc liệu các di chỉ này là tàn tích của triều Hạ hoặc của một văn hóa khác cùng thời kỳ.<ref>{{chú thích sách|title=China: Five Thousand Years of History and Civilization|year=2007|publisher=City University of HK Press|page=25|url=http://books.google.com/books?id=z-fAxn_9f8wC&pg=PA25#v=onepage&q&f=false|isbn=9789629371401}}</ref>
Triều đại đầu tiên để lại các ghi chép lịch sử là [[nhà Thương|Thương]] với thể chế phong kiến lỏng lẻo,<ref>{{chú thích sách|last=Pletcher|first=Kenneth|title=The History of China|year=2011|publisher=Britannica Educational Publishing|page=35|url=http://books.google.com/books?id=A1nwvKNPMWkC&pg=PA35#v=onepage&q&f=false|isbn=9781615301812}}</ref> định cư dọc Hoàng Hà tại miền Đông Trung Quốc từ thế kỷ 17 đến thế kỷ 11 TCN.<ref>{{chú thích sách|last1=Fowler|first1=Jeaneane D. |first2=Merv |last2=Fowler |title=Chinese Religions: Beliefs and Practices|year=2008|publisher=Sussex Academic Press|page=17|url=http://books.google.com/books?id=rpJNfIAZltoC&pg=PA17#v=onepage&q&f=false|isbn=9781845191726}}</ref> [[Giáp cốt văn]] của triều Thương tiêu biểu cho dạng chữ viết Trung Quốc cổ nhất từng được phát hiện,<ref>{{cite encyclopedia| url=http://books.google.com/books?id=vWLRxJEU49EC&pg=PA904#v=onepage&q&f=false | page=904 | first=Pam |last=Hollister |title=Zhengzhou | encyclopedia=International Dictionary of Historic Places: Asia and Oceania |editor1-first=Paul E. |editor1-last=Schellinger |editor2-first=Robert M. |editor2-last= Salkin |publisher= Fitzroy Dearborn Publishers |year=1996| isbn=9781884964046}}</ref> và là tổ tiên trực tiếp của chữ Hán hiện đại.<ref>{{chú thích sách|last=Allan|first=Keith|title=The Oxford Handbook of the History of Linguistics|year=2013|publisher=Oxford University Press|page=4|url=http://books.google.com/books?id=BzfRFmlN2ZAC&pg=PA4#v=onepage&q&f=false|isbn=9780199585847}}</ref> Triều Thương bị [[nhà Chu|triều Chu]] chinh phục vào thế kỷ 12 TCN. Quyền lực tập trung của triều Chu dần suy yếu trước các chư hầu phong kiến, nhiều quốc gia độc lập cuối cùng xuất hiện từ triều Chu và liên tục tiến hành chiến tranh với nhau trong thời kỳ [[Xuân Thu]] kéo dài 300 năm. Đến thời [[Chiến Quốc]] trong thế kỷ 5–3 TCN, quân chủ [[Bảy cường quốc thời Chiến Quốc|bảy quốc gia hùng mạnh]] đều xưng vương như thiên tử triều Chu.
=== Thời đế quốc ===
Thời kỳ Chiến Quốc kết thúc vào năm 221 TCN, sau khi [[nước Tần]] [[Chiến tranh thống nhất Trung Hoa của Tần|chinh phục sáu vương quốc khác]] và thiết lập quốc gia Trung Hoa thống nhất đầu tiên. Tần vương Doanh Chính tuyên bố bản thân là "[[Tần Thủy Hoàng|Thủy hoàng đế]]", tức hoàng đế đầu tiên, và tiến hành cải cách khắp Trung Quốc, đáng chú ý là cưỡng bách tiêu chuẩn hóa ngôn ngữ, đo lường, chiều dài trục xe, và tiền tệ. [[Nhà Tần|Triều đại Tần]] chỉ tồn tại trong 15 năm, nó bị diệt vong không lâu sau khi Tần Thủy Hoàng băng hà, do các chính sách [[Pháp gia]] hà khắc và độc đoán dẫn đến nổi dậy rộng khắp.<ref name="Bodde1986">Bodde, Derk. (1986). "The State and Empire of Ch'in", in ''The Cambridge History of China: Volume I: the Ch'in and Han Empires, 221 B.C. – A.D. 220''. Edited by Denis Twitchett and Michael Loewe. Cambridge: Cambridge University Press. ISBN 0-521-24327-0.</ref><ref name="Lewis2007">{{chú thích sách|title=The Early Chinese Empires: Qin and Han|first=Mark Edward|last=Lewis|publisher=Belknap Press|location=London|year=2007|isbn=978-0-674-02477-9}}</ref>
[[Nhà Hán|Triều đại Hán]] cai trị Trung Quốc từ 206 TCN đến 220 CN, thiết lập một bản sắc văn hóa Hán bền vững trong dân cư và tồn tại cho đến nay.<ref name="Bodde1986" /><ref name="Lewis2007" /> Triều đại Hán mở rộng đáng kể lãnh thổ thông qua các chiến dịch quân sự đến bán đảo Triều Tiên, Việt Nam, Mông Cổ và Trung Á, và cũng tạo điều kiện thiết lập [[Con đường tơ lụa]] tại Trung Á. Trung Quốc dần trở thành nền kinh tế lớn nhất của thế giới cổ đại.<ref>{{chú thích web|url=http://www.eric.ed.gov/ERICWebPortal/custom/portlets/recordDetails/detailmini.jsp?_nfpb=true&_&ERICExtSearch_SearchValue_0=ED460052&ERICExtSearch_SearchType_0=no&accno=ED460052 |title=Dahlman, Carl J; Aubert, Jean-Eric. ''China and the Knowledge Economy: Seizing the 21st century''|publisher=World Bank Publications via Eric.ed.gov|accessdate=ngày 22 tháng 10 năm 2012}}</ref> Triều Hán chọn [[Nho giáo]] làm hệ tư tưởng quốc gia, đây vốn là một tư tưởng triết học phát triển vào thời kỳ Xuân Thu. Mặc dù triều Hán chính thức bãi bỏ hệ tư tưởng chính thức của triều Tần là Pháp gia, song những thể chế và chính sách Pháp gia vẫn tồn tại và tạo thành nền tảng cho chính phủ triều Hán.<ref>{{chú thích sách|first1=Candice |last1=Goucher |first2= Linda |last2=Walton|title=World History: Journeys from Past to Present – Volume 1: From Human Origins to 1500 CE|year=2013|publisher=Routledge|page=108|url=http://books.google.com/books?id=zdwpAAAAQBAJ&pg=PA108#v=onepage&q&f=false|isbn=9781135088224}}</ref>
{{#switch: {{#expr: {{CURRENTSECOND}} mod 7}}
|0=[[Tập tin:Chinesische-mauer.jpg|thumb|200px|left|[[Vạn Lý Trường Thành|Trường thành]] được nhiều triều đại xây dựng trong suốt 2000 năm nhằm bảo vệ các khu vực nông nghiệp định cư của Trung Quốc bản thổ trước các cuộc xâm nhập của những người du mục trên thảo nguyên phương Bắc.]]
|1=[[Tập tin:ChinaTrip2005-110.jpg|thumb|200px|left|[[Tháp Đại Nhạn]] tại [[Tây An]] là công trình Phật giáo được xây dựng vào thời Đường.]]
|2=[[Tập tin:TheYellowCraneTower.jpg|thumb|200px|left|[[Hoàng Hạc lâu]] tại [[Vũ Hán]] được xây dựng lần đầu vào thời [[Tam Quốc]].]]
|3=[[Tập tin:Datong Yungang Shiku 2013.08.29 15-20-17.jpg|nhỏ|trái|[[Hang đá Vân Cương]] tại [[Đại Đồng, Sơn Tây|Đại Đồng]], Sơn Tây được khắc từ thời [[Bắc Ngụy]].]]
|4=[[Tập tin:LongmenBoddhi.jpg|nhỏ|trái|[[Hang đá Long Môn]] tại Lạc Dương, Hà Nam được khắc chủ yếu vào thời [[nhà Đường|Đường]] và [[Bắc Ngụy]].]]
}}
Sau khi triều Hán sụp đổ là một giai đoạn chia rẽ được mang tên [[Tam Quốc]].<ref>Whiting, Marvin C. (2002). ''Imperial Chinese Military History.'' iUniverse. p. 214</ref> Sau một thời kỳ thống nhất dưới quyền [[nhà Tấn|triều đại Tây Tấn]], Trung Quốc tiếp tục chia rẽ trong các giai đoạn Đông Tấn-[[Ngũ Hồ thập lục quốc|Thập Lục Quốc]] và [[Nam-Bắc triều (Trung Quốc)|Nam-Bắc triều]]. Năm 581, Trung Quốc tái thống nhất dưới quyền [[nhà Tùy|triều đại Tùy]]. Tuy nhiên, triều đại Tùy suy yếu sau khi thất bại trong chiến tranh với [[Cao Câu Ly]] kéo dài từ 598 đến 614.<ref>Ki-Baik Lee (1984). ''A new history of Korea.'' Harvard University Press. ISBN 978-0-674-61576-2. p.47.</ref><ref>David Andrew Graff (2002). ''Medieval Chinese warfare, 300–900.'' Routledge. ISBN 0-415-23955-9. p.13.</ref>
Dưới các triều đại [[nhà Đường|Đường]] và [[nhà Tống|Tống]], công nghệ và văn hóa Trung Quốc bước vào một thời kỳ hoàng kim.<ref>Adshead, S. A. M. (2004). ''T'ang China: The Rise of the East in World History''. New York: Palgrave Macmillan. p. 54</ref> [[Loạn An Sử]] trong thế kỷ 8 đã tàn phá quốc gia và khiến triều Đường suy yếu.<ref>City University of HK Press (2007). ''China: Five Thousand Years of History and Civilization''. ISBN 962-937-140-5. p.71</ref> Triều Tống là chính phủ đầu tiên trong lịch sử thế giới phát hành tiến giấy và là thực thể Trung Hoa đầu tiên thiết lập một hải quân thường trực.<ref>Paludan, Ann (1998). ''Chronicle of the Chinese Emperors''. London: Thames & Hudson. ISBN 0-500-05090-2. p. 136.</ref> Trong các thế kỷ 10 và 11, dân số Trung Quốc tăng lên gấp đôi, đến khoảng 100 triệu người, hầu hết là nhờ mở rộng canh tác lúa tại miền trung và miền nam, và sản xuất dư thừa lương thực. Thời Tống cũng chứng kiến một sự hưng thịnh của triết học và nghệ thuật, nghệ thuật phong cảnh và tranh chân dung đạt được trình độ mới về sự thành thục và độ phức tạp,<ref>{{chú thích web|title=Northern Song Dynasty (960–1127)|url=http://www.metmuseum.org/toah/hd/nsong/hd_nsong.htm|publisher=Metropolitan Museum of Art|accessdate=ngày 27 tháng 11 năm 2013}}</ref> và các tầng lớp tinh hoa trong xã hội tụ tập để chiêm ngưỡng nghệ thuật, chia sẻ tác phẩm của họ và giao dịch các tác phẩm quý báu. Thời Tống chứng kiến một sự phục hưng của Nho giáo, đối lập với sự phát triển của [[Phật giáo]] vào thời Đường.<ref>{{chú thích sách|title=Essentials of Neo-Confucianism: Eight Major Philosophers of the Song and Ming Periods|year=1999|publisher=Greenwood Publishing Group|page=3|url=http://books.google.com/books?id=sjzPPg8eK7sC&pg=PA3#v=onepage&q&f=false|isbn=9780313264498}}</ref>
{{#switch: {{#expr: {{CURRENTSECOND}} mod 7}}
|5=[[Tập tin:China imperialism cartoon.jpg|nhỏ|trái|Một biếm họa chính trị tại Pháp vào năm 1898, ngụ ý Trung Quốc bị phân chia giữa các đế quốc Anh, Đức, Nga, Pháp, và Nhật Bản.]]
|6=[[Tập tin:PingYaoCityWall.jpg|nhỏ|trái|Tường thành [[Bình Dao]] tại Sơn Tây được xây dựng từ thời Minh, một trong bốn tường thành cổ được bảo tồn tốt nhất tại Trung Quốc.]]
}}
Trong thế kỷ 13, Trung Quốc dần bị [[Đế quốc Mông Cổ]] chinh phục, [[Tây Hạ]] và [[nhà Kim|Kim]] dần bị tiêu diệt. Năm 1271, đại hãn người Mông Cổ là [[Hốt Tất Liệt]] thiết lập [[nhà Nguyên|triều đại Nguyên]]; triều Nguyên chinh phục tàn dư cuối cùng của triều Tống vào năm 1279. Trước khi Mông Cổ xâm chiếm, dân số Trung Quốc là 120 triệu; song giảm xuống 60 triệu trong điều tra nhân khẩu năm 1300.<ref>Ping-ti Ho. "An Estimate of the Total Population of Sung-Chin China", in ''Études Song'', Series 1, No 1, (1970). pp. 33–53.</ref> Một nông dân tên là [[Chu Nguyên Chương]] lật đổ triều Nguyên vào năm 1368 và kiến lập [[nhà Minh|triều đại Minh]]. Thời Minh, Trung Quốc bước vào một thời kỳ hoàng kim khác, phát triển một trong những lực lượng hải quân mạnh nhất trên thế giới và có một nền kinh tế giàu có và thịnh vượng, trong khi phát triển về nghệ thuật và văn hóa. Trong giai đoạn này, [[Trịnh Hòa]] dẫn đầu các chuyến thám hiểm vượt đại dương, tiến xa nhất là đến [[châu Phi]].<ref>{{chú thích báo| url=http://www.guardian.co.uk/world/2010/jul/25/kenya-china | work=The Guardian | first=Xan | last=Rice | title=Chinese archaeologists' African quest for sunken ship of Ming admiral | date=ngày 25 tháng 7 năm 2010 | location=London}}</ref> Trong những năm đầu thời Minh, thủ đô của Trung Quốc được chuyển từ [[Nam Kinh]] đến [[Bắc Kinh]]. Cũng trong thời Minh, các triết gia như [[Vương Dương Minh]] tiếp tục phê bình và phát triển lý học với những khái niệm về cá nhân chủ nghĩa và đạo đức bẩm sinh.<ref>{{chú thích web|title=Wang Yangming (1472—1529)|url=http://www.iep.utm.edu/wangyang/|work=Internet Encyclopedia of Philosophy|accessdate=ngày 9 tháng 12 năm 2013}}</ref>
[[nhà Thanh|Triều Thanh]] kéo dài từ năm 1644 đến năm 1912, là triều đại đế quốc cuối cùng của Trung Quốc. Trong thế kỷ 19, triều đại này phải đương đầu với chủ nghĩa đế quốc phương Tây trong [[Chiến tranh Nha phiến]]. Trung Quốc buộc phải ký các [[hiệp ước bất bình đẳng]], trả bồi thường, cho phép người ngoại quốc có đặc quyền ngoại giao và nhượng [[Hồng Kông]] cho người Anh<ref>[[Ainslie Thomas Embree]], [[Carol Gluck]] (1997). ''[http://books.google.cz/books?id=Xn-6yMhAungC&pg=&dq&hl=en#v=onepage&q=&f=false Asia in Western and World History: A Guide for Teaching]''. M.E. Sharpe. p.597. ISBN 1-56324-265-6.</ref> vào năm 1842. [[Chiến tranh Thanh-Nhật]] (1894–95) dẫn đến việc triều Thanh mất ảnh hưởng tại [[nhà Triều Tiên|Triều Tiên]], cũng như phải nhượng Đài Loan cho [[Đế quốc Nhật Bản|Nhật Bản]].<ref>{{chú thích web|url=http://www.britannica.com/EBchecked/topic/546176/Sino-Japanese-War|title=Sino-Japanese War (1894–95)|work=[[Encyclopædia Britannica]]|accessdate=ngày 12 tháng 11 năm 2012}}</ref> Trong những năm 1850 và 1860, cuộc nổi dậy [[Thái Bình Thiên Quốc]] đã tàn phá miền nam Trung Quốc.


==註釋==
==註釋==