𨀈𬧐內容

恪別𡧲版𢯢𢷮𧵑「共和人民中華」

209 bytes removed 、 𣈜17𣎃3𢆥2017
𣳔191: 𣳔191:
== 經濟 ==
== 經濟 ==
{{正|經濟共和人民中華}}
{{正|經濟共和人民中華}}
Tính đến năm 2013, kinh tế Trung Quốc lớn thứ hai thế giới xét theo GDP danh nghĩa, tổng giá trị khoảng 9.325,3 tỉ USD theo [[Quỹ Tiền tệ Quốc tế]]. Nếu xét về GDP theo sức mua tương đương, Trung Quốc đạt 13.395 tỷ USD vào năm 2013, cũng xếp thứ hai sau Hoa Kỳ. Năm 2013, GDP PPP/người của Trung Quốc là 9.844 USD, trong khi GDP danh nghĩa/người là 6.747 USD. Theo cả hai phương pháp, Trung Quốc đều đứng sau khoảng 90 quốc gia (trong số 183 quốc gia trong danh sách của IMF) trong xếp hạng GDP/người toàn cầu.<ref name=imf2>{{chú thích web|url=http://www.imf.org/external/pubs/ft/weo/2014/02/weodata/weorept.aspx?pr.x=55&pr.y=9&sy=2014&ey=2014&scsm=1&ssd=1&sort=country&ds=.&br=1&c=924&s=NGDPD%2CNGDPDPC%2CPPPGDP%2CPPPPC&grp=0&a=|title=Estimates for 2014 nominal GDP|publisher=International Monetary Fund|date=2014|accessdate=10 February 2015}}</ref>
併𦥃𢆥2013、經濟中國𡘯次𠄩世界𥌀遶GDP名義、總價値曠9.325,3億USD遶[[櫃錢幣國際]]。𡀮𥌀𡗅GDP遶飭𧷸相當、中國達13.395璽USD𠓨𢆥2013、拱插次𠄩𡢐花旗。𢆥2013、GDP PPP/𠊛𧵑中國羅9.844 USD、𥪝欺GDP名義/𠊛羅6.747 USD。遶哿𠄩方法、中國調𨅸𡢐曠90國家(𥪝數183國家𥪝名冊𧵑IMF)𥪝插項GDP/𠊛全求。<ref name=imf2>{{chú thích web|url=http://www.imf.org/external/pubs/ft/weo/2014/02/weodata/weorept.aspx?pr.x=55&pr.y=9&sy=2014&ey=2014&scsm=1&ssd=1&sort=country&ds=.&br=1&c=924&s=NGDPD%2CNGDPDPC%2CPPPGDP%2CPPPPC&grp=0&a=|title=Estimates for 2014 nominal GDP|publisher=International Monetary Fund|date=2014|accessdate=10 February 2015}}</ref>


Từ khi thành lập vào năm 1949 cho đến cuối năm 1978, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa có một kinh tế kế hoạch tập trung theo kiểu Liên Xô. Sau khi Mao Trạch Đông từ trần vào năm 1976 và Cách mạng văn hóa kết thúc, Đặng Tiểu Bình và tập thể lãnh đạo mới của Trung Quốc bắt đầu cải cách kinh tế và chuyển đổi theo hướng kinh tế hỗn hợp định hướng thị trường hơn dưới sự lãnh đạo độc đảng. Tập thể hóa nông nghiệp bị tiệt trừ và đất ruộng được tư hữu hóa, trong khi đó ngoại thương trở thành một trọng tâm mới quan trọng, dẫn đến việc thiết lập các [[đặc khu kinh tế]]. Những doanh nghiệp quốc doạnh không hiệu quả bị tái cơ cấu và những doanh nghiệp thua lỗ phải đóng cửa hoàn toàn, dẫn đến tình trạng thất nghiệp lớn. Trung Quốc hiện nay có đặc điểm chủ yếu là một nền kinh tế thị trường dựa trên quyền sở hữu tài sản tư nhân,<ref name="english.eastday">{{chú thích web |url=http://english.eastday.com/e/ICS/u1a4035916.html |title=China is already a market economy—Long Yongtu, Secretary General of Boao Forum for Asia|publisher=EastDay.com |year=2008 |accessdate=ngày 14 tháng 7 năm 2009}}</ref> và là một trong các ví dụ hàng đầu về chủ nghĩa tư bản nhà nước.<ref>[http://www.forbes.com/sites/greatspeculations/2010/03/22/communism-is-dead-but-state-capitalism-thrives/ "Communism Is Dead, But State Capitalism Thrives"]. Vahan Janjigian. ''Forbes''. 22 tháng 3 năm 2010. Truy cập 11 tháng 7 năm 2013.</ref><ref>[http://www.forbes.com/sites/gadyepstein/2010/08/31/the-winners-and-losers-in-chinese-capitalism/ "The Winners And Losers In Chinese Capitalism"]. Gady Epstein. ''Forbes''. 31 tháng 8 năm 2010. Truy cập 11 tháng 7 năm 2013.</ref> Nhà nước vẫn chi phối trong những lĩnh vực "trụ cột" chiến lược như sản xuất năng lượng và công nghiệp nặng, song doanh nghiệp tư nhân mở rộng mạnh mẽ, với khoảng 30 triệu doanh nghiệp tư nhân vào năm 2008.<ref name="Ref_abf">John Lee. [https://web.archive.org/web/20080726102845/http://www.cis.org.au/issue_analysis/IA95/ia95.html "Putting Democracy in China on Hold"]. The Center for Independent Studies. 26 tháng 7 năm 2008. Truy cập 16 tháng 7 năm 2013.</ref><ref name="Englishpeopledailycomcn2005">{{chú thích web|author=English@peopledaily.com.cn |url=http://english.people.com.cn/200507/13/eng20050713_195876.html |title=People.com |work=People |date=ngày 13 tháng 7 năm 2005 |accessdate=ngày 27 tháng 4 năm 2010}}</ref><ref name="Ref_2005a">{{chú thích web|url=http://www.businessweek.com/magazine/content/05_34/b3948478.htm |title=Businessweek.com |work=BusinessWeek |date=ngày 22 tháng 8 năm 2005 |accessdate=ngày 27 tháng 4 năm 2010}}</ref><ref name="Ref_abg">{{chú thích web|url=http://www.oecd.org/dataoecd/16/3/36174313.pdf |title=Microsoft Word – China2bandes.doc |format=PDF |publisher=OECD|accessdate=ngày 27 tháng 4 năm 2010}}{{Dead link|date=February 2014}}</ref>
Từ khi thành lập vào năm 1949 cho đến cuối năm 1978, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa có một kinh tế kế hoạch tập trung theo kiểu Liên Xô. Sau khi Mao Trạch Đông từ trần vào năm 1976 và Cách mạng văn hóa kết thúc, Đặng Tiểu Bình và tập thể lãnh đạo mới của Trung Quốc bắt đầu cải cách kinh tế và chuyển đổi theo hướng kinh tế hỗn hợp định hướng thị trường hơn dưới sự lãnh đạo độc đảng. Tập thể hóa nông nghiệp bị tiệt trừ và đất ruộng được tư hữu hóa, trong khi đó ngoại thương trở thành một trọng tâm mới quan trọng, dẫn đến việc thiết lập các [[đặc khu kinh tế]]. Những doanh nghiệp quốc doạnh không hiệu quả bị tái cơ cấu và những doanh nghiệp thua lỗ phải đóng cửa hoàn toàn, dẫn đến tình trạng thất nghiệp lớn. Trung Quốc hiện nay có đặc điểm chủ yếu là một nền kinh tế thị trường dựa trên quyền sở hữu tài sản tư nhân,<ref name="english.eastday">{{chú thích web |url=http://english.eastday.com/e/ICS/u1a4035916.html |title=China is already a market economy—Long Yongtu, Secretary General of Boao Forum for Asia|publisher=EastDay.com |year=2008 |accessdate=ngày 14 tháng 7 năm 2009}}</ref> và là một trong các ví dụ hàng đầu về chủ nghĩa tư bản nhà nước.<ref>[http://www.forbes.com/sites/greatspeculations/2010/03/22/communism-is-dead-but-state-capitalism-thrives/ "Communism Is Dead, But State Capitalism Thrives"]. Vahan Janjigian. ''Forbes''. 22 tháng 3 năm 2010. Truy cập 11 tháng 7 năm 2013.</ref><ref>[http://www.forbes.com/sites/gadyepstein/2010/08/31/the-winners-and-losers-in-chinese-capitalism/ "The Winners And Losers In Chinese Capitalism"]. Gady Epstein. ''Forbes''. 31 tháng 8 năm 2010. Truy cập 11 tháng 7 năm 2013.</ref> Nhà nước vẫn chi phối trong những lĩnh vực "trụ cột" chiến lược như sản xuất năng lượng và công nghiệp nặng, song doanh nghiệp tư nhân mở rộng mạnh mẽ, với khoảng 30 triệu doanh nghiệp tư nhân vào năm 2008.<ref name="Ref_abf">John Lee. [https://web.archive.org/web/20080726102845/http://www.cis.org.au/issue_analysis/IA95/ia95.html "Putting Democracy in China on Hold"]. The Center for Independent Studies. 26 tháng 7 năm 2008. Truy cập 16 tháng 7 năm 2013.</ref><ref name="Englishpeopledailycomcn2005">{{chú thích web|author=English@peopledaily.com.cn |url=http://english.people.com.cn/200507/13/eng20050713_195876.html |title=People.com |work=People |date=ngày 13 tháng 7 năm 2005 |accessdate=ngày 27 tháng 4 năm 2010}}</ref><ref name="Ref_2005a">{{chú thích web|url=http://www.businessweek.com/magazine/content/05_34/b3948478.htm |title=Businessweek.com |work=BusinessWeek |date=ngày 22 tháng 8 năm 2005 |accessdate=ngày 27 tháng 4 năm 2010}}</ref><ref name="Ref_abg">{{chú thích web|url=http://www.oecd.org/dataoecd/16/3/36174313.pdf |title=Microsoft Word – China2bandes.doc |format=PDF |publisher=OECD|accessdate=ngày 27 tháng 4 năm 2010}}{{Dead link|date=February 2014}}</ref>
Anonymous user