共和人民中華

番版𠓨𣅶11:53、𣈜9𣎃11𢆥2015𧵑218.249.218.130 (討論)

中國 (Trung Quốc、㗂中中国)、𠸜正式羅共和人民中華、群得噲羅中國大陸底分别唄臺灣, 澳門香港、羅𠬠國家𣎏主權𦣰在東亞。低羅國家東民居一𨕭世界、唄𨕭1,35秭。中國羅國家獨黨由黨共産擒權、政府中央噠在首都北京。政府中國施行權財盼在22、𠄼區自治、𦊚都市直屬、吧𠄩區行政特别香港澳門。政府渃共和人民中華拱宣佈主權對唄各領土𪫶𤲂事管理𧵑中華民國(臺灣)、朱臺灣羅省次23𧵑𨉟、要冊呢𢲧掙議由事復雜𧵑爲勢政治臺灣。

中國𣎏面積曠9,6兆km²、羅國家𣎏面積陸地𡘯次二𨕭世界、吧羅國家𣎏總面積𡘯次𠀧或次四𨕭世界、隨遶方法度量。景觀𧵑中國廣大吧多樣、變𢷮自仍草原棱共各沙漠戈壁塔克拉瑪干於𪰂北刳限𦤾各區棱近熱帶於𪰂南𣎏𩅹𡗉欣。各𧿆𡶀喜馬拉山KarakoramPamir天山分滴中國塊中亞長江黄河吝𦃾羅瀧𨱽次𠀧吧次𦒹𨕭世界、𠄩瀧呢扒源自高原青藏吧沚向𡗅𣳔坡𤅶𪰂東𣎏民居東𡓞。堂坡𤅶𧵑中國𫆡遶太平洋吧𨱽14500 km、夾唄各𤅶:渤海黄海𤅶華東𤅶東

歷史中國扒源自𠬠𥪝仍文明古一世界、文明呢發展在流域肥饒𧵑黄河平原華北。𣦰過行𠦳𢆥、系統政治𧵑中國豫𨕭各製度君主計集、得噲羅朝代、起頭唄朝代半神話於流域黃河。自𢆥221 TCN、欺朝代秦征服各國家恪底形成𠬠帝國中華、國家𣦰過𡗉吝𢲫𢌌、𢴑斷吧改革。中華民國慄覩朝代清𠓨𢆥1911、吧統治中國大陸朱𦤾𢆥1949。𡢐欺帝國日本戰敗𥪝戰爭世界次𠄩、共産黨打敗國民黨在中國大陸、吧設立渃共和人民中華在北京𠓨𣈜1𣎃10𢆥1949、𥪝欺𪦆國民黨移政府中華民國𦥃首都現行羅臺北

𥪝候𣍊時間𥪝𠄩𠦳𢆥過、經濟中國𡘯一吧復雜一𨕭世界、唄仍朱其興盛吧推退。𠸥自欺進行改革開放𠓨𢆥1978、中國𧿨成𠬠𥪝各𪤍經計𡘯𣎏𣞪增長𪬭一。𢆥2013、經濟中國𡘯次𠄩遶總GDP名義吧飭𧷸相當(PPP)、吧拱羅家出口吧入口行化𡘯一世界。中國得公認羅𠬠國家武器核仁吧𣎏軍隊常直𡘯一世界、唄銀冊國防𡘯次二。渃共和人民中華𧿨成𠬠成員𧵑聯協國自𢆥1971、欺正體呢𠊝替中華民國𥪝爲勢成員常直𧵑會同保安聯協國。中國拱羅成員𧵑𡗉組織多方正式吧非正式、𥪝𪦆𣎏WTOAPECBRICSSCO、吧G-20。中國羅𠬠強國區域洲亞吧得𠬠數家評論模寫羅𠬠超強潛能

辭源

排枝節:𠸜噲中國

𠸜噲中國憑𡨸漢。

Quốc hiệu chính thức hiện nay của quốc gia là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (㗂中: 中华人民共和国; 拼音: Zhōnghuá Rénmín Gònghéguó; 漢越: Trung Hoa Nhân dân Cộng hòa quốc). Tên gọi thông thường trong tiếng Trung là Trung Quốc (㗂中: 中国; 拼音: Zhōngguó) và Trung Hoa (㗂中: 中华; 拼音: Zhōnghuá).

Từ "Trung Quốc" xuất hiện sớm nhất trong "Thượng thư- Tử tài", viết rằng "Hoàng thiên kí phó trung quốc dân", phạm vi chỉ là khu vực Quan Trung-Hà Lạc vốn là nơi cư trú của người Chu. Đến thời Xuân Thu, nghĩa của "Trung Quốc" dần được mở rộng đến mức bao quát các nước chư hầu lớn nhỏ trong khu vực trung hạ du Hoàng Hà. Sau đó, cương vực các nước chư hầu mở rộng, phạm vi "Trung Quốc" không ngừng mở rộng ra tứ phía. Từ thời Hán trở đi, triều dã và văn nhân học sĩ có tập quán gọi vương triều Trung Nguyên do người Hán lập nên là "Trung Quốc". Do đó, các dân tộc phi Hán sau khi làm chủ Trung Nguyên cũng thường tự xem bản thân là "Trung Quốc", như triều đại Bắc Ngụy do người Tiên Ti kiến lập tự xưng là "Trung Quốc" và gọi Nam triều là "Đảo Di". Đồng thời kỳ, Nam triều do người Hán kiến lập tuy dời Trung Nguyên song vẫn tự xem bản thân là "Trung Quốc", gọi Bắc triều là "Tác Lỗ". KimNam Tống đều tự xưng là "Trung Quốc", không thừa nhận đối phương là "Trung Quốc". Do vậy, "Trung Quốc" còn bao gồm ý nghĩ về kế thừa văn hóa, và có chính thống. Tuy nhiên, trong suốt lịch sử, chưa có vương triều nào sử dụng "Trung Quốc" làm quốc danh chính thức. "Trung Quốc" trở thành quốc danh chính thức bắt đầu từ khi Trung Hoa Dân Quốc kiến lập vào năm 1912.[1]

Triều đại đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc là Hạ, đương thời dân sống từ trước tại lưu vực trung hạ du Hoàng Hà tự xưng là "Hoa Hạ", hoặc giản xưng là "Hoa", "Hạ". Từ "Hoa Hạ" xuất hiện sớm nhất là trong "Tả truyện-Tương công nhị thập lục niên", ghi rằng "sở thất Hoa Hạ". Khổng Dĩnh Đạt thời Đường thì nói "Hoa Hạ vi Trung Quốc dã".[1] "Trung Hoa" là giản lược từ liên kết "Trung Quốc" và "Hoa Hạ", ban đầu chỉ khu vực rộng lớn ở lưu vực trung hạ du Hoàng Hà. "Xuân Thu cốc lương truyện" quyển 1 "Ẩn công chú sơ" có viết rằng "Tần nhân năng viễn mộ Trung Hoa quân tử". Sau này, phàm là thuộc khu vực quản lý của vương triều Trung Nguyên thì đều được gọi chung là "Trung Hoa", ý chỉ toàn quốc. Hàn Ốc thời Đường có câu "Trung Hoa địa hướng biên thành tẫn, ngoại quốc vân tòng đảo thượng lai", đối lập giữa "Trung Hoa" và ngoại quốc. Do vậy, "Trung Quốc" cũng có thể gọi là Trung Hoa, gọi tắt là "Hoa", người Hán cư trú tại hải ngoại có thể gọi là "Hoa kiều", nếu đã nhập quốc tịch nước khác thì có thể gọi là "Hoa nhân ngoại tịch".[1]

註釋

  1. 1,0 1,1 1,2 [1]