恪別𡧲版𢯢𢷮𧵑「北圻」

(造張𡤔𠇍內容「'''北圻'''(𡨸國語:''BắcKỳ'')羅𠸛噲由𤤰明命撻𠚢𢆥1834底只分𡐙自寧平𧿨𠚢𪰂北𧵑越南、𠳙朱𠸛噲北…」)
 
空固𥿂略𢯢𢷮
𣳔1: 𣳔1:
'''北圻'''(𡨸國語:''BắcKỳ'')羅𠸛噲由𤤰[[明命]]撻𠚢𢆥[[1834]]底只分𡐙自[[寧平]]𧿨𠚢𪰂北𧵑[[越南]]、𠳙朱𠸛噲[[北城]]時[[家西山]]吧[[嘉隆]]。低共羅𠬠𥪝𠀧圻造𢧚渃越南時[[家阮]]。𡐙自[[清化]]𦤾[[平順]]羅[[中圻]]吧自[[邊化]]𠓨南羅[[南圻]]。時法屬、北圻吧中圻羅處保護𥪝欺南圻羅處屬地𧵑法。
'''北圻'''(𡨸國語:''Bắc Kỳ'')羅𠸛噲由𤤰[[明命]]撻𠚢𢆥[[1834]]底只分𡐙自[[寧平]]𧿨𠚢𪰂北𧵑[[越南]]、𠳙朱𠸛噲[[北城]]時[[家西山]]吧[[嘉隆]]。低共羅𠬠𥪝𠀧圻造𢧚渃越南時[[家阮]]。𡐙自[[清化]]𦤾[[平順]]羅[[中圻]]吧自[[邊化]]𠓨南羅[[南圻]]。時法屬、北圻吧中圻羅處保護𥪝欺南圻羅處屬地𧵑法。


==歷史==
==歷史==
[[集信:Meyers b15 s0750a.jpg|thumb|right|240px|Bản đồ Tonkin, vẽ năm 1888]]
[[集信:Meyers b15 s0750a.jpg|thumb|right|240px|版圖{{r|東京|Tonkin}}、𦘧𢆥1888]]
Năm 1883, [[Pháp]] đánh chiếm thành Hà Nội lần thứ hai, buộc nhà Nguyễn ký [[Hòa ước Quý Mùi, 1883|Hiệp ước Harmand]] ([[25 tháng 8]], [[1883]]) đầu hàng [[đế quốc thực dân Pháp|thực dân Pháp]] và [[Hòa ước Giáp Thân (1884)|Hiệp ước Patenôtre]] ([[6 tháng 6]], [[1884]]), công nhận quyền bảo hộ của Pháp với vùng lãnh thổ còn lại của Đại Nam. Theo Hiệp ước Harmand, khu vực từ [[đèo Ngang]] trở ra bắc gọi là Tonkin (Bắc Kỳ). Hiệp ước Patenôtre quy định lại ranh giới Tonkin (Bắc Kỳ), theo đó Bắc Kỳ tính từ địa giới phía nam tỉnh [[Ninh Bình]] trở ra.
Năm 1883, [[Pháp]] đánh chiếm thành Hà Nội lần thứ hai, buộc nhà Nguyễn ký [[Hòa ước Quý Mùi, 1883|Hiệp ước Harmand]] ([[25 tháng 8]], [[1883]]) đầu hàng [[đế quốc thực dân Pháp|thực dân Pháp]] và [[Hòa ước Giáp Thân (1884)|Hiệp ước Patenôtre]] ([[6 tháng 6]], [[1884]]), công nhận quyền bảo hộ của Pháp với vùng lãnh thổ còn lại của Đại Nam. Theo Hiệp ước Harmand, khu vực từ [[đèo Ngang]] trở ra bắc gọi là Tonkin (Bắc Kỳ). Hiệp ước Patenôtre quy định lại ranh giới Tonkin (Bắc Kỳ), theo đó Bắc Kỳ tính từ địa giới phía nam tỉnh [[Ninh Bình]] trở ra.


𣳔18: 𣳔18:
Năm 1887, chức vụ [[Toàn quyền Đông Dương]] được thành lập, nắm toàn quyền cai quản cả Bắc - Trung - Nam Kỳ. Năm 1889, chức vụ Tổng sứ bị bãi bỏ, chức vụ '''Thống sứ Bắc Kỳ''' (''Résident général du Tonkin''), còn được gọi là '''Tổng trú sứ''', được đặt ra để đảm nhiệm các công việc cho chính phủ Pháp bên cạnh Nam triều.
Năm 1887, chức vụ [[Toàn quyền Đông Dương]] được thành lập, nắm toàn quyền cai quản cả Bắc - Trung - Nam Kỳ. Năm 1889, chức vụ Tổng sứ bị bãi bỏ, chức vụ '''Thống sứ Bắc Kỳ''' (''Résident général du Tonkin''), còn được gọi là '''Tổng trú sứ''', được đặt ra để đảm nhiệm các công việc cho chính phủ Pháp bên cạnh Nam triều.


==𠸛噲Tonkin==
==𠸛噲{{r|東京|Tonkin}}==
[[集信:Viet Nam - Tonkin Hanoi Election d´un Chef de Rue.jpg|𡮈|right]]
[[集信:Viet Nam - Tonkin Hanoi Election d´un Chef de Rue.jpg|𡮈|right]]
"Tonkin" vốn là đọc trại âm tên [[Từ Hán-Việt|Hán-Việt]] của địa danh [[Hà Nội]], thời [[nhà Lê sơ|nhà Lê]] gọi là ''Đông Kinh'' (東京). Vì đó cũng là trung tâm hành chính và thương mại miền Bắc nên Tonkin được người phương Tây dùng để chỉ toàn xứ '''Đàng Ngoài''' thời Trịnh - Nguyễn phân tranh dưới nhiều dạng như '''Tunquin''', '''Tonquin''', '''Tongking''', '''Tongkin''', và '''Tonkin'''. Cách viết phản ảnh văn tự của người [[Bồ Đào Nha]], [[Tây Ban Nha]], [[Anh]] và [[Pháp]] khi phát âm "Đông Kinh". Sang thế kỷ 19 địa danh "Tonkin" được người Pháp chỉ định riêng xứ '''Bắc Kỳ''' của triều Minh Mệnh trở đi.
"Tonkin" vốn là đọc trại âm tên [[Từ Hán-Việt|Hán-Việt]] của địa danh [[Hà Nội]], thời [[nhà Lê sơ|nhà Lê]] gọi là ''Đông Kinh'' (東京). Vì đó cũng là trung tâm hành chính và thương mại miền Bắc nên Tonkin được người phương Tây dùng để chỉ toàn xứ '''Đàng Ngoài''' thời Trịnh - Nguyễn phân tranh dưới nhiều dạng như '''Tunquin''', '''Tonquin''', '''Tongking''', '''Tongkin''', và '''Tonkin'''. Cách viết phản ảnh văn tự của người [[Bồ Đào Nha]], [[Tây Ban Nha]], [[Anh]] và [[Pháp]] khi phát âm "Đông Kinh". Sang thế kỷ 19 địa danh "Tonkin" được người Pháp chỉ định riêng xứ '''Bắc Kỳ''' của triều Minh Mệnh trở đi.

番版𣅶15:00、𣈜1𣎃1𢆥2014

北圻(𡨸國語:Bắc Kỳ)羅𠸛噲由𤤰明命撻𠚢𢆥1834底只分𡐙自寧平𧿨𠚢𪰂北𧵑越南、𠳙朱𠸛噲北城家西山嘉隆。低共羅𠬠𥪝𠀧圻造𢧚渃越南時家阮。𡐙自清化𦤾平順中圻吧自邊化𠓨南羅南圻。時法屬、北圻吧中圻羅處保護𥪝欺南圻羅處屬地𧵑法。

歷史

版圖東京Tonkin、𦘧𢆥1888

Năm 1883, Pháp đánh chiếm thành Hà Nội lần thứ hai, buộc nhà Nguyễn ký Hiệp ước Harmand (25 tháng 8, 1883) đầu hàng thực dân PhápHiệp ước Patenôtre (6 tháng 6, 1884), công nhận quyền bảo hộ của Pháp với vùng lãnh thổ còn lại của Đại Nam. Theo Hiệp ước Harmand, khu vực từ đèo Ngang trở ra bắc gọi là Tonkin (Bắc Kỳ). Hiệp ước Patenôtre quy định lại ranh giới Tonkin (Bắc Kỳ), theo đó Bắc Kỳ tính từ địa giới phía nam tỉnh Ninh Bình trở ra.

Năm 1885 Bắc Kỳ gồm có 13 tỉnh: Bắc Ninh, Cao Bằng, Hà Nội, Hải Dương, Hưng Hóa, Hưng Yên, Lạng Sơn, Nam Định, Ninh Bình, Quảng Yên, Sơn Tây, Thái Nguyên, Tuyên Quang.

Vùng đất Bắc Kỳ tồn tại trên danh nghĩa vẫn thuộc lãnh thổ của Đại Nam, nhưng trên thực tế thuộc quyền cai trị của Thống sứ Bắc Kỳ (Résident supérieur du Tonkin; hay "Bắc Kỳ lưu trú quan đại thần") người Pháp. Các hiệp ước Pháp ký với triều đình nhà Nguyễn không được Trung Hoa công nhận. Phải đến sau Chiến tranh Pháp-Thanh (1884–1885), Pháp mới nắm toàn bộ chủ quyền của An Nam (miền Trung Việt Nam) và Bắc Kỳ.

Năm 1887, Tonkin/Bắc Kỳ trở thành một xứ bảo hộ nằm trong Liên bang Đông Dương.

Sau khi đảo chính Pháp, ngày 20 tháng 3 năm 1945, Nhật đã cử Thống sứ Nishimura tạm thời cai quản xứ này và đổi tên là Bắc Bộ. Sau khi thành lập Quốc gia Việt Nam quốc trưởng Bảo Đại chính thức thay Bắc Phần cho "Bắc Bộ".

名冊各統使北圻

Trước khi triều đình Huế buộc phải ký Hòa ước Quý Mùi, 1883, người Pháp đã thành lập Quân đoàn viễn chinh Bắc Kỳ (corps expéditionnaire du Tonkin) để xâm lược Bắc Kỳ. Các tướng chỉ huy Quân đoàn viễn chinh Bắc Kỳ đồng thời cũng là Thống soái Bắc Kỳ. Năm 1885, tướng Philippe Marie André Roussel de Courcy được cử sang Việt Nam với quyền hạn kiêm quản cả Bắc và Trung Kỳ. Năm 1886, Paul Bert, một quan chức dân sự được cử sang với chức vụ "Tổng Công sứ Trung – Bắc Kỳ" (Résident supérieur du Tonkin), gọi tắt là Tổng sứ, thay mặt cho chính phủ Pháp chủ trì mọi công việc đối ngoại của triều đình Việt Nam và thường được gọi là "Toàn quyền lưỡng kỳ" hoặc "Toàn quyền Trung – Bắc Kỳ". Dưới quyền trực tiếp của Tổng sứ là một hệ thống quan lại thực dân Pháp giúp việc: đứng đầu Trung Kỳ là Khâm sứ Trung Kỳ (Résident supérieur de l’Annam) và đứng đầu mỗi tỉnh ở cả Bắc Kỳ và Trung Kỳ là Công sứ (Résident) và Phó sứ (Résident adjoint).

Năm 1887, chức vụ Toàn quyền Đông Dương được thành lập, nắm toàn quyền cai quản cả Bắc - Trung - Nam Kỳ. Năm 1889, chức vụ Tổng sứ bị bãi bỏ, chức vụ Thống sứ Bắc Kỳ (Résident général du Tonkin), còn được gọi là Tổng trú sứ, được đặt ra để đảm nhiệm các công việc cho chính phủ Pháp bên cạnh Nam triều.

𠸛噲東京Tonkin

"Tonkin" vốn là đọc trại âm tên Hán-Việt của địa danh Hà Nội, thời nhà Lê gọi là Đông Kinh (東京). Vì đó cũng là trung tâm hành chính và thương mại miền Bắc nên Tonkin được người phương Tây dùng để chỉ toàn xứ Đàng Ngoài thời Trịnh - Nguyễn phân tranh dưới nhiều dạng như Tunquin, Tonquin, Tongking, Tongkin, và Tonkin. Cách viết phản ảnh văn tự của người Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, AnhPháp khi phát âm "Đông Kinh". Sang thế kỷ 19 địa danh "Tonkin" được người Pháp chỉ định riêng xứ Bắc Kỳ của triều Minh Mệnh trở đi.

Tuy tên Tonkin không còn dùng về mặt hành chính nhưng trong tiếng Anh ta còn thấy nó xuất hiện trong tên gọi Vịnh Bắc Bộ "Gulf of Tonkin" và cây thiên lý "Tonkin creeper".

Tính từ tonkinois trong tiếng Pháp được dùng trong soupe tonkinois để chỉ món phở. Vincent Scotto sáng tác một bài hát vào năm 1906 với nhan đề "La petite Tonkinoise". (Cô em Bắc Kỳ nho nhỏ).

詞「tonkinensis」𥪝分類學

Tính từ latinh hóa tonkinensis (Phân loại học), dùng để miêu tả các loài, chủ yếu là các giống cây có ở Bắc Bộ (Tonkin). Ví dụ Sindora tonkinensis chỉ cây gụ lau, hay Dalbergia tonkinensis, tức sưa Bắc Bộ.

使用𣈜𠉞

Ngày nay, từ Bắc Kỳ không còn được sử dụng chính thức và ít được sử dụng trong đời sống. Chỉ một số ít người Việt ở hải ngoại và miền Nam Việt Nam dùng để chỉ những người ở Miền Bắc với ý gợi lại thời kỳ ngoại bang chia tách đất nước.

䀡添