𨀈𬧐內容

恪別𡧲版𢯢𢷮𧵑「戰爭世界次𠄩」

25 bytes removed 、 𣈜24𣎃12𢆥2014
n
no edit summary
n空固𥿂略𢯢𢷮
𣳔110: 𣳔110:
在𩈘陣中國、各派國共同拉𫘑各戰役進工軍日自東搶西。各將[[林彪]]、[[羅榮桓]]、[[葉劍英]]、[[陳毅]]、…。吧特别羅元帥[[朱德]]𣄒邊共、吧[[蔣介石]]、張自中吧[[蔣中正]]𣄒邊國㐌合工出色𠓨役𢹥朱軍日沛𪮊寅𠚢塊領土中國、待日𠓨勢𠺠慫、四方及敵 (1942-1944)。
在𩈘陣中國、各派國共同拉𫘑各戰役進工軍日自東搶西。各將[[林彪]]、[[羅榮桓]]、[[葉劍英]]、[[陳毅]]、…。吧特别羅元帥[[朱德]]𣄒邊共、吧[[蔣介石]]、張自中吧[[蔣中正]]𣄒邊國㐌合工出色𠓨役𢹥朱軍日沛𪮊寅𠚢塊領土中國、待日𠓨勢𠺠慫、四方及敵 (1942-1944)。


[[File:Nagasakibomb.jpg|nhỏ|250px|trái|𡌽𩄲形𪳋由果[[武器轄人|呠原子]]𢷁𨑜[[長崎]],[[日本]]造成𠓨𢆥[[1945]]]]
[[File:Nagasakibomb.jpg|nhỏ|250px|trái|𡌽𩄲形𪳋由果[[武器籺仁|呠原子]]𢷁𨑜[[長崎]],[[日本]]造成𠓨𢆥[[1945]]]]
Đến gần cuối chiến tranh、Mỹ chiếm được các căn cứ gần Nhật và bắt đầu ném {{bom}} vào các đảo nước này。Tuy không mạnh mẽ như tại Đức、việc ném {{bom}} rất có hiệu quả vì nhà cửa ở Nhật dễ sập hơn và người Nhật ít chuẩn bị trước hơn với mối đe dọa này。Thêm vào đó、việc mất các thuộc địa và quan trọng hơn là việc mất các tuyến hàng hải đã làm tê liệt khả năng thu thập tài nguyên cần thiết。Vì thế、ngành công nghiệp Nhật không thể sản xuất bằng mức mà Đức có thể duy trì được vào lúc chiến tranh sắp chấm dứt。
Đến gần cuối chiến tranh、Mỹ chiếm được các căn cứ gần Nhật và bắt đầu ném {{bom}} vào các đảo nước này。Tuy không mạnh mẽ như tại Đức、việc ném {{bom}} rất có hiệu quả vì nhà cửa ở Nhật dễ sập hơn và người Nhật ít chuẩn bị trước hơn với mối đe dọa này。Thêm vào đó、việc mất các thuộc địa và quan trọng hơn là việc mất các tuyến hàng hải đã làm tê liệt khả năng thu thập tài nguyên cần thiết。Vì thế、ngành công nghiệp Nhật không thể sản xuất bằng mức mà Đức có thể duy trì được vào lúc chiến tranh sắp chấm dứt。


Quân Đồng Minh có kế hoạch đổ bộ vào Nhật、nhưng sự phát triển [[vũ khí hạt nhân|bom nguyên tử]] làm thay đổi tình hình。Ngày [[6 tháng 8|6]] và [[9 tháng 8]]、hai quả {{bom}} đã được Hoa Kỳ thả xuống [[Hiroshima]] và [[Nagasaki]]。Quân đội [[{{SUN3}}]] sau khi kết thúc chiến tranh ở Đức đã tuyên bố chiến tranh với Nhật、và sau khi Mỹ thả {{bom}} nguyên tử xuống Hiroshima đã tấn công [[Đạo quân Quan Đông]] của Nhật đang đóng ở [[Mãn Châu]] ngày [[9 tháng 8]]。Thấy rõ không thể cứu vãn được、ngày [[15 tháng 8]]、Nhật hoàng tuyên bố đầu hàng Đồng Minh。Ngày [[2 tháng 9]] năm [[1945]]、Nhật Bản ký văn kiện đầu hàng không điều kiện、sáu năm và một ngày sau khi cuộc thế chiến bắt đầu (kể từ ngày Đức xâm lược Ba Lan)。Tuy nhiên hậu quả của hai vụ ném {{bom}} này thì cho đến gần đây、những người dân Nhật vẫn phải gánh chịu。
Quân Đồng Minh có kế hoạch đổ bộ vào Nhật、nhưng sự phát triển [[vũ khí 籺仁|bom nguyên tử]] làm thay đổi tình hình。Ngày [[6 tháng 8|6]] và [[9 tháng 8]]、hai quả {{bom}} đã được Hoa Kỳ thả xuống [[Hiroshima]] và [[Nagasaki]]。Quân đội [[{{SUN3}}]] sau khi kết thúc chiến tranh ở Đức đã tuyên bố chiến tranh với Nhật、và sau khi Mỹ thả {{bom}} nguyên tử xuống Hiroshima đã tấn công [[Đạo quân Quan Đông]] của Nhật đang đóng ở [[Mãn Châu]] ngày [[9 tháng 8]]。Thấy rõ không thể cứu vãn được、ngày [[15 tháng 8]]、Nhật hoàng tuyên bố đầu hàng Đồng Minh。Ngày [[2 tháng 9]] năm [[1945]]、Nhật Bản ký văn kiện đầu hàng không điều kiện、sáu năm và một ngày sau khi cuộc thế chiến bắt đầu (kể từ ngày Đức xâm lược Ba Lan)。Tuy nhiên hậu quả của hai vụ ném {{bom}} này thì cho đến gần đây、những người dân Nhật vẫn phải gánh chịu。


== 影響𦤾民常 ==
== 影響𦤾民常 ==
𣳔167: 𣳔167:
Dân thường tại [[Nhật Bản]] còn bị tấn công hơn nữa。Đức có các cơ sở công nghiệp xa nơi dân ở cho nên khu công nghiệp bị tấn công trước khu người ở。Trái lại、người dân Nhật ở đông đúc vào các khu vực thành phố trong các ngôi nhà được xây dựng bằng gỗ (tại Đức nhà cửa phần lớn được xây bằng đá)、dễ bị đốt cháy và lan tràn khắp thành phố khi các quả {{bom}} được ném xuống。Thêm vào đó、Mỹ cũng sử dụng các máy bay thả {{bom}} mới hơn và lớn hơn tại Đức.
Dân thường tại [[Nhật Bản]] còn bị tấn công hơn nữa。Đức có các cơ sở công nghiệp xa nơi dân ở cho nên khu công nghiệp bị tấn công trước khu người ở。Trái lại、người dân Nhật ở đông đúc vào các khu vực thành phố trong các ngôi nhà được xây dựng bằng gỗ (tại Đức nhà cửa phần lớn được xây bằng đá)、dễ bị đốt cháy và lan tràn khắp thành phố khi các quả {{bom}} được ném xuống。Thêm vào đó、Mỹ cũng sử dụng các máy bay thả {{bom}} mới hơn và lớn hơn tại Đức.


Nếu tính đến cuối cùng、cú đánh mạnh nhất là hai cuộc tấn công bằng [[vũ khí hạt nhân|bom nguyên tử]] vào hai thành phố [[Hiroshima]] và [[Nagasaki]]。Tổng số người Nhật bị thiệt mạng lên đến 400.000 người lúc ban đầu、và thêm nhiều người chết vì di chứng nhiễm phóng xạ trong nhiều năm kế tiếp。Có sự tranh cãi về việc có cần thiết phải thả {{bom}} nguyên tử trên đất Nhật hay không。Phía [[Hoa Kỳ|Mỹ]] vẫn cho rằng việc này đã dẫn đến việc Nhật đầu hàng một cách mau chóng、tránh thương vong cao cho quân Mỹ nếu đánh vào Nhật bằng chiến tranh quy ước (như kinh nghiệm đánh lên hai đảo [[Đảo Iō|Iwo Jima]] và [[Okinawa]] đã cho thấy).
Nếu tính đến cuối cùng、cú đánh mạnh nhất là hai cuộc tấn công bằng [[vũ khí 籺仁|bom nguyên tử]] vào hai thành phố [[Hiroshima]] và [[Nagasaki]]。Tổng số người Nhật bị thiệt mạng lên đến 400.000 người lúc ban đầu、và thêm nhiều người chết vì di chứng nhiễm phóng xạ trong nhiều năm kế tiếp。Có sự tranh cãi về việc có cần thiết phải thả {{bom}} nguyên tử trên đất Nhật hay không。Phía [[Hoa Kỳ|Mỹ]] vẫn cho rằng việc này đã dẫn đến việc Nhật đầu hàng một cách mau chóng、tránh thương vong cao cho quân Mỹ nếu đánh vào Nhật bằng chiến tranh quy ước (như kinh nghiệm đánh lên hai đảo [[Đảo Iō|Iwo Jima]] và [[Okinawa]] đã cho thấy).


== 結果 ==
== 結果 ==
𣳔243: 𣳔243:
* Ảnh hưởng thế giới lâu dài:Hầu hết các quốc gia đã theo phía này hay phía kia trong chiến tranh。Một số quốc gia theo cả hai phía vào các thời điểm khác nhau。Mọi lục địa có người ở、trừ [[Nam Mỹ]]、đều có trận chiến。Ngay cả các nước trung lập cũng bị ảnh hưởng sâu sắc trong chiến tranh và sau chiến tranh.
* Ảnh hưởng thế giới lâu dài:Hầu hết các quốc gia đã theo phía này hay phía kia trong chiến tranh。Một số quốc gia theo cả hai phía vào các thời điểm khác nhau。Mọi lục địa có người ở、trừ [[Nam Mỹ]]、đều có trận chiến。Ngay cả các nước trung lập cũng bị ảnh hưởng sâu sắc trong chiến tranh và sau chiến tranh.
* Phát triển kỹ thuật:Trong nhiều lĩnh vực kỹ thuật、sự tiến triển rất nhanh chóng vì chiến trường có nhu cầu cải tiến kỹ thuật。Diễn tiến này có rất rõ trong trong các lĩnh vực kỹ thuật quân sự、từ [[máy bay]] đến xe cộ và [[máy tính]].
* Phát triển kỹ thuật:Trong nhiều lĩnh vực kỹ thuật、sự tiến triển rất nhanh chóng vì chiến trường có nhu cầu cải tiến kỹ thuật。Diễn tiến này có rất rõ trong trong các lĩnh vực kỹ thuật quân sự、từ [[máy bay]] đến xe cộ và [[máy tính]].
* [[Vũ khí hạt nhân|Bom nguyên tử]]:Chiến tranh thế giới thứ hai đã dẫn đến một cuộc cạnh tranh giữa một số nước để khai thác [[năng lượng hạt nhân|năng lượng nguyên tử]] và phát triển [[vũ khí hạt nhân]]。Nước [[Hoa Kỳ|Mỹ]] thắng cuộc trong cạnh tranh này và đã sử dụng vũ khí nguyên tử lần đầu tiên trên thế giới để tạo ra ưu thế trong việc phân chia thế giới sau chiến tranh.
* [[Vũ khí 籺仁|Bom nguyên tử]]:Chiến tranh thế giới thứ hai đã dẫn đến một cuộc cạnh tranh giữa một số nước để khai thác [[năng lượng 籺仁|năng lượng nguyên tử]] và phát triển [[vũ khí 籺仁]]。Nước [[Hoa Kỳ|Mỹ]] thắng cuộc trong cạnh tranh này và đã sử dụng vũ khí nguyên tử lần đầu tiên trên thế giới để tạo ra ưu thế trong việc phân chia thế giới sau chiến tranh.
* [[Chiến tranh toàn diện|Chiến tranh tổng lực]]:Chiến tranh này đã diễn ra theo cách thức chiến tranh tổng lực như Thế chiến I (''strategic warfare'') <ref>vi.wikipedia:Chiến tranh thế giới I</ref>。Chiến tranh này không những chỉ là để đánh bại quân địch và chia cắt vật chất、mà còn phải tấn công thẳng vào các khu vực người ở và công nghiệp để phá hủy khả năng sản xuất và ý chí của địch.
* [[Chiến tranh toàn diện|Chiến tranh tổng lực]]:Chiến tranh này đã diễn ra theo cách thức chiến tranh tổng lực như Thế chiến I (''strategic warfare'') <ref>vi.wikipedia:Chiến tranh thế giới I</ref>。Chiến tranh này không những chỉ là để đánh bại quân địch và chia cắt vật chất、mà còn phải tấn công thẳng vào các khu vực người ở và công nghiệp để phá hủy khả năng sản xuất và ý chí của địch.
* Kháng cự của người dân:[[Chiến tranh du kích]] không phải mới、nhưng trong hầu hết những nước bị quân địch (đặc biệt là [[Đức]] và [[Nhật Bản|Nhật]]) chiếm giữ、nhiều cuộc nổi dậy kháng chiến đã nổ ra。Mặc dù các phong trào này thường không tự giải phóng được đất nước、họ cũng đã làm quân chiếm đóng phải hao tổn công sức、và lãnh thổ không bao giờ bị chiếm giữ toàn bộ。Việc này đã chứng minh rằng、việc chinh phục và lôi kéo một dân tộc đối nghịch bằng vũ lực là một chuyện không dễ dàng.
* Kháng cự của người dân:[[Chiến tranh du kích]] không phải mới、nhưng trong hầu hết những nước bị quân địch (đặc biệt là [[Đức]] và [[Nhật Bản|Nhật]]) chiếm giữ、nhiều cuộc nổi dậy kháng chiến đã nổ ra。Mặc dù các phong trào này thường không tự giải phóng được đất nước、họ cũng đã làm quân chiếm đóng phải hao tổn công sức、và lãnh thổ không bao giờ bị chiếm giữ toàn bộ。Việc này đã chứng minh rằng、việc chinh phục và lôi kéo một dân tộc đối nghịch bằng vũ lực là một chuyện không dễ dàng.