𨀈𬧐內容

恪別𡧲版𢯢𢷮𧵑「戰爭越南」

272 bytes removed 、 𣈜3𣎃6𢆥2015
𣳔90: 𣳔90:
遶宣佈𡳳共𧵑[[協定捈尔撝, 1954|協定捈尔撝]]時總選舉於𠄩沔得預惆𠓨𣎃7𢆥1956仍總統吳廷琰博𠬃每局討論初起、行動呢譴吳廷琰𠳝𩈘於方西。 遶認𥌀𧵑西方時吳廷琰羅計頑顧吧滈渴權力磚製、仍遶Duncanson時每役群復雜欣。遶Ducanson、沔北𣎏民數東欣沔南2兆𠊛(併哿𧵆1兆𠊛沔北遺据𠓨南)。欣𡛤、𠓨時點1955 – 1956、𠓀事混亂𢲧𠚢𤳸事爭掙𧵑各教派吧由活動秘密𧵑 "越盟" 在沔南、局[[改革𤲌𡐙在沔北越南]]造𠚢保空氣𢫮𣦎引𦤾局浽𠰺𧵑農民在各塳憐近[[榮]]、仍情形演𠚢於哿𠄩沔譴[[委會國際撿刷庭戰東洋]]空𣎏希望擔保𠬠局保舉自由𥪝𪦆舉池𣎏體𠬃漂遶意㦖𦓡空𢜝被呂讐政治。<ref>Duncanson, Dennis J. ''Government and Revolution in Vietnam''. New York: Oxford University Press, 1968. tr 223, trích "But Diem set his face against even the preparatory discussions about elections which the Final Declaration had enjoined (its force, if any, was uncertain); his behaviour was put down in the West most commonly to obstinacy and avidity for despotic power yet the truth was more complicated then either these critics, or the drafter of the agreement, may have realized. Obstinate and avid for power Diem may also have been, but the decisive factor for him was the balance of population between North and South: before the cease-fire the Commumists had had under their control barely a quater of the total population of the country, and perhaps not that; the cease-fire had awarded them, with their slightly smaller half of the national territory, a clear majority (even taking account of their transfer of population) of close on 2 millions. In the circumstances prevailing in 1955 and 1956 - anarchy of the Sects and of the retiring Vietminh in the South, terror campaign of the land reform and resultant peasant uprising round Vinh in the North - it was only to be expected that voters would vote, out of fear of reprisals, in favour of the authorities under whom they found themselves; that the ICC had no hope of ensuring a truly free election at that time has been admitted since by the chief sponsor of the Final Declaration, Lord Avon.''"</ref> 遶Mark Woodruff、仍觀察員𧵑各渃印度、巴蘭吧加拿大屬委會國際撿刷庭戰同意唄觀點𧵑國家越南哴沔北空覩條件組織保舉公平、同時朱哴哿2沔調空施行嚴整綏順凝戰。<ref>Woodruff, Mark (2005). Unheralded Victory: The Defeat of The Viet Cong and The North Vietnamese. Arlington, Virginia: Presidio Press. page 6. ISBN 0-8914-1866-0. trích "''The elections were not held. South Vietnam, which had not signed the Geneva Accords, did not believe the Communists in North Vietnam would allow a fair election. In January 1957, the International Control Commission (ICC), comprising observers from India, Poland, and Canada, agreed with this perception, reporting that neither South nor North Vietnam had honored the armistice agreement. With the French gone, a return to the traditional power struggle between north and south had begun again.''"</ref> 雖然、𣡚唄各認定𨕭、Clark Clifford㐌引各報告𧵑委會國際撿刷庭戰朱別𥪝階段1954-1956、𣱆指認得19單僥奈𡗅役呂讐政治𨕭-全領土沔北越南<ref>Clark Clifford. Set a date in Vietnam, Stick to it, Get out. The Life, 22nd May, 1970. P. 38</ref>。
遶宣佈𡳳共𧵑[[協定捈尔撝, 1954|協定捈尔撝]]時總選舉於𠄩沔得預惆𠓨𣎃7𢆥1956仍總統吳廷琰博𠬃每局討論初起、行動呢譴吳廷琰𠳝𩈘於方西。 遶認𥌀𧵑西方時吳廷琰羅計頑顧吧滈渴權力磚製、仍遶Duncanson時每役群復雜欣。遶Ducanson、沔北𣎏民數東欣沔南2兆𠊛(併哿𧵆1兆𠊛沔北遺据𠓨南)。欣𡛤、𠓨時點1955 – 1956、𠓀事混亂𢲧𠚢𤳸事爭掙𧵑各教派吧由活動秘密𧵑 "越盟" 在沔南、局[[改革𤲌𡐙在沔北越南]]造𠚢保空氣𢫮𣦎引𦤾局浽𠰺𧵑農民在各塳憐近[[榮]]、仍情形演𠚢於哿𠄩沔譴[[委會國際撿刷庭戰東洋]]空𣎏希望擔保𠬠局保舉自由𥪝𪦆舉池𣎏體𠬃漂遶意㦖𦓡空𢜝被呂讐政治。<ref>Duncanson, Dennis J. ''Government and Revolution in Vietnam''. New York: Oxford University Press, 1968. tr 223, trích "But Diem set his face against even the preparatory discussions about elections which the Final Declaration had enjoined (its force, if any, was uncertain); his behaviour was put down in the West most commonly to obstinacy and avidity for despotic power yet the truth was more complicated then either these critics, or the drafter of the agreement, may have realized. Obstinate and avid for power Diem may also have been, but the decisive factor for him was the balance of population between North and South: before the cease-fire the Commumists had had under their control barely a quater of the total population of the country, and perhaps not that; the cease-fire had awarded them, with their slightly smaller half of the national territory, a clear majority (even taking account of their transfer of population) of close on 2 millions. In the circumstances prevailing in 1955 and 1956 - anarchy of the Sects and of the retiring Vietminh in the South, terror campaign of the land reform and resultant peasant uprising round Vinh in the North - it was only to be expected that voters would vote, out of fear of reprisals, in favour of the authorities under whom they found themselves; that the ICC had no hope of ensuring a truly free election at that time has been admitted since by the chief sponsor of the Final Declaration, Lord Avon.''"</ref> 遶Mark Woodruff、仍觀察員𧵑各渃印度、巴蘭吧加拿大屬委會國際撿刷庭戰同意唄觀點𧵑國家越南哴沔北空覩條件組織保舉公平、同時朱哴哿2沔調空施行嚴整綏順凝戰。<ref>Woodruff, Mark (2005). Unheralded Victory: The Defeat of The Viet Cong and The North Vietnamese. Arlington, Virginia: Presidio Press. page 6. ISBN 0-8914-1866-0. trích "''The elections were not held. South Vietnam, which had not signed the Geneva Accords, did not believe the Communists in North Vietnam would allow a fair election. In January 1957, the International Control Commission (ICC), comprising observers from India, Poland, and Canada, agreed with this perception, reporting that neither South nor North Vietnam had honored the armistice agreement. With the French gone, a return to the traditional power struggle between north and south had begun again.''"</ref> 雖然、𣡚唄各認定𨕭、Clark Clifford㐌引各報告𧵑委會國際撿刷庭戰朱別𥪝階段1954-1956、𣱆指認得19單僥奈𡗅役呂讐政治𨕭-全領土沔北越南<ref>Clark Clifford. Set a date in Vietnam, Stick to it, Get out. The Life, 22nd May, 1970. P. 38</ref>。


Năm 1956, [[Allen Dulles]] đệ trình lên Tổng thống Mỹ Eisenhower báo cáo dự đoán nếu bầu cử diễn ra thì khoảng 80% dân số Việt Nam sẽ bầu cho [[Hồ Chí Minh]], và ''"thắng lợi của Hồ Chí Minh sẽ như nước triều dâng không thể cản nổi"''. Ngô Đình Diệm chỉ có một lối thoát là tuyên bố không thi hành [[Hiệp định Genève, 1954|Hiệp định Genève]]. Được Mỹ khuyến khích, Ngô Đình Diệm kiên quyết từ chối tuyển cử. Mỹ muốn có một chính phủ chống Cộng tồn tại ở miền Nam Việt Nam, bất kể chính phủ đó có tôn trọng nền dân chủ hay không<ref>Cecil B. Currey. Chiến thắng bằng mọi giá. NXB Thế giới, trang 333</ref>
𢆥1956、[[Allen Dulles]]遞程𨕭總統美Eisenhower報告預斷𡀮保舉演𠚢時曠80%民數越南𠱊保朱[[胡志明]]、吧''"勝利𧵑胡志明𠱊如渃朝揚空體趕浽"''。吳廷琰指𣎏𠬠𡓃脱羅宣佈空施行[[協定捈尔撝, 1954|協定捈尔撝]]。得美勸激、吳廷琰堅決自嚉選舉。美㦖𣎏𠬠政府𢶢共存在於沔南越南、不計政府𪦆𣎏尊重𪤍民主咍空<ref>Cecil B. Currey. Chiến thắng bằng mọi giá. NXB Thế giới, trang 333</ref>


Trong khi đó Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vẫn chuẩn bị cho tổng tuyển cử và cố gắng theo đuổi các giải pháp hòa bình.<ref>[http://vbqppl1.moj.gov.vn/law/vi/1951_to_1960/1959/195912/195912310002 Nghị quyết của Quốc hội Việt Nam Dân chủ Cộng hòa] ngày 31 tháng 12 năm 1959 kéo dài nhiệm kỳ của các đại biểu miền Nam trong quốc hội, website Bộ Tư pháp, truy cập ngày 19 tháng 8 năm 2007</ref> Tại hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa II, tháng 8 năm 1955, bản báo cáo của [[Trường Chinh]] đã đề xuất: "''sau tổng tuyển cử nước Việt Nam sẽ có một Quốc hội chung cho toàn quốc, bao gồm đại biểu các đảng phái, các giai cấp, không phân biệt dân tộc, xu hướng chính trị và tôn giáo. Quốc hội ấy sẽ thông qua hiến pháp chung của toàn quốc và bầu ra Chính phủ liên hợp của toàn dân, chịu trách nhiệm trước Quốc hội... Quân đội miền Nam hay quân đội miền Bắc đều phải là bộ phận của quân đội quốc phòng thống nhất của nước Việt Nam, đặt dưới quyền chỉ huy tối cao của Chính phủ trung ương... Chính phủ trung ương và cơ quan chính quyền của mỗi miền sẽ đảm bảo thi hành những quyền tự do dân chủ rộng rãi (tự do ngôn luận, tự do báo chí, tự do đi lại, tự do hội họp, tự do tổ chức, tự do tín ngưỡng, v.v.); thực hiện nam nữ bình đẳng, dân tộc bình đẳng, đảm bảo trật tự của xã hội, an toàn của quốc gia và sinh mệnh tài sản của nhân dân; thực hiện người cày có ruộng một cách có từng bước, có phân biệt và chiếu cố những đặc điểm của từng miền... nước Việt Nam sau khi tổng tuyển cử mới thống nhất bước đầu hoặc thống nhất một phần, chưa hoàn toàn thống nhất. Miền Bắc sẽ giữ nguyên chế độ dân chủ mới (song nội dung dân chủ mới mà hình thức thì về một mặt nào đó còn áp dụng chủ nghĩa dân chủ cũ). Còn ở miền Nam thì không những hình thức mà nội dung của chế độ chính trị trong thời kỳ đầu còn nhiều tính chất dân chủ cũ; thành phần dân chủ mới sẽ phát triển dần dần''" <ref>Báo cáo tại Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa II, họp từ ngày 13 đến ngày 20 tháng 8 năm 1955</ref>.
Trong khi đó Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vẫn chuẩn bị cho tổng tuyển cử và cố gắng theo đuổi các giải pháp hòa bình.<ref>[http://vbqppl1.moj.gov.vn/law/vi/1951_to_1960/1959/195912/195912310002 Nghị quyết của Quốc hội Việt Nam Dân chủ Cộng hòa] ngày 31 tháng 12 năm 1959 kéo dài nhiệm kỳ của các đại biểu miền Nam trong quốc hội, website Bộ Tư pháp, truy cập ngày 19 tháng 8 năm 2007</ref> Tại hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa II, tháng 8 năm 1955, bản báo cáo của [[Trường Chinh]] đã đề xuất: "''sau tổng tuyển cử nước Việt Nam sẽ có một Quốc hội chung cho toàn quốc, bao gồm đại biểu các đảng phái, các giai cấp, không phân biệt dân tộc, xu hướng chính trị và tôn giáo. Quốc hội ấy sẽ thông qua hiến pháp chung của toàn quốc và bầu ra Chính phủ liên hợp của toàn dân, chịu trách nhiệm trước Quốc hội... Quân đội miền Nam hay quân đội miền Bắc đều phải là bộ phận của quân đội quốc phòng thống nhất của nước Việt Nam, đặt dưới quyền chỉ huy tối cao của Chính phủ trung ương... Chính phủ trung ương và cơ quan chính quyền của mỗi miền sẽ đảm bảo thi hành những quyền tự do dân chủ rộng rãi (tự do ngôn luận, tự do báo chí, tự do đi lại, tự do hội họp, tự do tổ chức, tự do tín ngưỡng, v.v.); thực hiện nam nữ bình đẳng, dân tộc bình đẳng, đảm bảo trật tự của xã hội, an toàn của quốc gia và sinh mệnh tài sản của nhân dân; thực hiện người cày có ruộng một cách có từng bước, có phân biệt và chiếu cố những đặc điểm của từng miền... nước Việt Nam sau khi tổng tuyển cử mới thống nhất bước đầu hoặc thống nhất một phần, chưa hoàn toàn thống nhất. Miền Bắc sẽ giữ nguyên chế độ dân chủ mới (song nội dung dân chủ mới mà hình thức thì về một mặt nào đó còn áp dụng chủ nghĩa dân chủ cũ). Còn ở miền Nam thì không những hình thức mà nội dung của chế độ chính trị trong thời kỳ đầu còn nhiều tính chất dân chủ cũ; thành phần dân chủ mới sẽ phát triển dần dần''" <ref>Báo cáo tại Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa II, họp từ ngày 13 đến ngày 20 tháng 8 năm 1955</ref>.