𨀈𬧐內容

恪別𡧲版𢯢𢷮𧵑「戰爭越南」

850 bytes removed 、 𣈜27𣎃6𢆥2015
𣳔135: 𣳔135:
Tuy vậy, đường lối Cải cách điền địa mà Ngô Đình Diệm đề ra đã bị nông dân miền Nam phản đối dữ dội. Trong khi [[Việt Minh]] đã giảm thuế, xóa nợ và tịch thu ruộng đất của địa chủ chia cho nông dân nghèo, thì Ngô Đình Diệm [[Cải cách điền địa (Việt Nam Cộng hòa)|đã đưa giai cấp địa chủ trở lại]]. Đến cuối thời Ngô Đình Diệm, 2% đại điền chủ sở hữu 45% tổng số ruộng trong khi 73% tiểu nông chỉ nắm giữ 15%<ref>Lê Xuân Khoa. ''Việt Nam 1945-1995, Tập I''. Bethesda, MD: Tiên Rồng, 2004. Trang 444.</ref>, khoảng một nửa số người cày không có ruộng<ref>Neel Sheehan, ''A Bright Shining Lie'', Random House, 1988, tr. 183</ref>. Hạn mức đất được quy định rất lớn (100 [[hecta]]), nên hiếm có địa chủ nào phải trả lại đất, số đất thu được cũng chủ yếu là chia cho người [[Công giáo]] di cư vào từ miền Bắc.<ref name = "Kolko">Gabriel Kolko, Anatomy of a War; Vietnam, the United States, and the Modern Historical Experience, tr 125, The New Press (1985)</ref> Đất của các Giáo xứ [[Công giáo]] thì còn được Ngô Đình Diệm thiên vị, cho miễn thuế và hạn mức. Nông dân phải trả lại đất cho địa chủ rồi phải trả tiền thuê đất và phải nộp thuế đất cho quân đội. Khế ước quy định mức tô tối đa là 25% nhưng trong thực tế thì mức nộp tô phổ biến là 40% hoa lợi.<ref>Robert L.Sanson, ''The economics of insurgeney in the Mekong Delta of Vietnam'', MIT Press, Cambridge. Mass. 1970. page 61</ref> Điều này tạo ra một cơn giận dữ ở nông thôn, quân đội của Ngô Đình Diệm bị mắng chửi là ''"tàn nhẫn hệt như bọn Pháp"''. Kết quả là tại nông thôn, 75% người dân ủng hộ quân Giải phóng, 20% trung lập trong khi chỉ có 5% ủng hộ chế độ Ngô Đình Diệm.<ref>Marilyn Young, The Vietnam Wars: 1945—1990 (New York: Harper Perennial, 1991), p. 76 and p. 104.</ref>
Tuy vậy, đường lối Cải cách điền địa mà Ngô Đình Diệm đề ra đã bị nông dân miền Nam phản đối dữ dội. Trong khi [[Việt Minh]] đã giảm thuế, xóa nợ và tịch thu ruộng đất của địa chủ chia cho nông dân nghèo, thì Ngô Đình Diệm [[Cải cách điền địa (Việt Nam Cộng hòa)|đã đưa giai cấp địa chủ trở lại]]. Đến cuối thời Ngô Đình Diệm, 2% đại điền chủ sở hữu 45% tổng số ruộng trong khi 73% tiểu nông chỉ nắm giữ 15%<ref>Lê Xuân Khoa. ''Việt Nam 1945-1995, Tập I''. Bethesda, MD: Tiên Rồng, 2004. Trang 444.</ref>, khoảng một nửa số người cày không có ruộng<ref>Neel Sheehan, ''A Bright Shining Lie'', Random House, 1988, tr. 183</ref>. Hạn mức đất được quy định rất lớn (100 [[hecta]]), nên hiếm có địa chủ nào phải trả lại đất, số đất thu được cũng chủ yếu là chia cho người [[Công giáo]] di cư vào từ miền Bắc.<ref name = "Kolko">Gabriel Kolko, Anatomy of a War; Vietnam, the United States, and the Modern Historical Experience, tr 125, The New Press (1985)</ref> Đất của các Giáo xứ [[Công giáo]] thì còn được Ngô Đình Diệm thiên vị, cho miễn thuế và hạn mức. Nông dân phải trả lại đất cho địa chủ rồi phải trả tiền thuê đất và phải nộp thuế đất cho quân đội. Khế ước quy định mức tô tối đa là 25% nhưng trong thực tế thì mức nộp tô phổ biến là 40% hoa lợi.<ref>Robert L.Sanson, ''The economics of insurgeney in the Mekong Delta of Vietnam'', MIT Press, Cambridge. Mass. 1970. page 61</ref> Điều này tạo ra một cơn giận dữ ở nông thôn, quân đội của Ngô Đình Diệm bị mắng chửi là ''"tàn nhẫn hệt như bọn Pháp"''. Kết quả là tại nông thôn, 75% người dân ủng hộ quân Giải phóng, 20% trung lập trong khi chỉ có 5% ủng hộ chế độ Ngô Đình Diệm.<ref>Marilyn Young, The Vietnam Wars: 1945—1990 (New York: Harper Perennial, 1991), p. 76 and p. 104.</ref>


Mỹ cho rằng [[Hiệp định Genève, 1954]] là một tai họa đối với thế giới tự do vì nó mang lại cho Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa căn cứ để khai thác tại Đông Nam Á. Mỹ muốn ngăn chặn điều này bằng cách ký kết [[Hiệp ước SEATO]] ngày 8/9/1954 và mong muốn biến miền Nam Việt Nam thành một pháo đài chống cộng. Để làm được điều này Mỹ cần sự ủng hộ của Quốc gia Việt Nam.<ref>Why Vietnam, Archimedes L.A Patti, Nxb Đà Nẵng, 2008, trang 735-736</ref> Kế hoạch của Mỹ là viện trợ cho chính phủ Ngô Đình Diệm để giúp miền Nam Việt Nam hoàn toàn độc lập với Pháp (đó là cách duy nhất để lôi kéo những người dân tộc chủ nghĩa rời xa Việt Minh và ủng hộ Quốc gia Việt Nam); Mỹ cũng thúc đẩy Ngô Đình Diệm thành lập một chính quyền đoàn kết đảng phái đại diện cho những xu hướng chính trị chính tại Việt Nam, ổn định miền Nam Việt Nam, bầu ra Quốc hội, soạn thảo Hiến pháp rồi sau đó phế truất Quốc trưởng Bảo Đại một cách hợp pháp; cuối cùng do Ngô Đình Diệm là một người quốc gia không có liên hệ gì trong quá khứ với Việt Minh và Pháp do đó miền Nam Việt Nam sẽ trở nên chống Cộng mạnh mẽ. Cuối cùng, công thức này đòi hỏi một sự hợp tác từ cả Pháp và Mỹ để hỗ trợ Ngô Đình Diệm<ref>Pentagon Papers, Evolution of the War. U.S. and France's Withdrawal from Vietnam, 1954-56, The U.S. National Archives and Records Administration, page 5-6 [http://media.nara.gov/research/pentagon-papers/Pentagon-Papers-Part-IV-A-3.pdf available online]</ref>. Tuy nhiên, Pháp không có thiện cảm với Ngô Đình Diệm, Ngoại trưởng Pháp Faure cho rằng Diệm ''"không chỉ không có khả năng mà còn bị tâm thần... Pháp không thể chấp nhận rủi ro với ông ta"''<ref>Pentagon Papers, Evolution of the War. U.S. and France's Withdrawal from Vietnam, 1954-56, The U.S. National Archives and Records Administration, trang IV-V [http://media.nara.gov/research/pentagon-papers/Pentagon-Papers-Part-IV-A-3.pdf available online]</ref>, hơn nữa Pháp đang bị chia rẽ chính trị nội bộ và gặp khó khăn tại [[Algérie]] nên rất miễn cưỡng trong việc giúp đỡ Quốc gia Việt Nam<ref>Why Vietnam, Archimedes L.A Patti, Nxb Đà Nẵng, 2008, trang 737</ref> do đó Mỹ đã tiến hành kế hoạch một mình mà không có Pháp trợ giúp.
美朱哴[[協定捈尔撝、1954]]羅𠬠災火對唄世界自由爲伮忙吏朱共和人民中華吧越南民主共和根據底開錯在東南亞。美㦖𪭳振條呢憑格寄結[[協約SEATO]]𣈜8/9/1954吧懞㦖變沔南越南成𠬠炮台𢶢共。底爫得條呢美勤事擁護𧵑國家越南。<ref>Why Vietnam, Archimedes L.A Patti, Nxb Đà Nẵng, 2008, trang 735-736</ref>計劃𧵑美羅援助朱政府吳廷琰底𠢞沔南越南完全獨立唄法(𪦆羅格唯一底𨆢𢫃仍𠊛民族主義來賖越盟吧擁護國家越南);美拱束𢱜吳廷琰成立𠬠政權團結黨派代面朱仍趨嚮政治正在越南、穩定沔南越南、保𠚢國會、譔討憲法耒𡢐𪦆廢詘國長保大𠬠格合法;𡳳共由吳廷琰羅𠬠𠊛國家空𣎏聯係咦𥪝過去唄越盟吧法由𪦆沔南越南𠱊𧿨𢧚𢶢共孟瑪。𡳳共、公式呢𠾕𠳨𠬠事合作自哿法吧美底互助吳廷琰<ref>Pentagon Papers, Evolution of the War. U.S. and France's Withdrawal from Vietnam, 1954-56, The U.S. National Archives and Records Administration, page 5-6 [http://media.nara.gov/research/pentagon-papers/Pentagon-Papers-Part-IV-A-3.pdf available online]</ref>。雖然、法空𣎏善感唄吳廷琰、外長法Faure朱哴琰''"空指空𣎏可能𦓡群被心神。。。法空體執認耒芻唄翁些"''<ref>Pentagon Papers, Evolution of the War. U.S. and France's Withdrawal from Vietnam, 1954-56, The U.S. National Archives and Records Administration, trang IV-V [http://media.nara.gov/research/pentagon-papers/Pentagon-Papers-Part-IV-A-3.pdf available online]</ref>、欣姅法當被𢺺𢹿政治内部吧趿𧁷巾在[[安支𠶋]]𢧚慄免強𥪝役𠢞拖國家越南<ref>Why Vietnam, Archimedes L.A Patti, Nxb Đà Nẵng, 2008, trang 737</ref> 由𪦆美㐌進行計劃𠬠𨉟𦓡空𣎏法助𠢞。


Đánh giá về chế độ Việt Nam Cộng hòa, giáo sư Mỹ [[Noam Chomsky]] đã nói rằng: ''"Chính phủ Nam Việt Nam đã trở thành nơi ẩn nấp của những người Việt Nam từng đi theo Pháp trong cuộc chiến đấu chống lại nền độc lập của đất nước họ. Chính phủ Nam Việt Nam không có cơ sở thành trì trong nhân dân. Nó đi theo hướng bóc lột dân chúng nông thôn và tầng lớp dưới ở thành thị, trên thực tế nó là sự tiếp tục chế độ thuộc địa của Pháp"''<ref>[http://www.archive.org/stream/causesoriginsles00unit#page/n3/mode/2up Nguồn gốc, nguyên nhân và bài học trong chiến tranh Việt Nam, Biên bản Quốc hội Mỹ, tài liệu lưu trữ tại Ban tổng kết chiến lược - Bộ Quốc phòng, 1973]</ref>. Ngay cả [[Lầu Năm Góc]] cũng nhận xét: ''"Không có Mỹ giúp đỡ thì Diệm hầu như chắc chắn không thể củng cố quyền lực ở miền Nam Việt Nam trong thời kỳ 1955-1956... Nam Việt Nam về bản chất là một sáng tạo của Hoa Kỳ"''<ref>The Pentagon Papers, The Defense Department History of United States Decisionmaking on Vietnam. tr. 25</ref>.
Đánh giá về chế độ Việt Nam Cộng hòa, giáo sư Mỹ [[Noam Chomsky]] đã nói rằng: ''"Chính phủ Nam Việt Nam đã trở thành nơi ẩn nấp của những người Việt Nam từng đi theo Pháp trong cuộc chiến đấu chống lại nền độc lập của đất nước họ. Chính phủ Nam Việt Nam không có cơ sở thành trì trong nhân dân. Nó đi theo hướng bóc lột dân chúng nông thôn và tầng lớp dưới ở thành thị, trên thực tế nó là sự tiếp tục chế độ thuộc địa của Pháp"''<ref>[http://www.archive.org/stream/causesoriginsles00unit#page/n3/mode/2up Nguồn gốc, nguyên nhân và bài học trong chiến tranh Việt Nam, Biên bản Quốc hội Mỹ, tài liệu lưu trữ tại Ban tổng kết chiến lược - Bộ Quốc phòng, 1973]</ref>. Ngay cả [[Lầu Năm Góc]] cũng nhận xét: ''"Không có Mỹ giúp đỡ thì Diệm hầu như chắc chắn không thể củng cố quyền lực ở miền Nam Việt Nam trong thời kỳ 1955-1956... Nam Việt Nam về bản chất là một sáng tạo của Hoa Kỳ"''<ref>The Pentagon Papers, The Defense Department History of United States Decisionmaking on Vietnam. tr. 25</ref>.