𨀈𬧐內容

恪別𡧲版𢯢𢷮𧵑「戰爭越南」

455 bytes removed 、 𣈜28𣎃6𢆥2015
𣳔145: 𣳔145:
政府越南共和進行各戰役作共、滅共、連家防衛、屯民立[[挹戰略]]。。。𠬠格決劣<ref>Robert K. Brigham, ''[http://www.pbs.org/battlefieldvietnam/history/index.html Battlefield Vietnam: A Brief History]'', 6-9-2007</ref>空併𦤾各特點心理吧權利𧵑民眾拱如環境歷史越南。仍辦法勁𠡧一得壓用、爲諭𣈜16-8-1954、軍越南共和㐌弩銃鎮壓團表情於市社坵䲲、𪧻𣩂8 𠊛吧162𠊛被傷。<ref name=tiengiang>[http://www.tiengiang.gov.vn/xemtin.asp?cap=4&idcha=2649&id=2650 Đấu tranh đòi địch thi hành Hiệp định Genève; Giữ gìn, phát triển lực lượng cách mạng; Phong trào Đồng Khởi (7/1954 - 3/1961)], Trang thông tin điện tử tỉnh Tiền Giang</ref> 𥪝時間自1955𦤾1960、遶數料𧵑越南共和𣎏48.250𠊛被綜監、<ref name="insurgency"/>遶𠬠源恪𣎏曠24.000𠊛被傷、80.000被行決咍被暗殺、275.000𠊛被擒囚、審問或唄查進或空、吧曠500.000被迻𠫾各賽集中。<ref>Vietnam: Why Did We Go?" by Avro Manhattan, Chick Publication, California 1984, pp. 56 & 89</ref>條呢㐌爫變樣無形社會、蚩減念信𧵑民眾𠓨政府吳廷琰吧𢱜仍𠊛抗戰([[越盟]])𠓨棱立戰區。
政府越南共和進行各戰役作共、滅共、連家防衛、屯民立[[挹戰略]]。。。𠬠格決劣<ref>Robert K. Brigham, ''[http://www.pbs.org/battlefieldvietnam/history/index.html Battlefield Vietnam: A Brief History]'', 6-9-2007</ref>空併𦤾各特點心理吧權利𧵑民眾拱如環境歷史越南。仍辦法勁𠡧一得壓用、爲諭𣈜16-8-1954、軍越南共和㐌弩銃鎮壓團表情於市社坵䲲、𪧻𣩂8 𠊛吧162𠊛被傷。<ref name=tiengiang>[http://www.tiengiang.gov.vn/xemtin.asp?cap=4&idcha=2649&id=2650 Đấu tranh đòi địch thi hành Hiệp định Genève; Giữ gìn, phát triển lực lượng cách mạng; Phong trào Đồng Khởi (7/1954 - 3/1961)], Trang thông tin điện tử tỉnh Tiền Giang</ref> 𥪝時間自1955𦤾1960、遶數料𧵑越南共和𣎏48.250𠊛被綜監、<ref name="insurgency"/>遶𠬠源恪𣎏曠24.000𠊛被傷、80.000被行決咍被暗殺、275.000𠊛被擒囚、審問或唄查進或空、吧曠500.000被迻𠫾各賽集中。<ref>Vietnam: Why Did We Go?" by Avro Manhattan, Chick Publication, California 1984, pp. 56 & 89</ref>條呢㐌爫變樣無形社會、蚩減念信𧵑民眾𠓨政府吳廷琰吧𢱜仍𠊛抗戰([[越盟]])𠓨棱立戰區。


Về mặt tôn giáo, chính quyền của Tổng thống Ngô Đình Diệm được lực lượng [[Công giáo]] ủng hộ mạnh ở thành thị (gia đình Ngô Đình Diệm cũng đều là người Công giáo) và bị chỉ trích thiên vị Công giáo trên phương diện pháp lý và tinh thần cũng như trong các lãnh vực hành chánh, xã hội và kinh tế.<ref>Sáu tháng pháp nạn 1963, Chương 1, Vũ Văn Mẫu, Giao Điểm, 2003</ref> Tổng thống Ngô Đình Diệm coi những người Công giáo là thành phần đáng tin cậy về mặt chính trị, không có quan hệ hoặc chịu ảnh hưởng của những người cộng sản. Mặc dù vậy, phần lớn người Việt ở miền Nam vẫn giữ truyền thống theo [[phật giáo|đạo Phật]] và Tam giáo đồng nguyên. Mâu thuẫn vì tôn giáo sau này cũng trở thành một trong những động lực khởi phát cuộc đảo chính của [[Quân lực Việt Nam Cộng hòa]] chống lại Tổng thống Ngô Đình Diệm vào tháng 11 năm [[1963]].
衛𩈘尊教、政權𧵑總統吳廷琰得力量[[公教]]擁護孟於城市(家庭吳廷琰拱調羅𠊛公教)吧被指滴天味公教𨕭方面法理吧精神拱如𥪝各嶺域行正、社會吧經濟。<ref>Sáu tháng pháp nạn 1963, Chương 1, Vũ Văn Mẫu, Giao Điểm, 2003</ref>總統吳廷琰𥋳仍𠊛公教羅成分當信𢭄𡗅𩈘政治、空𣎏關係或𠺥影響𧵑仍𠊛共産。默𠶢丕、分𡘯𠊛越於沔南吻𡨹傳統遶[[佛教|道佛]]吧三教同源。牟楯爲尊教𡢐呢拱𧿨成𠬠𥪝仍動力𡸈發局島政𧵑[[軍力越南共和]]𢶢吏總統吳廷琰𠓨𣎃11𢆥[[1963]]


Đảng Lao động Việt Nam nhận định chế độ Ngô Đình Diệm ''"dựa vào công an và quân đội, dựa vào địa chủ và tư sản mại bản, dựa vào công giáo và dân di cư để củng cố quyền thống trị của Diệm"''<ref>Nghị quyết của Bộ Chính trị ngày 8, 9 và 12 tháng 6 năm 1956</ref>. Quân đội Việt Nam Cộng hòa ngoài binh lính nghĩa vụ theo lệnh tổng động viên còn có một lực lượng sĩ quan chuyên nghiệp, binh lính tình nguyện làm nòng cốt. Trong số lính tình nguyện, Quân đội Việt Nam Cộng hòa chú trọng cất nhắc những sĩ quan thường trực tốt nghiệp [[Trường Võ bị Quốc gia Đà Lạt]] nắm giữ những chức vụ then chốt để chỉ huy lính quân dịch, hầu hết số này đều xuất thân từ tầng lớp trung lưu, được xuất ngoại du học, thích lối sống phương Tây. Ngoài ra, trong các đơn vị từ cấp trung đoàn trở lên đều có tổ chức Tuyên úy. Có tài liệu cho rằng tổ chức này nhằm khai thác triệt để số quân nhân theo các tôn giáo, lợi dụng lòng sùng đạo của họ để tuyên truyền, xây dựng số này trở thành những lực lượng cốt cán chống cộng sản. Một nguyên nhân khác để Việt Nam Cộng hòa thu hút được thanh niên gia nhập quân đội còn là nhờ vào những khoản viện trợ của Mỹ. Chính các khoản viện trợ này đã bảo đảm cho quân nhân trong Quân đội Việt Nam Cộng hòa có một đời sống vật chất tương đối ổn định, ngoài ra khiến họ tin tưởng vì có được nước Mỹ siêu cường hỗ trợ. Nhưng mặt trái của chính sách này là: khi Mỹ giảm viện trợ, khi các phong trào đấu tranh phản chiến nổi lên, phần lớn binh sĩ mất lòng tin vào chế độ Việt Nam Cộng hòa.<ref>[https://archive.is/20130707084627/www.qdnd.vn/qdndsite/vi-vn/89/70/84/84/84/154675/Default.aspx Trần Quang Khôi và nỗi niềm trong trại cải huấn, Bùi Vũ Minh, Báo điện tử Quân đội nhân dân]</ref>
Đảng Lao động Việt Nam nhận định chế độ Ngô Đình Diệm ''"dựa vào công an và quân đội, dựa vào địa chủ và tư sản mại bản, dựa vào công giáo và dân di cư để củng cố quyền thống trị của Diệm"''<ref>Nghị quyết của Bộ Chính trị ngày 8, 9 và 12 tháng 6 năm 1956</ref>. Quân đội Việt Nam Cộng hòa ngoài binh lính nghĩa vụ theo lệnh tổng động viên còn có một lực lượng sĩ quan chuyên nghiệp, binh lính tình nguyện làm nòng cốt. Trong số lính tình nguyện, Quân đội Việt Nam Cộng hòa chú trọng cất nhắc những sĩ quan thường trực tốt nghiệp [[Trường Võ bị Quốc gia Đà Lạt]] nắm giữ những chức vụ then chốt để chỉ huy lính quân dịch, hầu hết số này đều xuất thân từ tầng lớp trung lưu, được xuất ngoại du học, thích lối sống phương Tây. Ngoài ra, trong các đơn vị từ cấp trung đoàn trở lên đều có tổ chức Tuyên úy. Có tài liệu cho rằng tổ chức này nhằm khai thác triệt để số quân nhân theo các tôn giáo, lợi dụng lòng sùng đạo của họ để tuyên truyền, xây dựng số này trở thành những lực lượng cốt cán chống cộng sản. Một nguyên nhân khác để Việt Nam Cộng hòa thu hút được thanh niên gia nhập quân đội còn là nhờ vào những khoản viện trợ của Mỹ. Chính các khoản viện trợ này đã bảo đảm cho quân nhân trong Quân đội Việt Nam Cộng hòa có một đời sống vật chất tương đối ổn định, ngoài ra khiến họ tin tưởng vì có được nước Mỹ siêu cường hỗ trợ. Nhưng mặt trái của chính sách này là: khi Mỹ giảm viện trợ, khi các phong trào đấu tranh phản chiến nổi lên, phần lớn binh sĩ mất lòng tin vào chế độ Việt Nam Cộng hòa.<ref>[https://archive.is/20130707084627/www.qdnd.vn/qdndsite/vi-vn/89/70/84/84/84/154675/Default.aspx Trần Quang Khôi và nỗi niềm trong trại cải huấn, Bùi Vũ Minh, Báo điện tử Quân đội nhân dân]</ref>