𨀈𬧐內容

恪別𡧲版𢯢𢷮𧵑「戰爭越南」

313 bytes removed 、 𣈜3𣎃7𢆥2015
𣳔207: 𣳔207:
==== 戰場沔南 ====
==== 戰場沔南 ====
{{正|戰爭越南(沔南、 1960-1965)|變故佛教、1963|島政1963在南越南}}
{{正|戰爭越南(沔南、 1960-1965)|變故佛教、1963|島政1963在南越南}}
[[Tập tin:Thanh nien hoc sinh Sai gon.jpg|trái|nhỏ|240px|青年生員柴棍表情𢶢政權[[越南共和]]。]]
[[Tập tin:Thanh nien hoc sinh Sai gon.jpg|trái|nhỏ|240px|青年生員柴棍表情𢶢政權[[越南共和]]。]]
Từ năm [[1960]], với chủ trương ''"Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, đưa cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội"'' của chính phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng hòa,<ref>[http://web.archive.org/web/20071225220259/http://www.cpv.org.vn/tiengviet/tulieuvankien/tulieuvedang/?topic=168&subtopic=4&leader_topic=211 Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ 3 của Đảng Lao Động Việt Nam, phần Niên biểu toàn khoá] Website Đảng Cộng sản Việt Nam, truy cập ngày 6-8-2007</ref> quân Giải phóng ở chiến trường miền Nam phát động liên tiếp các đợt tiến công quy mô kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang mà cao trào là [[phong trào Đồng khởi]]. Phong trào này gây cho chính phủ Việt Nam Cộng hòa thời Tổng thống [[Ngô Đình Diệm]] lúng túng trong việc lập lại trật tự, dẫn đến một phần đáng kể của nông thôn miền Nam đã thành vùng do Mặt trận Giải phóng kiểm soát (cuối năm 1960). Tới cuối năm 1960, quân Giải phóng Miền nam đã kiểm soát 600/1298 xã ở Nam Bộ, 904/3829 thôn ở đồng bằng ven biển Trung bộ và 320/5721 thôn ở Tây Nguyên. Trong 2.627 xã toàn miền Nam, quân Giải phóng đã lập chính quyền tự quản ở 1.383 xã.<ref>http://www.chinhphu.vn/cttdtcp/vi/cpchxhcnvn/cpcacthoiky/1955_1975/02_1.html</ref>
Từ năm [[1960]], với chủ trương ''"Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, đưa cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội"'' của chính phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng hòa,<ref>[http://web.archive.org/web/20071225220259/http://www.cpv.org.vn/tiengviet/tulieuvankien/tulieuvedang/?topic=168&subtopic=4&leader_topic=211 Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ 3 của Đảng Lao Động Việt Nam, phần Niên biểu toàn khoá] Website Đảng Cộng sản Việt Nam, truy cập ngày 6-8-2007</ref> quân Giải phóng ở chiến trường miền Nam phát động liên tiếp các đợt tiến công quy mô kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang mà cao trào là [[phong trào Đồng khởi]]. Phong trào này gây cho chính phủ Việt Nam Cộng hòa thời Tổng thống [[Ngô Đình Diệm]] lúng túng trong việc lập lại trật tự, dẫn đến một phần đáng kể của nông thôn miền Nam đã thành vùng do Mặt trận Giải phóng kiểm soát (cuối năm 1960). Tới cuối năm 1960, quân Giải phóng Miền nam đã kiểm soát 600/1298 xã ở Nam Bộ, 904/3829 thôn ở đồng bằng ven biển Trung bộ và 320/5721 thôn ở Tây Nguyên. Trong 2.627 xã toàn miền Nam, quân Giải phóng đã lập chính quyền tự quản ở 1.383 xã.<ref>http://www.chinhphu.vn/cttdtcp/vi/cpchxhcnvn/cpcacthoiky/1955_1975/02_1.html</ref>
𣳔214: 𣳔215:
Đứng trước tình hình trên, tướng [[Maxwell D. Taylor]] được phái sang Việt Nam để hỗ trợ gấp cho Việt Nam Cộng hòa. Kế hoạch Staley-Taylor (hay [[kế hoạch Staley-Taylor|chiến tranh đặc biệt]]) với việc sử dụng chủ yếu quân lực Việt Nam Cộng hòa đã được trang bị bằng vũ khí tối tân do Mỹ cung cấp và thực hiện các kế hoạch quân sự do cố vấn Mỹ hoạch định. Nhà nước Hoa Kỳ cũng tăng thêm nguồn viện trợ kinh tế cho chính phủ Ngô Đình Diệm nhằm tăng quân số và tiêu dùng cho các chi phí quân sự. Với khả năng cơ động cao, Quân lực Việt Nam Cộng hòa đã giành được những thắng lợi nhất định. Đồng thời, chính phủ Việt Nam Cộng hòa thắt chặt chính sách [[Ấp Chiến lược|Ấp chiến lược]] nhằm cách ly quân Giải phóng với dân chúng.
Đứng trước tình hình trên, tướng [[Maxwell D. Taylor]] được phái sang Việt Nam để hỗ trợ gấp cho Việt Nam Cộng hòa. Kế hoạch Staley-Taylor (hay [[kế hoạch Staley-Taylor|chiến tranh đặc biệt]]) với việc sử dụng chủ yếu quân lực Việt Nam Cộng hòa đã được trang bị bằng vũ khí tối tân do Mỹ cung cấp và thực hiện các kế hoạch quân sự do cố vấn Mỹ hoạch định. Nhà nước Hoa Kỳ cũng tăng thêm nguồn viện trợ kinh tế cho chính phủ Ngô Đình Diệm nhằm tăng quân số và tiêu dùng cho các chi phí quân sự. Với khả năng cơ động cao, Quân lực Việt Nam Cộng hòa đã giành được những thắng lợi nhất định. Đồng thời, chính phủ Việt Nam Cộng hòa thắt chặt chính sách [[Ấp Chiến lược|Ấp chiến lược]] nhằm cách ly quân Giải phóng với dân chúng.


Hoa Kỳ quyết tâm không bỏ cuộc tại Nam Việt Nam. Năm 1964, Mỹ bắt đầu chuyển hướng sự chú ý từ miền Nam hướng ra miền Bắc và tuyên bố sẽ không chấp nhận việc tăng chuyển quân và vũ khí từ miền Bắc vào Nam.<ref>Gibbons, William Conrad: ''The U.S. Government and the Vietnam War; Executive and Legislative Roles and Relationships''</ref> Hoa Kỳ tăng cường can thiệp vào chiến tranh Việt Nam và tháng 2 năm 1965, không quân Mỹ oanh kích miền Bắc. Để đối phó với sự gia tăng chiến tranh của [[Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam|Mặt trận Giải phóng miền Nam]], Hoa Kỳ giúp Việt Nam Cộng hòa tiến hành chiến tranh đặc biệt và tăng cường viện trợ kinh tế cũng như quân sự.
花旗決心空𠬃局在南越南。𢆥1964、美扒頭轉向事注意自沔南嚮𠚢沔北吧宣佈𠱊空執認役增轉軍吧武器自沔北𠓨南。<ref>Gibbons, William Conrad: ''The U.S. Government and the Vietnam War; Executive and Legislative Roles and Relationships''</ref>花旗曾強乾涉𠓨戰爭越南吧𣎃2𢆥1965、空軍美𨋌擊沔北。底對副唄事加增戰爭𧵑[[𩈘陣民族解放沔南越南|𩈘陣解放沔南]]、花旗𠢞越南共和進行戰爭特别吧曾強援助經濟拱如軍事。


[[Tập tin:M113.jpg|240px|nhỏ|phải|Thiết giáp xa M-113 của [[Quân lực Việt Nam Cộng hòa]] trên chiến trường]]
[[Tập tin:M113.jpg|240px|nhỏ|phải|Thiết giáp xa M-113 của [[Quân lực Việt Nam Cộng hòa]] trên chiến trường]]