𨀈𬧐內容

恪別𡧲版𢯢𢷮𧵑「戰爭越南」

252 bytes removed 、 𣈜9𣎃7𢆥2015
空固𥿂略𢯢𢷮
𣳔281: 𣳔281:
𣦍𡢐欺軍隊花旗覩步𠓨沔南越南、情形戰事𠊝𢷮𣎏利朱𪰂美吧越南共和。[[軍解放沔南越南|軍解放沔南]]被𢱜𨙝𠓨勢防首、被空軍吧騎兵𩙻𧵑美椎尋𣋝𦃾。各單位𡘯沛來𠬃塳垌平𤯨𣦰底𨙝𡗅沔農村或𡶀棱。於垌平、𣱆指底吏各單位𡮈吧發動[[戰爭人民]]打猷擊。顧問[[Edward Lansdale]]題出意見、朱哴𡀮如𣎏體占得𢚸民沔南時猷擊𠱊空𣎏𡓇底遁、仍計劃㐌失敗吧引𦤾役用質獨𪤻柑吧正冊尋-滅。<ref>{{Chú thích sách|coauthors=Gerald A. Danzer|others=and many other.|title=The Americans|publisher=McDougal Littell|pages=945|chapter=30|language=Tiếng Anh}}</ref>
𣦍𡢐欺軍隊花旗覩步𠓨沔南越南、情形戰事𠊝𢷮𣎏利朱𪰂美吧越南共和。[[軍解放沔南越南|軍解放沔南]]被𢱜𨙝𠓨勢防首、被空軍吧騎兵𩙻𧵑美椎尋𣋝𦃾。各單位𡘯沛來𠬃塳垌平𤯨𣦰底𨙝𡗅沔農村或𡶀棱。於垌平、𣱆指底吏各單位𡮈吧發動[[戰爭人民]]打猷擊。顧問[[Edward Lansdale]]題出意見、朱哴𡀮如𣎏體占得𢚸民沔南時猷擊𠱊空𣎏𡓇底遁、仍計劃㐌失敗吧引𦤾役用質獨𪤻柑吧正冊尋-滅。<ref>{{Chú thích sách|coauthors=Gerald A. Danzer|others=and many other.|title=The Americans|publisher=McDougal Littell|pages=945|chapter=30|language=Tiếng Anh}}</ref>
[[Tập tin:Nông dân bị tình nghi là cộng sản.jpg|nhỏ|phải|180px|農民被領美扒爲被情疑羅共産]]
[[Tập tin:Nông dân bị tình nghi là cộng sản.jpg|nhỏ|phải|180px|農民被領美扒爲被情疑羅共産]]
Tháng 11 năm [[1965]] đã xảy ra [[Trận Ia Đrăng|một trận đánh rất ác liệt tại vùng thung lũng sông Ia Drang]], gần biên giới [[Campuchia]] thuộc tỉnh [[Kon Tum]]. Một trung đoàn chính quy Quân Giải phóng miền Nam và một lữ đoàn thuộc [[Sư đoàn 1 Kỵ binh bay]] của Mỹ đã dàn quân đánh nhau để thử sức. Thực chất đây là hai trận đánh liên tiếp, [[trận Xray]] [[trận Albany]], diễn ra trong bốn ngày đêm. Hai bên đều bị thương vong nặng, và tuy cùng tuyên bố thắng lợi, đều biết được thực lực đối phương là đáng gờm.
𣎃11𢆥[[1965]]㐌仕𠚢𠬠[[陣德浪河谷|陣打慄惡劣在塳從壠滝德浪河谷]]、𧵆邊界[[高棉]]屬省[[崑嵩]]。𠬠中團政規軍解放沔南吧𠬠侶團屬[[師團1騎兵]]𩙻𧵑美㐌攔軍打膮底此飭。實質低羅𠄩陣打連接、[[陣Xray]][[陣Albany]]、演𠚢𥪝𦊚𣈜𣎀。𠄩邊調被傷亡𥘀、吧雖共宣佈勝利、調別得實力對方羅當𢢬。


Sau trận này, quân Giải phóng đã tìm ra cách hạn chế ưu thế quân sự áp đảo của Mỹ. Phía Mỹ có hỏa lực cực mạnh và tổ chức chiến đấu hoàn hảo. Đặc biệt có yểm trợ không quân rất hiệu quả mà vũ khí khủng khiếp nhất của họ là [[boeing B-52 Stratofortress|máy bay B52]], [[bom napan|bom napal]] và trực thăng vũ trang, nên từ đó Quân Giải phóng miền Nam bỏ tham vọng đánh tiêu diệt các đơn vị Mỹ cấp trung đoàn. Họ tránh đánh những trận dàn quân đối đầu trực tiếp mà chỉ áp dụng chiến thuật đánh tập kích. Quân của họ luôn bám sát những toán quân Mỹ nhưng không giao chiến, chỉ khi đối phương dựng trại nghỉ ngơi hoặc sơ hở thì họ tập kích hoặc phục kích, đánh xong nhanh chóng rời chiến trường trước khi pháo binh và máy bay địch kịp đáp trả. Một khi xung phong thì luôn áp sát đánh gần, dùng lối cận chiến ''"Nắm thắt lưng địch mà đánh"'' để không cho đối phương sử dụng pháo binh và không quân. Dù rất hiện đại nhưng quân đội Mỹ không quen chiến đấu trong địa hình rừng núi quen thuộc của đối phương, nơi mà vũ khí của họ không phát huy hết tác dụng. Quân Mỹ "[[chiến lược Tìm và diệt|tìm-diệt]]" nhưng chẳng thấy địch đâu tuy bất cứ lúc nào họ cũng có thể bị tấn công.
Sau trận này, quân Giải phóng đã tìm ra cách hạn chế ưu thế quân sự áp đảo của Mỹ. Phía Mỹ có hỏa lực cực mạnh và tổ chức chiến đấu hoàn hảo. Đặc biệt có yểm trợ không quân rất hiệu quả mà vũ khí khủng khiếp nhất của họ là [[boeing B-52 Stratofortress|máy bay B52]], [[bom napan|bom napal]] và trực thăng vũ trang, nên từ đó Quân Giải phóng miền Nam bỏ tham vọng đánh tiêu diệt các đơn vị Mỹ cấp trung đoàn. Họ tránh đánh những trận dàn quân đối đầu trực tiếp mà chỉ áp dụng chiến thuật đánh tập kích. Quân của họ luôn bám sát những toán quân Mỹ nhưng không giao chiến, chỉ khi đối phương dựng trại nghỉ ngơi hoặc sơ hở thì họ tập kích hoặc phục kích, đánh xong nhanh chóng rời chiến trường trước khi pháo binh và máy bay địch kịp đáp trả. Một khi xung phong thì luôn áp sát đánh gần, dùng lối cận chiến ''"Nắm thắt lưng địch mà đánh"'' để không cho đối phương sử dụng pháo binh và không quân. Dù rất hiện đại nhưng quân đội Mỹ không quen chiến đấu trong địa hình rừng núi quen thuộc của đối phương, nơi mà vũ khí của họ không phát huy hết tác dụng. Quân Mỹ "[[chiến lược Tìm và diệt|tìm-diệt]]" nhưng chẳng thấy địch đâu tuy bất cứ lúc nào họ cũng có thể bị tấn công.