𨀈𬧐內容

恪別𡧲版𢯢𢷮𧵑「戰爭越南」

281 bytes removed 、 𣈜9𣎃7𢆥2015
𣳔287: 𣳔287:
Lực lượng du kích quân Giải phóng cũng mở rộng tầm tấn công, không những với mục tiêu quân sự mà còn tấn công vào cơ cấu tổ chức hành chính địa phương của Việt Nam Cộng hòa bằng việc thuyết phục, đe dọa, đôi khi là ám sát những chỉ điểm viên chuyên lùng bắt du kích. Chủ trương này ngoài hiệu quả triệt hạ nguồn nhân sự điều hành chính quyền địa phương mà còn tác động đến tâm lý đại chúng ở Miền Nam.<ref>Thayer, Thomas. ''War Without Fronts''. Boulder, CA: Westview Press, 1985. tr 51</ref> Ngoài ra họ còn sử dụng lực lượng biệt động hoạt động tại các thành phố lớn chuyên ném lựu đạn vào quân Mỹ tại nơi công cộng, ám sát các chính trị gia nổi tiếng chống Cộng của Việt Nam Cộng hòa và đánh bom các cơ sở hành chính, khách sạn, hội trường, sân vận động... nhằm gây thương vong các sĩ quan, quan chức Mỹ và Việt Nam Cộng hòa để tạo tiếng vang<ref name="Apokalypse"/>. Để chống lại, Chính phủ Việt Nam Cộng hòa đưa vào hoạt động [[Chiến dịch Phụng Hoàng]] nhằm phá hoại tổ chức và du kích địa phương của quân Giải phóng. Chiến dịch này đạt cao điểm sau cuộc [[Sự kiện Tết Mậu Thân|Tổng công kích Tết Mậu Thân]] năm 1968 khi nhiều tổ cán bộ Mặt trận Giải phóng đã lộ diện và bị chỉ điểm.<ref>Woodruff, Mark. ''Unheralded Victory''. Arlington, VA: Vandamere Press, 1999. tr 53-55</ref>
Lực lượng du kích quân Giải phóng cũng mở rộng tầm tấn công, không những với mục tiêu quân sự mà còn tấn công vào cơ cấu tổ chức hành chính địa phương của Việt Nam Cộng hòa bằng việc thuyết phục, đe dọa, đôi khi là ám sát những chỉ điểm viên chuyên lùng bắt du kích. Chủ trương này ngoài hiệu quả triệt hạ nguồn nhân sự điều hành chính quyền địa phương mà còn tác động đến tâm lý đại chúng ở Miền Nam.<ref>Thayer, Thomas. ''War Without Fronts''. Boulder, CA: Westview Press, 1985. tr 51</ref> Ngoài ra họ còn sử dụng lực lượng biệt động hoạt động tại các thành phố lớn chuyên ném lựu đạn vào quân Mỹ tại nơi công cộng, ám sát các chính trị gia nổi tiếng chống Cộng của Việt Nam Cộng hòa và đánh bom các cơ sở hành chính, khách sạn, hội trường, sân vận động... nhằm gây thương vong các sĩ quan, quan chức Mỹ và Việt Nam Cộng hòa để tạo tiếng vang<ref name="Apokalypse"/>. Để chống lại, Chính phủ Việt Nam Cộng hòa đưa vào hoạt động [[Chiến dịch Phụng Hoàng]] nhằm phá hoại tổ chức và du kích địa phương của quân Giải phóng. Chiến dịch này đạt cao điểm sau cuộc [[Sự kiện Tết Mậu Thân|Tổng công kích Tết Mậu Thân]] năm 1968 khi nhiều tổ cán bộ Mặt trận Giải phóng đã lộ diện và bị chỉ điểm.<ref>Woodruff, Mark. ''Unheralded Victory''. Arlington, VA: Vandamere Press, 1999. tr 53-55</ref>


Trong hai năm [[1966]] [[1967]] chiến sự giữa hai bên diễn ra chủ yếu tại miền Đông Nam Bộ, nơi có các căn cứ và kho tàng lớn của quân Giải phóng. Bộ chỉ huy chiến trường của Mỹ đã tung ra ba chiến dịch lớn để đánh vào các căn cứ này, đó là các chiến dịch:
𥪝𠄩𢆥[[1966]][[1967]]戰事𡨌𠄩邊演𠚢主要在沔東南部、坭𣎏各根據吧𧁷藏𡘯𧵑軍解放。部指揮戰場𧵑美㐌縱𠚢𠀧戰役𡘯底打𠓨各根據呢、𪦆羅各戰役:
# [[Chiến dịch Cedar Falls]] – đánh vào khu [[Tam giác sắt Củ Chi]], nơi có hệ thống địa đạo mà Quân Giải phóng dùng làm bàn đạp thâm nhập Sài Gòn;
# [[戰役Cedar Falls]] – 打𠓨區[[三角鐵古芝]]、坭𣎏系統地道𦓡軍解放用爫搬踏浸入柴棍;
# [[Chiến dịch Attleboro]] – đánh vào [[dương Minh Châu (chiến khu)|chiến khu Dương Minh Châu]]
# [[戰役Attleboro]] – 打𠓨[[楊明州(戰區)|戰區楊明州]]
# [[Chiến dịch Junction City]] – đánh vào [[chiến khu C]] nơi đặt Bộ chỉ huy của Quân Qiải phóng miền Nam.
# [[戰役Junction City]] – 打𠓨[[戰區C]]坭達部指揮𧵑軍解放沔南。


Đặc biệt là [[chiến dịch Junction City]], khi Mỹ huy động tới 45.000 quân và hàng trăm trực thăng với ý định bao vây để diệt gọn cơ cấu lãnh đạo chiến tranh của Mặt trận Giải phóng miền Nam, phá hủy khu căn cứ đầu não của [[Trung ương Cục miền Nam|Trung ương cục miền Nam]] và Mặt trận Dân tộc Giải phóng. Các cuộc tiến công tuy đã huy động rất lớn các lực lượng của Mỹ nhưng không đem lại kết quả: các cơ cấu lãnh đạo, kho tàng, căn cứ của Quân Giải phóng vẫn an toàn, quân Mỹ bị tiến công liên tục, trong thế trận đối phương đã bày sẵn, trong địa bàn quen thuộc của đối phương và phải bỏ dở các cuộc hành quân.
Đặc biệt là [[chiến dịch Junction City]], khi Mỹ huy động tới 45.000 quân và hàng trăm trực thăng với ý định bao vây để diệt gọn cơ cấu lãnh đạo chiến tranh của Mặt trận Giải phóng miền Nam, phá hủy khu căn cứ đầu não của [[Trung ương Cục miền Nam|Trung ương cục miền Nam]] và Mặt trận Dân tộc Giải phóng. Các cuộc tiến công tuy đã huy động rất lớn các lực lượng của Mỹ nhưng không đem lại kết quả: các cơ cấu lãnh đạo, kho tàng, căn cứ của Quân Giải phóng vẫn an toàn, quân Mỹ bị tiến công liên tục, trong thế trận đối phương đã bày sẵn, trong địa bàn quen thuộc của đối phương và phải bỏ dở các cuộc hành quân.