𨀈𬧐內容

恪別𡧲版𢯢𢷮𧵑「戰爭越南」

418 bytes removed 、 𣈜12𣎃7𢆥2015
𣳔320: 𣳔320:


[[Tập tin:Moods, President Lyndon B. Johnson, Secretary of Defense Robert McNamara in Cabinet Room meeting - NARA - 192612.tif|nhỏ|250px|trái|𨤔失神𧵑總統美[[Lyndon B. Johnson]]吧部長國防[[Robert McNamara]]。影𨄴𣈜7-2-1968]]
[[Tập tin:Moods, President Lyndon B. Johnson, Secretary of Defense Robert McNamara in Cabinet Room meeting - NARA - 192612.tif|nhỏ|250px|trái|𨤔失神𧵑總統美[[Lyndon B. Johnson]]吧部長國防[[Robert McNamara]]。影𨄴𣈜7-2-1968]]
Cuộc tiến công đã đồng loạt nổ ra vào đêm 30 Tết Mậu Thân, tức ngày [[30 tháng 1]] năm [[1968]], trên khắp các đô thị miền Nam. Để khuếch đại tiếng vang đến mức tối đa, các lãnh đạo Quân Giải phóng đã lựa chọn phương án mạo hiểm nhất là đánh thẳng vào hậu phương của đối phương. Ngay đêm đầu tiên, lực lượng [[biệt động Sài Gòn]] đã nhằm vào các mục tiêu khó tin nhất trong thành phố<ref name="Arnold">Arnold, James R. ''The Tet Offensive 1968''. New York: Praeger Publishers, 1990. ISBN 0-275-98452-4.</ref>: Toà Đại sứ quán Mỹ, [[Dinh Độc Lập|dinh Tổng thống]], Đài phát thanh, Bộ Tổng tham mưu, [[sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất|sân bay Tân Sơn Nhất]]... Sau đó quân tiếp ứng thẩm thấu vào thành phố tiếp quản các mục tiêu và tham gia chiến đấu. Cuộc tiến công đã tạo bất ngờ lớn và làm tổn thất đáng kể cho quân đội Mỹ và Việt Nam Cộng hòa,<ref name="Arnold"/> cũng như gây chấn động dư luận thế giới.
局進攻㐌同拉弩𠚢𠓨𣎀30節戊申、即𣈜[[30𣎃1]]𢆥[[1968]]、𨕭泣各都市沔南。底擴大㗂𪟸𦤾𣞪最多、各領導軍解放㐌攄撰方案冒險一羅打躺𠓨後方𧵑對方。𣦍𣎀頭先、力量[[別動柴棍]]㐌𥆂𠓨各目標𧁷信一𥪝城舖<ref name="Arnold">Arnold, James R. ''The Tet Offensive 1968''. New York: Praeger Publishers, 1990. ISBN 0-275-98452-4.</ref>:座大使館美、[[營獨立|營總統]]、台發聲、部總參謀、[[𡑝𩙻國際新山一|𡑝𩙻新山一]]。。。𡢐𪦆軍接應審腠𠓨城舖接管各目標吧參加戰鬥。局進攻㐌造不疑𡘯吧爫撙失當計朱軍隊美吧越南共和、<ref name="Arnold"/>拱如𢲧振動譽論世界。


Tuy nhiên, bên cạnh những thành công, quân Giải phóng cũng mắc phải những sai lầm trong kế hoạch tác chiến. Trong việc lập kế hoạch cho cuộc tổng tiến công, họ đã có những đánh giá không đúng với thực tế tình hình và duy ý chí. Kế hoạch trên dựa trên nhận định thấp về khả năng của đối phương và đánh giá quá cao khả năng của họ, nên Quân Giải phóng đã phải chịu thương vong lớn. Một trong các mục tiêu là khiến người dân miền Nam đồng loạt nổi dậy ủng hộ quân Giải phóng đã không xảy ra<ref name="Apokalypse"/> Trong việc lập kế hoạch tiến công Mậu Thân 1968, các cấp chỉ huy chiến đấu của Quân Giải phóng miền Nam đã không tách bạch đâu là mục tiêu chính trị thực chất của cuộc tiến công và đâu là mục tiêu được phổ biến rộng rãi trong quân để cổ vũ khí thế chiến đấu.<ref name="Arnold"/> Mục tiêu thực chất là đánh lớn gây tiếng vang hướng tới dư luận và chính giới Mỹ để buộc đối phương xuống thang, đàm phán. Còn mục tiêu được phổ biến tuyên truyền trong cán bộ binh sĩ để nâng cao sĩ khí là trận cuối cùng "đánh dứt điểm" đối phương. Các cán bộ chiến trường khi lập kế hoạch tác chiến cũng tin tưởng vào quyết tâm đánh dứt điểm của cấp trên nên họ lập kế hoạch và tiến hành đánh theo kiểu trận đánh cuối cùng, làm cho việc tác chiến trở nên bị động đối phó. Điều sai lầm nữa cho Quân Giải phóng là họ đã không linh hoạt thay đổi tuỳ theo tình hình.<ref name="Arnold"/><ref>Wilbanks, James H. ''The Tet Offensive: A Concise History''. New York: Columbia University Press, 2006</ref> Khi thấy chưa đạt được mục tiêu trong đợt tấn công đầu tiên họ đã phát động tiếp đợt 2 vào tháng 5, đợt 3 vào tháng 8 khi mà kế hoạch đã bại lộ và đối phương đã đề phòng và chuẩn bị đón đánh, làm cho thiệt hại của họ càng lớn.
Tuy nhiên, bên cạnh những thành công, quân Giải phóng cũng mắc phải những sai lầm trong kế hoạch tác chiến. Trong việc lập kế hoạch cho cuộc tổng tiến công, họ đã có những đánh giá không đúng với thực tế tình hình và duy ý chí. Kế hoạch trên dựa trên nhận định thấp về khả năng của đối phương và đánh giá quá cao khả năng của họ, nên Quân Giải phóng đã phải chịu thương vong lớn. Một trong các mục tiêu là khiến người dân miền Nam đồng loạt nổi dậy ủng hộ quân Giải phóng đã không xảy ra<ref name="Apokalypse"/> Trong việc lập kế hoạch tiến công Mậu Thân 1968, các cấp chỉ huy chiến đấu của Quân Giải phóng miền Nam đã không tách bạch đâu là mục tiêu chính trị thực chất của cuộc tiến công và đâu là mục tiêu được phổ biến rộng rãi trong quân để cổ vũ khí thế chiến đấu.<ref name="Arnold"/> Mục tiêu thực chất là đánh lớn gây tiếng vang hướng tới dư luận và chính giới Mỹ để buộc đối phương xuống thang, đàm phán. Còn mục tiêu được phổ biến tuyên truyền trong cán bộ binh sĩ để nâng cao sĩ khí là trận cuối cùng "đánh dứt điểm" đối phương. Các cán bộ chiến trường khi lập kế hoạch tác chiến cũng tin tưởng vào quyết tâm đánh dứt điểm của cấp trên nên họ lập kế hoạch và tiến hành đánh theo kiểu trận đánh cuối cùng, làm cho việc tác chiến trở nên bị động đối phó. Điều sai lầm nữa cho Quân Giải phóng là họ đã không linh hoạt thay đổi tuỳ theo tình hình.<ref name="Arnold"/><ref>Wilbanks, James H. ''The Tet Offensive: A Concise History''. New York: Columbia University Press, 2006</ref> Khi thấy chưa đạt được mục tiêu trong đợt tấn công đầu tiên họ đã phát động tiếp đợt 2 vào tháng 5, đợt 3 vào tháng 8 khi mà kế hoạch đã bại lộ và đối phương đã đề phòng và chuẩn bị đón đánh, làm cho thiệt hại của họ càng lớn.