𨀈𬧐內容

恪別𡧲版𢯢𢷮𧵑「戰爭越南」

198 bytes removed 、 𣈜21𣎃7𢆥2015
𣳔410: 𣳔410:
Tại chiến trường Quảng Trị, Quân lực Việt Nam Cộng hòa đem hết quân dự bị ra quyết tái chiếm [[quảng Trị (thị xã)|thị xã Quảng Trị]] với sự hỗ trợ tối đa bằng máy bay [[B-52]] của Hoa Kỳ. Quân Giải phóng quyết tâm giữ vững khu vực [[thành cổ Quảng Trị]] của thị xã. Chiến sự cực kỳ ác liệt, thương vong hai bên rất lớn để tranh chấp một mẩu đất rất nhỏ không dân đã bị tàn phá hoàn toàn. Sau gần 3 tháng đánh nhau quyết liệt, Quân Giải phóng không giữ nổi và Quân lực Việt Nam Cộng hòa chiếm được thành cổ và thị xã Quảng Trị. Nhưng, dù có hỗ trợ của không quân Mỹ, Việt Nam Cộng hòa không thể tái chiếm thị xã [[Đông Hà]] và các vùng đã mất khác.
Tại chiến trường Quảng Trị, Quân lực Việt Nam Cộng hòa đem hết quân dự bị ra quyết tái chiếm [[quảng Trị (thị xã)|thị xã Quảng Trị]] với sự hỗ trợ tối đa bằng máy bay [[B-52]] của Hoa Kỳ. Quân Giải phóng quyết tâm giữ vững khu vực [[thành cổ Quảng Trị]] của thị xã. Chiến sự cực kỳ ác liệt, thương vong hai bên rất lớn để tranh chấp một mẩu đất rất nhỏ không dân đã bị tàn phá hoàn toàn. Sau gần 3 tháng đánh nhau quyết liệt, Quân Giải phóng không giữ nổi và Quân lực Việt Nam Cộng hòa chiếm được thành cổ và thị xã Quảng Trị. Nhưng, dù có hỗ trợ của không quân Mỹ, Việt Nam Cộng hòa không thể tái chiếm thị xã [[Đông Hà]] và các vùng đã mất khác.


Sau chiến dịch, Quân Giải phóng nắm giữ thêm 10% lãnh thổ miền Nam, có thêm các bàn đạp quân sự, và thị xã quan trọng [[Lộc Ninh]] đã trở thành thủ đô mới của [[Cộng hòa Miền Nam Việt Nam|Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng Hòa miền Nam Việt Nam]]. Đến cuối năm 1972, chiến trường đi đến bình ổn vì hai bên đã kiệt sức không thể phát triển chiến sự được nữa.
𡢐戰役、軍解放𪫶𡨹添10%領土沔南、𣎏添各搬㧺軍事、吧市社關重[[祿寧]]㐌𧿨成首都𡤓𧵑[[共和沔南越南|政府革命臨時共和沔南越南]]。𦤾𡳳𢆥1972、戰場𠫾𦤾平穩爲𠄩邊㐌傑飭空體發展戰事得姅。


Mặc dù chiến dịch không đem đến lợi thế rõ rệt về quân sự nhưng đã làm xã hội Hoa Kỳ quá mệt mỏi. Dư luận Mỹ và thế giới thúc ép chính quyền phải đạt được một nền hòa bình bằng thương lượng theo đúng cam kết giải quyết chiến tranh trong nhiệm kỳ tổng thống của họ. Đến cuối năm 1972, Hoa Kỳ và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã đạt được thỏa hiệp cơ bản những ý chính của [[Hiệp định Paris 1973|Hiệp định Paris]], và đầu năm [[1973]], Hoa Kỳ rút hẳn quân viễn chinh khỏi cuộc chiến, chỉ để lại cố vấn quân sự.
Mặc dù chiến dịch không đem đến lợi thế rõ rệt về quân sự nhưng đã làm xã hội Hoa Kỳ quá mệt mỏi. Dư luận Mỹ và thế giới thúc ép chính quyền phải đạt được một nền hòa bình bằng thương lượng theo đúng cam kết giải quyết chiến tranh trong nhiệm kỳ tổng thống của họ. Đến cuối năm 1972, Hoa Kỳ và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã đạt được thỏa hiệp cơ bản những ý chính của [[Hiệp định Paris 1973|Hiệp định Paris]], và đầu năm [[1973]], Hoa Kỳ rút hẳn quân viễn chinh khỏi cuộc chiến, chỉ để lại cố vấn quân sự.