𨀈𬧐內容

恪別𡧲版𢯢𢷮𧵑「戰爭越南」

6.019 bytes added 、 𣈜22𣎃7𢆥2015
𣳔413: 𣳔413:


默𠶢戰役空𨑻𦤾利勢𤑟𤍅衛軍事仍㐌爫社會花旗過疲痗。輿論美吧世界促𢹥政權沛達得𠬠𪤍和平憑商量遶中柑結解決戰爭𥪝任期總統𧵑𣱆。𦤾𡳳𢆥1972、花旗吧越南民主共和㐌達得綏協基本仍意政𧵑[[協定巴𠶋1973|協定巴𠶋]]、吧頭𢆥[[1973]]、花旗𪮊𪳨軍遠征塊局戰、指底吏顧問軍事。
默𠶢戰役空𨑻𦤾利勢𤑟𤍅衛軍事仍㐌爫社會花旗過疲痗。輿論美吧世界促𢹥政權沛達得𠬠𪤍和平憑商量遶中柑結解決戰爭𥪝任期總統𧵑𣱆。𦤾𡳳𢆥1972、花旗吧越南民主共和㐌達得綏協基本仍意政𧵑[[協定巴𠶋1973|協定巴𠶋]]、吧頭𢆥[[1973]]、花旗𪮊𪳨軍遠征塊局戰、指底吏顧問軍事。
==== 𣃣打𣃣談 ====
{{正|會議巴𠶋、𩈘陣外交𢆥1972|協定巴𠶋1973}}
Việc đàm phán giữa Hoa Kỳ và Bắc Việt Nam là việc phải xảy ra khi chẳng ai dứt điểm được ai bằng quân sự. Sau Mậu Thân, các bên đã ngồi vào thương lượng cho tương lai chiến tranh Việt Nam. Việc thương lượng đã diễn ra rất phức tạp vì, một mặt, các bên chưa thật sự thấy cần nhượng bộ và mặt khác, Liên Xô và Trung Quốc muốn can thiệp vào đàm phán – đặc biệt là Trung Quốc. Nước này không muốn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tự đàm phán mà muốn thông qua Trung Quốc giống như [[hiệp định Genève, 1954|hiệp định Geneva]] năm [[1955]]. Nhưng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa cự tuyệt dù bị áp lực bởi hai đồng minh.
Hội đàm được chọn tại [[Paris]] kéo dài từ tháng 5 năm [[1968]] đến tháng 1 năm [[1973]]. Ban đầu chỉ có [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] và [[Hoa Kỳ]]; sau mở rộng ra thành hội nghị bốn bên, thêm [[Việt Nam Cộng hòa]] và [[Cộng hòa Miền Nam Việt Nam|Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam]]. Về mặt công khai có 4 bên tham gia đàm phán, nhưng thực chất chỉ có 2 bên [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] và [[Hoa Kỳ]] tiến hành đàm phán bí mật với nhau để giải quyết các bất đồng giữa hai bên.<ref name="Apokalypse"/>.
Khi một bên đang thắng thế trên chiến trường thì đàm phán thường bế tắc và điều đó đúng với [[Hiệp định Paris 1973|Hội nghị Paris]] suốt thời kỳ từ năm [[1968]] đến năm [[1972]]. Các bên dùng hội nghị như diễn đàn đấu tranh chính trị. Trong suốt quá trình hội nghị các cuộc họp chính thức chỉ mang tính tố cáo nhau, tranh luận vài điều mà không thể giải quyết được rồi kết thúc mà không đi vào thực chất. Chỉ có các cuộc tiếp xúc bí mật của Cố vấn đặc biệt [[Lê Đức Thọ]] của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Tiến sĩ [[Henry Kissinger]], cố vấn của tổng thống Hoa Kỳ, là đi vào thảo luận thực chất nhưng không đi được đến thỏa hiệp.
Mục đích của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa khi tham gia đàm phán là buộc Mỹ rút quân về nước và buộc chính phủ Việt Nam Cộng hòa dù do bất kỳ ai lãnh đạo cũng phải giải tán vì Việt Nam Dân chủ Cộng hòa cho rằng chính phủ Việt Nam Cộng hòa không muốn độc lập và hòa bình mà chỉ muốn nắm quyền vì lợi ích của họ. Phía Mỹ cho rằng phía Việt Nam Dân chủ Cộng hòa làm ra vẻ muốn thành lập chính quyền liên hiệp nhưng thực tế chẳng khác nào ép Mỹ phải làm mọi cách khiến lãnh đạo Việt Nam Cộng hòa từ chức rồi để cho những người này đám phán với người cộng sản và kết quả là một liên minh mà người cộng sản nắm toàn quyền.<ref name="Apokalypse"/>
Đến giữa năm 1972, khi [[Chiến dịch Nguyễn Huệ]] đã kết thúc và Hoa Kỳ đã quá mệt mỏi bởi chiến tranh kéo dài và thực sự muốn đi đến kết thúc,<ref>George Herring, ''America's Longest War - the United States and Vietnam 1950-1975'', tr. 244</ref> thì đàm phán mới đi vào thực chất thỏa hiệp.
* Lập trường ban đầu của Hoa Kỳ: quân đội Hoa Kỳ rút khỏi Việt Nam phải đồng thời với việc rút Quân đội Nhân dân Việt Nam khỏi miền Nam Việt Nam. Chính phủ Nguyễn Văn Thiệu có quyền tồn tại trong giải pháp hòa bình.
* Lập trường ban đầu của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa: quân đội Hoa Kỳ phải rút khỏi Việt Nam, Quân đội Nhân dân Việt Nam có quyền ở lại chiến trường miền Nam. Chính phủ Nguyễn Văn Thiệu không được tồn tại trong giải pháp hòa bình.
[[Tập tin:LeDucThovaKissinger.jpg|nhỏ|256px|phải|Lê Đức Thọ và Henry Kissinger sau khi ký tắt Hiệp định Paris 1973; người đứng giữa là thư ký Lưu Văn Lợi]]
Trong đó, vấn đề quy chế của Quân đội Nhân dân Việt Nam là điểm mâu thuẫn chính giữa các bên. Cuối năm 1972 chính phủ Hoa Kỳ, dưới áp lực dư luận, đã mệt mỏi vì chiến tranh, đã thỏa hiệp về vấn đề cơ bản này. Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa về phía mình cũng thỏa hiệp về quy chế của chính quyền của Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu. Hai bên đi đến thỏa hiệp chung: Quân Mỹ và các đồng minh nước ngoài rút khỏi Việt Nam chấm dứt mọi can thiệp quân sự vào vấn đề Việt Nam; Quân đội Nhân dân Việt Nam được ở lại chiến trường Nam Việt Nam; và chính quyền Nguyễn Văn Thiệu được phép tồn tại như một chính phủ có liên quan đến giải pháp hòa bình.
Sau khi văn kiện hiệp định đã được ký tắt, Henry Kissinger đi Sài Gòn để đệ trình cho Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu văn bản đã đạt được. Phía Việt Nam Cộng hòa phản đối dự thảo này và tuyên bố sẽ không ký kết hiệp định như dự thảo. Phía Mỹ đứng về phía Việt Nam Cộng hòa và tuyên bố chưa thể ký được hiệp định, đòi thay đổi lại nội dung chính liên quan đến vấn đề cốt lõi: quy chế Quân đội Nhân dân Việt Nam. Phía Việt Nam Dân chủ Cộng hòa bác bỏ sửa đổi của Hoa Kỳ. Hoa Kỳ đe dọa sẽ ném bom lại miền Bắc Việt Nam nếu Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ chối ký theo phương án Hoa Kỳ đề nghị.


==參考==
==參考==