𨀈𬧐內容

恪別𡧲版𢯢𢷮𧵑「戰爭越南」

213 bytes removed 、 𣈜30𣎃7𢆥2015
𣳔469: 𣳔469:
正爲丕𥪝協定𣎏仍條款𣎏𡲈羅讓步𧵑越南民主共和仍拯𣎏埃𣎏體檢證吧強製得;爲諭條款規定軍解放得權𠊝装備武器遶原則𠬠-𢷮-𠬠。數軍解放𨕭戰場𣅶𪦆、數軍𧵑𣱆𨕭塘𤷱胡志明、數武器𣱆芒𠓨吧芒𠚢羅仍嶼料空體檢證得。群武器美𠓨越南過各港吧求航空時易𢬥得管理。將自、條款𡗅委班檢刷吧監察國際拱指羅形式爲權力𧵑委班呢空𣎏都底乾涉咦𠓨各進程事役。各條款𡗅規製政治如成立政府和合民族進細統一𣎏機製匙行仍空印定時間具體𢧚𧁷實現。
正爲丕𥪝協定𣎏仍條款𣎏𡲈羅讓步𧵑越南民主共和仍拯𣎏埃𣎏體檢證吧強製得;爲諭條款規定軍解放得權𠊝装備武器遶原則𠬠-𢷮-𠬠。數軍解放𨕭戰場𣅶𪦆、數軍𧵑𣱆𨕭塘𤷱胡志明、數武器𣱆芒𠓨吧芒𠚢羅仍嶼料空體檢證得。群武器美𠓨越南過各港吧求航空時易𢬥得管理。將自、條款𡗅委班檢刷吧監察國際拱指羅形式爲權力𧵑委班呢空𣎏都底乾涉咦𠓨各進程事役。各條款𡗅規製政治如成立政府和合民族進細統一𣎏機製匙行仍空印定時間具體𢧚𧁷實現。


Nói chung hiệp định này chỉ được thi hành tốt ở những điều khoản rút quân Mỹ (cùng các đồng minh khác) và trao trả tù binh Mỹ mà thôi. Hoa Kỳ thực sự muốn rút và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sẵn sàng tạo điều kiện cho việc đó. Từ nay chỉ còn quân đội Việt Nam Cộng hòa đơn độc chống lại Quân Giải phóng đang ngày càng mạnh trên chiến trường miền Nam Việt Nam.
呐終協定呢指得匙行卒於仍條款𪮊軍美(共各同盟恪)吧掉呂囚兵美𦓡推。花旗實事㦖𪮊吧越南民主共和産床造條件朱役𪦆。自𠉞指群軍隊越南共和單獨𢶢吏軍解放當𣈜強孟𨕭戰場沔南越南。


Đối với vấn đề hòa giải hòa hợp dân tộc, ông Nguyễn Khắc Huỳnh, nguyên thành viên đoàn đàm phán Hiệp định Paris, giải thích "''Lúc đầu đàm phán Paris, tư tưởng của ta là giành thắng lợi, buộc Mỹ rút, lập chính phủ liên hiệp và sau đó chính phủ sẽ đoàn kết toàn dân... Lúc đó chưa có khái niệm hòa hợp dân tộc. Lúc đầu mình tính chính phủ liên hiệp nhưng sau sự kiện Mậu Thân 1968 và sau đó năm 1972, ta không có những thắng lợi quyết định... Năm 1972 ta mới đề ra đường lối tìm cách mở đường cho Mỹ rút. Ta mới đưa ra khẩu hiệu là "Mỹ rút, Sài Gòn còn, miền Nam giữ nguyên trạng". Để liên kết các lực lượng miền Nam thì đặt ra vấn đề hòa hợp dân tộc. Vấn đề ấy được đặt ra trong lúc ta tính tới phương án giữ nguyên trạng miền Nam. Vì vậy ta đưa vào dự thảo Hiệp định và bàn kỹ vấn đề hòa hợp dân tộc. Lúc đầu ta gọi là chính phủ liên hiệp ba thành phần. Chính phủ Mỹ không chấp nhận được vì chính phủ mới có nghĩa là thủ tiêu Sài Gòn. Ta mới hạ thấp xuống là "một chính quyền hòa hợp dân tộc", gần gần với lập trường của Mỹ. Mỹ đề xuất một "body" - một tổ chức để tổng tuyển cử. Mỹ dùng chữ "body" thì mình cũng dịu bớt đi, đề xuất là trong lúc chính quyền hai bên tồn tại, thực hiện hòa hợp, hòa giải dân tộc để tiến tới tổ chức tổng tuyển cử thành lập chính quyền (đưa thêm khái niệm hòa giải, vì là hai kẻ địch.) Nhưng Mỹ không chấp nhận chữ "chính quyền". Chữ "chính quyền" có gì đó mang ý nghĩa thủ tiêu Sài Gòn. Vì thắng lợi của mình năm 1972 cũng có mức độ thôi, chưa thể lấn át Mỹ được, nên ta lấy yêu cầu Mỹ rút là chính. Mỹ nhận rút và quân miền Nam ở lại là đạt yêu cầu cao nhất rồi, ta mới chấp nhận thành lập một hội đồng quốc gia hòa giải, hòa hợp dân tộc. Hiệp định có điều khoản thành lập một hội đồng quốc gia hòa giải hòa hợp dân tộc để tổ chức tổng tuyển cử và đôn đốc thi hành Hiệp định. Lúc đó hình thành khái niệm hòa giải hòa hợp dân tộc... Dù lập chính phủ hai thành phần, ba thành phần hay giữ nguyên trạng thì cũng vẫn phải có hòa giải, hòa hợp. Không có cách nào khác. Không có bên nào thắng bên nào. Thực tế miền Nam có ba lực lượng, hai chính quyền thì phải giải quyết với nhau như vậy. Nhờ những sách lược mềm dẻo của ta, mà trong đó có việc tạm gác vấn đề xóa Sài Gòn, thực hiện một hình thức hòa giải, hòa hợp dân tộc mà tổ chức ấy chỉ là hội đồng thôi chứ không phải chính quyền, chính phủ gì nên Mỹ chấp nhận.''"<ref>[http://www.thanhnien.com.vn/pages/20140429/hoa-hop-hoa-giai-can-doi-mat-moi.aspx Hòa hợp - hòa giải cần đôi mắt mới], Nguyễn Khắc Huỳnh, Báo Thanh Niên, 3/11/2014</ref>
Đối với vấn đề hòa giải hòa hợp dân tộc, ông Nguyễn Khắc Huỳnh, nguyên thành viên đoàn đàm phán Hiệp định Paris, giải thích "''Lúc đầu đàm phán Paris, tư tưởng của ta là giành thắng lợi, buộc Mỹ rút, lập chính phủ liên hiệp và sau đó chính phủ sẽ đoàn kết toàn dân... Lúc đó chưa có khái niệm hòa hợp dân tộc. Lúc đầu mình tính chính phủ liên hiệp nhưng sau sự kiện Mậu Thân 1968 và sau đó năm 1972, ta không có những thắng lợi quyết định... Năm 1972 ta mới đề ra đường lối tìm cách mở đường cho Mỹ rút. Ta mới đưa ra khẩu hiệu là "Mỹ rút, Sài Gòn còn, miền Nam giữ nguyên trạng". Để liên kết các lực lượng miền Nam thì đặt ra vấn đề hòa hợp dân tộc. Vấn đề ấy được đặt ra trong lúc ta tính tới phương án giữ nguyên trạng miền Nam. Vì vậy ta đưa vào dự thảo Hiệp định và bàn kỹ vấn đề hòa hợp dân tộc. Lúc đầu ta gọi là chính phủ liên hiệp ba thành phần. Chính phủ Mỹ không chấp nhận được vì chính phủ mới có nghĩa là thủ tiêu Sài Gòn. Ta mới hạ thấp xuống là "một chính quyền hòa hợp dân tộc", gần gần với lập trường của Mỹ. Mỹ đề xuất một "body" - một tổ chức để tổng tuyển cử. Mỹ dùng chữ "body" thì mình cũng dịu bớt đi, đề xuất là trong lúc chính quyền hai bên tồn tại, thực hiện hòa hợp, hòa giải dân tộc để tiến tới tổ chức tổng tuyển cử thành lập chính quyền (đưa thêm khái niệm hòa giải, vì là hai kẻ địch.) Nhưng Mỹ không chấp nhận chữ "chính quyền". Chữ "chính quyền" có gì đó mang ý nghĩa thủ tiêu Sài Gòn. Vì thắng lợi của mình năm 1972 cũng có mức độ thôi, chưa thể lấn át Mỹ được, nên ta lấy yêu cầu Mỹ rút là chính. Mỹ nhận rút và quân miền Nam ở lại là đạt yêu cầu cao nhất rồi, ta mới chấp nhận thành lập một hội đồng quốc gia hòa giải, hòa hợp dân tộc. Hiệp định có điều khoản thành lập một hội đồng quốc gia hòa giải hòa hợp dân tộc để tổ chức tổng tuyển cử và đôn đốc thi hành Hiệp định. Lúc đó hình thành khái niệm hòa giải hòa hợp dân tộc... Dù lập chính phủ hai thành phần, ba thành phần hay giữ nguyên trạng thì cũng vẫn phải có hòa giải, hòa hợp. Không có cách nào khác. Không có bên nào thắng bên nào. Thực tế miền Nam có ba lực lượng, hai chính quyền thì phải giải quyết với nhau như vậy. Nhờ những sách lược mềm dẻo của ta, mà trong đó có việc tạm gác vấn đề xóa Sài Gòn, thực hiện một hình thức hòa giải, hòa hợp dân tộc mà tổ chức ấy chỉ là hội đồng thôi chứ không phải chính quyền, chính phủ gì nên Mỹ chấp nhận.''"<ref>[http://www.thanhnien.com.vn/pages/20140429/hoa-hop-hoa-giai-can-doi-mat-moi.aspx Hòa hợp - hòa giải cần đôi mắt mới], Nguyễn Khắc Huỳnh, Báo Thanh Niên, 3/11/2014</ref>