𨀈𬧐內容

恪別𡧲版𢯢𢷮𧵑「戰爭越南」

189 bytes removed 、 𣈜1𣎃8𢆥2015
𣳔485: 𣳔485:
Ngay khi Hiệp định Paris được ký kết, Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu chủ trương tràn ngập lãnh thổ bằng cờ Việt Nam Cộng hòa để xác nhận phần đất và phần dân. Chỉ trong đêm 27/01 rạng ngày 28/01/1973, quân đội Sài Gòn đã thực hiện 15 cuộc hành quân từ cấp tiểu đoàn trở lên và 19 cuộc hành quân cấp tiểu khu và chi khu.<ref>https://archive.is/20130707082456/www.qdnd.vn/QDNDSite/vi-VN/61/43/301/302/302/143019/Default.aspx</ref> Vào 7 giờ sáng 28/1/1973, đúng lúc phải thực hiện ngừng bắn, Nguyễn Văn Thiệu ra lệnh cho bộ binh và xe tăng tấn công [[Cửa Việt]] (tỉnh Quảng Trị), Sa Huỳnh và nhiều nơi ở miền Trung, đồng bằng sông Cửu Long, phần lớn vùng của [[Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền nam Việt Nam]] tại đây bị lấn chiếm. Lấn được xã nào, ấp nào, Việt Nam Cộng hòa đều cho vẽ cờ trên tường nhà dân, mặt tiền đình chợ, quán xá, trên cả mái tôn với kích thước to dị thường để “đánh dấu” vùng “quốc gia kiểm soát”<ref>{{chú thích web | url = http://motthegioi.vn/xa-hoi/hoi-ky-cua-cac-tuong-ta-sai-gon/ky-46-cuoc-lan-chiem-va-ve-co-sau-hiep-dinh-paris-144230.html | tiêu đề = Kỳ 46: Cuộc lấn chiếm và vẽ cờ sau hiệp định Paris | author =  | ngày =  | ngày truy cập = 19 tháng 4 năm 2015 | nơi xuất bản = Một Thế Giới | ngôn ngữ = }}</ref>
Ngay khi Hiệp định Paris được ký kết, Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu chủ trương tràn ngập lãnh thổ bằng cờ Việt Nam Cộng hòa để xác nhận phần đất và phần dân. Chỉ trong đêm 27/01 rạng ngày 28/01/1973, quân đội Sài Gòn đã thực hiện 15 cuộc hành quân từ cấp tiểu đoàn trở lên và 19 cuộc hành quân cấp tiểu khu và chi khu.<ref>https://archive.is/20130707082456/www.qdnd.vn/QDNDSite/vi-VN/61/43/301/302/302/143019/Default.aspx</ref> Vào 7 giờ sáng 28/1/1973, đúng lúc phải thực hiện ngừng bắn, Nguyễn Văn Thiệu ra lệnh cho bộ binh và xe tăng tấn công [[Cửa Việt]] (tỉnh Quảng Trị), Sa Huỳnh và nhiều nơi ở miền Trung, đồng bằng sông Cửu Long, phần lớn vùng của [[Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền nam Việt Nam]] tại đây bị lấn chiếm. Lấn được xã nào, ấp nào, Việt Nam Cộng hòa đều cho vẽ cờ trên tường nhà dân, mặt tiền đình chợ, quán xá, trên cả mái tôn với kích thước to dị thường để “đánh dấu” vùng “quốc gia kiểm soát”<ref>{{chú thích web | url = http://motthegioi.vn/xa-hoi/hoi-ky-cua-cac-tuong-ta-sai-gon/ky-46-cuoc-lan-chiem-va-ve-co-sau-hiep-dinh-paris-144230.html | tiêu đề = Kỳ 46: Cuộc lấn chiếm và vẽ cờ sau hiệp định Paris | author =  | ngày =  | ngày truy cập = 19 tháng 4 năm 2015 | nơi xuất bản = Một Thế Giới | ngôn ngữ = }}</ref>


Về phía Mỹ, tuy rút hết quân viễn chinh về nước song các cố vấn quân sự của họ vẫn hiện diện ở Việt Nam dưới vỏ bọc là [[Sư đoàn quản lý dịch vụ]] (Management Services Division). Các cố vấn này tiếp tục tham gia chỉ huy và điều phối các chiến dịch quân sự cho tới khi chiến tranh kết thúc<ref>http://kienthuc.net.vn/hot-video/su-that-hua-cua-my-sau-hiep-dinh-paris-1973-483874.html</ref> Theo nhà sử học [[Gabriel Kolko]], đội ngũ cố vấn quân sự Mỹ hiện diện tại miền Nam lên tới 23.000 quân vào năm 1974<ref name="bbc.co.uk">{{chú thích web|url=http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2013/01/130116_kolko_paris_accord_outcome.shtml |title=Hiệp định Paris khiến VNCH sụp đổ|publisher=BBC|date=15-04-2014}}</ref>
𡗅𪰂美、雖𪮊𣍊軍遠征衛渃𣳔各顧問軍事𧵑𣱆吻見面於越南𠁑𤿭𦄾羅[[師團管理役務]](Management Services Division)。各顧問呢接俗參加指揮吧條配各戰役軍事朱細欺戰爭結束<ref>http://kienthuc.net.vn/hot-video/su-that-hua-cua-my-sau-hiep-dinh-paris-1973-483874.html</ref> 。遶家史學[[Gabriel Kolko]]、隊伍顧問軍事美見面在沔南𨖲細23.000軍𠓨𢆥1974<ref name="bbc.co.uk">{{chú thích web|url=http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2013/01/130116_kolko_paris_accord_outcome.shtml |title=Hiệp định Paris khiến VNCH sụp đổ|publisher=BBC|date=15-04-2014}}</ref>


Trong các năm từ [[1973]] đến tháng 2 năm [[1975]] là thời gian hai phía đối địch chuẩn bị vào các trận đánh lớn sắp tới. Năm này chỉ được 1–2 tháng đầu là có các ảo tưởng hòa bình: quân sĩ hai bên được phép tiếp xúc với nhau, nhưng sau đó là thời gian hai bên liên tục lên án nhau phá hoại hiệp định và đánh lấn chiếm vùng kiểm soát của nhau, dù ở quy mô nhỏ. Quân đội Việt Nam Cộng hòa không đủ sức để đánh lớn và quân Giải phóng cũng không có chủ trương đánh lớn vào lúc đó.
Trong các năm từ [[1973]] đến tháng 2 năm [[1975]] là thời gian hai phía đối địch chuẩn bị vào các trận đánh lớn sắp tới. Năm này chỉ được 1–2 tháng đầu là có các ảo tưởng hòa bình: quân sĩ hai bên được phép tiếp xúc với nhau, nhưng sau đó là thời gian hai bên liên tục lên án nhau phá hoại hiệp định và đánh lấn chiếm vùng kiểm soát của nhau, dù ở quy mô nhỏ. Quân đội Việt Nam Cộng hòa không đủ sức để đánh lớn và quân Giải phóng cũng không có chủ trương đánh lớn vào lúc đó.