𨀈𬧐內容

恪別𡧲版𢯢𢷮𧵑「戰爭越南」

253 bytes removed 、 𣈜1𣎃8𢆥2015
𣳔487: 𣳔487:
𡗅𪰂美、雖𪮊𣍊軍遠征衛渃𣳔各顧問軍事𧵑𣱆吻見面於越南𠁑𤿭𦄾羅[[師團管理役務]](Management Services Division)。各顧問呢接俗參加指揮吧條配各戰役軍事朱細欺戰爭結束<ref>http://kienthuc.net.vn/hot-video/su-that-hua-cua-my-sau-hiep-dinh-paris-1973-483874.html</ref> 。遶家史學[[Gabriel Kolko]]、隊伍顧問軍事美見面在沔南𨖲細23.000軍𠓨𢆥1974<ref name="bbc.co.uk">{{chú thích web|url=http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2013/01/130116_kolko_paris_accord_outcome.shtml |title=Hiệp định Paris khiến VNCH sụp đổ|publisher=BBC|date=15-04-2014}}</ref>。
𡗅𪰂美、雖𪮊𣍊軍遠征衛渃𣳔各顧問軍事𧵑𣱆吻見面於越南𠁑𤿭𦄾羅[[師團管理役務]](Management Services Division)。各顧問呢接俗參加指揮吧條配各戰役軍事朱細欺戰爭結束<ref>http://kienthuc.net.vn/hot-video/su-that-hua-cua-my-sau-hiep-dinh-paris-1973-483874.html</ref> 。遶家史學[[Gabriel Kolko]]、隊伍顧問軍事美見面在沔南𨖲細23.000軍𠓨𢆥1974<ref name="bbc.co.uk">{{chú thích web|url=http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2013/01/130116_kolko_paris_accord_outcome.shtml |title=Hiệp định Paris khiến VNCH sụp đổ|publisher=BBC|date=15-04-2014}}</ref>。


Trong các năm từ [[1973]] đến tháng 2 năm [[1975]] là thời gian hai phía đối địch chuẩn bị vào các trận đánh lớn sắp tới. Năm này chỉ được 1–2 tháng đầu là có các ảo tưởng hòa bình: quân sĩ hai bên được phép tiếp xúc với nhau, nhưng sau đó là thời gian hai bên liên tục lên án nhau phá hoại hiệp định và đánh lấn chiếm vùng kiểm soát của nhau, dù ở quy mô nhỏ. Quân đội Việt Nam Cộng hòa không đủ sức để đánh lớn và quân Giải phóng cũng không có chủ trương đánh lớn vào lúc đó.
𥪝各𢆥自[[1973]]𦤾𣎃2𢆥[[1975]]羅時間𠄩𪰂對敵準備𠓨各陣打𡘯插細。𢆥呢指得1–2𣎃頭羅𣎏各幻想和平:軍士𠄩邊得𪫚接促唄膮、仍𡢐𪦆羅時間𠄩邊連俗𨖲案膮破壞協定吧打𪡍占漨檢刷𧵑膮、𠶢於規模𡮈。軍隊越南共和空都飭底打𡘯吧軍解放拱空𣎏主張打𡘯𠓨𣅶𪦆。


Thời kỳ này có một sự kiện bất ngờ với Việt Nam Cộng hòa và ngỡ ngàng cho Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là việc [[Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa|Trung Quốc]] tấn công chiếm đóng hoàn toàn quần đảo [[Quần đảo Hoàng Sa|Hoàng Sa]] vào tháng 1 năm [[1974]]. Vào năm này, Quân lực Việt Nam Cộng hòa gặp khó khăn trong việc điều quân dự bị, cụ thể là rút tiểu đoàn [[Thủy quân lục chiến]] đang đóng ở Hoàng Sa về đất liền để chống lại lực lượng Mặt Trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam. Hoa Kỳ và hạm đội 7 của họ cũng không giúp đỡ Việt Nam Cộng hòa tại Hoàng Sa khi được đề nghị. Việt Nam Dân chủ Cộng hòa không công khai phản kháng lại các động thái của Trung Quốc, nhưng Chính phủ Cách mạng Lâm thời [[Cộng hòa Miền Nam Việt Nam]] đã ra bản Tuyên bố phản đối hành động này của phía Trung Quốc vào ngày 20/1/1974. Sau [[hải chiến Hoàng Sa 1974]], Trung Quốc đã thay thế Việt Nam Cộng hòa kiểm soát quần đảo này; nhưng Việt Nam Cộng hòa và nước Việt Nam thống nhất sau này vẫn tuyên bố chủ quyền tại đây. Sự việc cũng làm căng thẳng thêm quan hệ giữa Việt Nam Dân chủ Cộng hòa với Trung Quốc (vốn đã xấu đi sau năm 1972), và gây mối nghi ngờ giữa Việt Nam Cộng hòa với Hoa Kỳ: nó cho thấy Hoa Kỳ sẽ không còn đem quân đội bảo vệ họ như trước nữa.
Thời kỳ này có một sự kiện bất ngờ với Việt Nam Cộng hòa và ngỡ ngàng cho Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là việc [[Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa|Trung Quốc]] tấn công chiếm đóng hoàn toàn quần đảo [[Quần đảo Hoàng Sa|Hoàng Sa]] vào tháng 1 năm [[1974]]. Vào năm này, Quân lực Việt Nam Cộng hòa gặp khó khăn trong việc điều quân dự bị, cụ thể là rút tiểu đoàn [[Thủy quân lục chiến]] đang đóng ở Hoàng Sa về đất liền để chống lại lực lượng Mặt Trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam. Hoa Kỳ và hạm đội 7 của họ cũng không giúp đỡ Việt Nam Cộng hòa tại Hoàng Sa khi được đề nghị. Việt Nam Dân chủ Cộng hòa không công khai phản kháng lại các động thái của Trung Quốc, nhưng Chính phủ Cách mạng Lâm thời [[Cộng hòa Miền Nam Việt Nam]] đã ra bản Tuyên bố phản đối hành động này của phía Trung Quốc vào ngày 20/1/1974. Sau [[hải chiến Hoàng Sa 1974]], Trung Quốc đã thay thế Việt Nam Cộng hòa kiểm soát quần đảo này; nhưng Việt Nam Cộng hòa và nước Việt Nam thống nhất sau này vẫn tuyên bố chủ quyền tại đây. Sự việc cũng làm căng thẳng thêm quan hệ giữa Việt Nam Dân chủ Cộng hòa với Trung Quốc (vốn đã xấu đi sau năm 1972), và gây mối nghi ngờ giữa Việt Nam Cộng hòa với Hoa Kỳ: nó cho thấy Hoa Kỳ sẽ không còn đem quân đội bảo vệ họ như trước nữa.