𨀈𬧐內容

恪別𡧲版𢯢𢷮𧵑「戰爭越南」

6.008 bytes added 、 𣈜8𣎃8𢆥2015
𣳔531: 𣳔531:


:軍解放打自𣈜26𦤾𡳳𣈜28𣎃4時𣱆𦤾得𨷶𡉦柴棍吧𣎏體𠫾𣦎𠓨城舖。底𠬉每𪮔𦇒唄花旗、軍隊人民越南𥩯吏邊外城舖1𣈜底𠊛美組織移散衝𣱆𡤓進𠓨。自𣈜[[28𣎃4]]、各寅攝𧵑各[[成分次𠀧|力量次𠀧]]㐌迻洋、楊文明𨖲爫總統。8𣇞𤎜[[30𣎃4]]、總統楊文明宣佈柴棍𠬃𫔦吧𠚢令朱軍隊單方凝戰徐對方𠓨搬交政權。部總貪謀𠚢𠇮令枕𠞹抗拒。軍隊人民越南進𪬭𠓨城舖吧指﨤仍抗拒𥛭𢟓、無組織。𦤾11𣇞30𤼵楊文明𨖲抬發聲讀宣佈投降無條件。戰爭越南枕𠞹。
:軍解放打自𣈜26𦤾𡳳𣈜28𣎃4時𣱆𦤾得𨷶𡉦柴棍吧𣎏體𠫾𣦎𠓨城舖。底𠬉每𪮔𦇒唄花旗、軍隊人民越南𥩯吏邊外城舖1𣈜底𠊛美組織移散衝𣱆𡤓進𠓨。自𣈜[[28𣎃4]]、各寅攝𧵑各[[成分次𠀧|力量次𠀧]]㐌迻洋、楊文明𨖲爫總統。8𣇞𤎜[[30𣎃4]]、總統楊文明宣佈柴棍𠬃𫔦吧𠚢令朱軍隊單方凝戰徐對方𠓨搬交政權。部總貪謀𠚢𠇮令枕𠞹抗拒。軍隊人民越南進𪬭𠓨城舖吧指﨤仍抗拒𥛭𢟓、無組織。𦤾11𣇞30𤼵楊文明𨖲抬發聲讀宣佈投降無條件。戰爭越南枕𠞹。
==== 戰爭結束====
{{正|事件30𣎃4、1975}}
[[Tập tin:BuiQuangThan.jpg|phải|nhỏ|240px|車熷𧵑軍解放𪺬覩𢩛營獨立𠓨30/4/1975。邊𣡚羅車熷數號390、邊沛羅車熷數號843]]
Ngày 26/4/1975, Tổng thống Trần Văn Hương trao quyền cho Đại tướng Dương Văn Minh đứng ra thương thuyết trên căn bản vãn hối hòa bình, trên tinh thần hiệp định Paris để tránh việc Sài Gòn sẽ bị tàn phá. Tướng Dương Văn Minh nhậm chức tổng thống với tuyên bố không thể lấy hận thù đáp trả lại hận thù, ông chủ trương hòa giải với đối phương, đó không những là đòi hỏi của nhân dân, mà còn là điều kiện thiết yếu để tạo cơ hội tránh được nguy cơ sụp đổ, thực hiện ngưng bắn, mở lại đàm phán nhằm đạt đến một giải pháp chính trị trong khuôn khổ hiệp định Paris.
Việc làm chủ Sài Gòn kết thúc chiến tranh của phía Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Cộng hòa Miền Nam Việt Nam đã diễn ra khá ôn hòa, rất ít đổ máu và thành phố nguyên lành. Tất nhiên sự đầu hàng của Việt Nam Cộng hòa là kết quả của sức mạnh quân sự áp đảo của Quân Đội Nhân Dân Việt Nam, nhưng việc kết thúc chiến tranh ôn hòa không đổ máu dân chúng, có đóng góp nhiều của [[Thành phần thứ ba|lực lượng thứ ba]] và vai trò không nhỏ của [[Dương Văn Minh]] và các phụ tá. Trong bối cảnh đó, với cách nhìn thực tế và không cực đoan, ông Dương Văn Minh được các lực lượng chính trị thứ ba đưa lên làm tổng thống để đảm bảo một cuộc chuyển giao chế độ êm thấm và không đổ máu, không trả thù.<ref>Hồ sơ về Tướng Dương Văn Minh đăng trên trang web của Hội Nhà Văn Việt Nam [http://hnv.vn/News.Asp?cat=13&scat=&id=1416]</ref> Ông đã làm việc này bằng cách tuyên bố "''Đường lối, chủ trương của chúng tôi là [[Hòa giải và hòa hợp dân tộc ở Việt Nam|hòa giải và hòa hợp dân tộc]] để cứu sinh mạng đồng bào. Tôi tin tưởng sâu xa vào sự hòa giải giữa người Việt Nam để khỏi phí phạm xương máu người Việt Nam. Vì lẽ đó tôi yêu cầu tất cả các anh em chiến sĩ Việt Nam Cộng hòa hãy bình tĩnh, ngưng nổ súng và ở đâu ở đó. Chúng tôi cũng yêu cầu anh em chiến sĩ Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam ngưng nổ súng vì chúng tôi ở đây chờ gặp Chính phủ Cách mạng lâm thời để cùng nhau thảo luận về lễ bàn giao chính quyền trong vòng trật tự và tránh sự đổ máu vô ích của đồng bào.''" Đối với hoàn cảnh chiến sự và chính trị lúc đó có lẽ đây là một giải pháp đúng đắn. Cùng với việc ra mệnh lệnh đơn phương ngừng chiến, thực tế từ sáng sớm [[30 tháng 4]], Quân lực Việt Nam Cộng hòa đã ngừng kháng cự và Quân Giải Phóng Miền Nam vào Sài Gòn mà không gặp kháng cự có tổ chức. Tuy nhiên, những sĩ quan Quân đội Nhân dân Việt Nam đã không chấp nhận làm lễ bàn giao mà buộc Tổng thống Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng không điều kiện quân Giải phóng miền Nam Việt Nam và giải tán hoàn toàn chính quyền Sài Gòn từ trung ương đến địa phương, trao quyền lực lại cho [[Chính phủ Cách mạng lâm thời miền Nam Việt Nam]]<ref>[http://bqllang.gov.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=1190:c-u-phong-vien-ap-k-th-i-kh-c-duong-van-minh-d-u-hang&catid=99&Itemid=743&lang=vi Cựu phóng viên AP kể thời khắc Dương Văn Minh đầu hàng], Trang tin điện tử Ban Quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 4 năm 2013</ref><ref>[http://www.tienphong.vn/xa-hoi/trung-ta-bui-tung-khong-phai-la-nguoi-bat-giu-duong-van-minh-35516.tpo Trung tá Bùi Tùng không phải là người bắt giữ Dương Văn Minh], báo điện tử Tiền Phong, ngày 18 tháng 01 năm 2006</ref>.
Ngay sau khi Quân Đội Nhân Dân Việt Nam chiếm thành phố và làm chủ hoàn toàn miền Nam, [[Thượng tướng]] [[Trần Văn Trà]], Tư lệnh quân quản Sài Gòn, đã nói với Tổng thống Việt Nam Cộng hòa Dương Văn Minh "''giữa chúng ta không có kẻ thua người thắng, mà dân tộc Việt Nam chúng ta thắng đế quốc Mỹ''".<ref>[http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/2011-04-29-lam-bai-tuong-cung-can-ban-linh Dương Văn Minh qua con mắt thuộc cấp], Tuần Việt Nam, 29/04/2011</ref>
[[Tom Polgar]], nhân viên cao cấp tòa Đại sứ Mỹ ở Việt Nam, một trong những người Mỹ cuối cùng di tản, đã ghi lại nhận xét của mình ngày hôm ấy:
{{cquote|''"Đó là một cuộc chiến tranh (chiến tranh Việt Nam) lâu dài và khó khăn mà chúng ta đã thua. Thất bại độc nhất của [[lịch sử Hoa Kỳ]] chắc sẽ không báo trước sức mạnh bá chủ toàn cầu của nước Mỹ đã chấm dứt. Nhưng... Ai không học được gì ở lịch sử, bắt buộc sẽ phải lặp lại sai lầm trong lịch sử"''<ref>Lịch sử Sài Gòn - Chợ Lớn - Gia Định kháng chiến (1945-1975). Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh. Trần Hải Phụng chủ biên. Chương 8 Mục II: Vào trận quyết chiến chiến lược cuối cùng, Chiến dịch Hồ Chí Minh, giải phóng Sài Gòn. Trang 485</ref><ref>[http://www.cmm.edu.vn/uploads/B%E1%BB%99%20c%C3%A2u%20h%E1%BB%8Fi%20v%E1%BB%81%20%C4%90%E1%BA%A1i%20th%E1%BA%AFng%20m%C3%B9a%20xu%C3%A2n%201975.doc TÌM HIỂU VỀ ĐẠI THẮNG MÙA XUÂN 1975]</ref>}}


==參考==
==參考==