𨀈𬧐內容

恪別𡧲版𢯢𢷮𧵑「戰爭越南」

250 bytes removed 、 𣈜8𣎃9𢆥2015
𣳔600: 𣳔600:
{{xem thêm|損失人命𥪝戰爭越南|罪惡𧵑軍隊美吧同盟𥪝戰爭越南|各務慘殺於越南|質獨坡坩}}
{{xem thêm|損失人命𥪝戰爭越南|罪惡𧵑軍隊美吧同盟𥪝戰爭越南|各務慘殺於越南|質獨坡坩}}


[[Tập tin:Defoliation agent spraying.jpg|nhỏ|240px|[[Miền Nam Việt Nam]], [[Đồng bằng sông Cửu Long]]: Một trực thăng UH-1D của Đại đội Không quân 336 Không lực Hoa Kỳ rải [[chất độc da cam]] lên một vùng rừng rậm. Ngày 26/7/1969]]
[[Tập tin:Defoliation agent spraying.jpg|nhỏ|240px|[[沔南越南]][[垌平滝九龍]]:𠬠直昇UH-1D𧵑大隊空軍336空力花旗𪯝[[屹毒坡柑]]𨖲𠬠𤀘棱梣。𣈜26/7/1969]]


Chiến tranh Việt Nam là cuộc chiến gây nhiều tàn phá nhất, thiệt hại nhân mạng nhiều nhất trong [[lịch sử Việt Nam]] và gây chia rẽ rất sâu sắc trong lòng dân tộc Việt Nam qua các thế hệ cũng như gây xáo trộn, chia rẽ về quan điểm chính trị và kinh tế trong lòng nước Mỹ và nhiều quốc gia khác trên thế giới.
戰爭越南羅局戰𢲧𡗉殘破一、𧵳害人命𡗉一𥪝[[歷史越南]]吧𢲧𢺺𢹿慄漊色𥪝𢚸民族越南過各勢系拱如𢲧造論、𢺺𢹿𡗅觀點政治吧經濟𥪝𢚸渃美吧𡗉國家恪𨕭世界。


Tùy theo nguồn, số người Việt Nam bị thiệt mạng trong chiến tranh Việt Nam là từ 3 đến 5 triệu, hàng triệu người khác tàn tật và bị thương. Những người sống sót tiếp tục phải đối mặt với các vấn đề nghiêm trọng về kinh tế, xã hội, môi trường, sức khỏe và tâm lý mà cuộc chiến đã gây ra, trong đó có tỷ lệ dị dạng bẩm sinh cao nhất thế giới.<ref>Nick Malloni, "Agent of Destruction," ''Far Easten Economic Review'', 7 tháng 12 năm 1989, pp. 38-39; Peter Korn, "The Persisting Poison," ''The Nation'', 8 tháng 4 năm 1991, pp.440-45<br />Dẫn lại tại Lockard, 239</ref> Hàng vạn nạn nhân chất độc hóa học tại Việt Nam hiện nay (''Xem [[Chất độc da cam]]''). Một nửa diện tích rừng mưa của Việt Nam bị phá hủy.<ref>Michael O'Malley. [http://chnm.gmu.edu/courses/122/vietnam/lecture.html The Vietnam War and the Tragedy of Containment] Roy Rosenzweig Center for History and New Media</ref> Mỹ đã rải ở miền Nam Việt Nam 45.260 tấn (khoảng 75 triệu lít) [[chất độc hóa học]],<ref>[https://archive.is/20130505171958/www.qdnd.vn/qdndsite/en-US/75/72/183/161/202/238709/Default.aspx US helps Vietnam deal with AO consequences]</ref><ref>[http://www.timesofmalta.com/articles/view/20120810/world/The-toxic-legacy-of-the-Vietnam-War.432297 The toxic legacy of the Vietnam War]</ref> sự tàn phá môi trường do Mỹ gây ra lớn đến mức đã làm phát sinh một từ tiếng Anh mới, ''ecocide''. Việt Nam đã trở thành đất nước bị ném nhiều bom nhất trong lịch sử thế giới. Số bom ném xuống Việt Nam là 7,85 triệu tấn<ref>[http://books.google.com.vn/books?id=od5ZwW9QuQsC&pg=RA1-PT317&lpg=RA1-PT317&dq=bombs+vietnam+7.85+tons&source=bl&ots=7Da39m4GHh&sig=2MvahpELVuyR-sEPeihJGQ7grbg&hl=vi&sa=X&ei=TQKAUab6B4qsrAe13oHABQ&ved=0CC8Q6AEwAA Hanoi's War for Peace: An International History of the War for Peace in Vietnam]</ref>, gấp gần 3 lần tổng số bom sử dụng trong [[Chiến tranh thế giới thứ hai|Thế chiến thứ hai]] (theo nguồn khác là trên 15 triệu tấn<ref name="bommin"/>), trong cái gọi là ''"chính sách lunarization"'' (Mặt Trăng hóa). Cơ sở hạ tầng ở cả hai miền Việt Nam bị phá hủy nặng nề. Tính bình quân mỗi người dân Việt Nam phải chịu đựng trên dưới 250 kg bom đạn Mỹ.<ref>[http://tapchiqptd.vn/van-de--su-kien/mot-luan-dieu-xuyen-tac-lich-su/3753.html Một luận điệu xuyên tạc lịch sử]</ref> Sau chiến tranh, Việt Nam là một trong những nước có tình trạng ô nhiễm bom, mìn nặng nề nhất trên thế giới. Hàng triệu tấn bom mìn chưa phát nổ còn sót lại trong lòng đất làm hơn 42.000 người chết, 62.000 người bị thương từ 1975 đến nay, gây ô nhiễm 6,6 triệu ha đất (chiếm 20% diện tích Việt Nam), khiến chính phủ Việt Nam phải chi mỗi năm khoảng 100 triệu USD để khắc phục hậu quả bom mìn.<ref name="bommin">[http://vovworld.vn/vi-vn/Binh-luan/Viet-Nam-no-luc-khac-phuc-hau-qua-bom-min/234584.vov Việt Nam nỗ lực khắc phục hậu quả bom mìn], 30 Tháng Tư 2014, VOV5</ref><ref>[http://www.landmines.org.vn/vietnamese/chung_toi_lam_gi/so_lieu_bom_min.html Landmines Vietnam]</ref>
Tùy theo nguồn, số người Việt Nam bị thiệt mạng trong chiến tranh Việt Nam là từ 3 đến 5 triệu, hàng triệu người khác tàn tật và bị thương. Những người sống sót tiếp tục phải đối mặt với các vấn đề nghiêm trọng về kinh tế, xã hội, môi trường, sức khỏe và tâm lý mà cuộc chiến đã gây ra, trong đó có tỷ lệ dị dạng bẩm sinh cao nhất thế giới.<ref>Nick Malloni, "Agent of Destruction," ''Far Easten Economic Review'', 7 tháng 12 năm 1989, pp. 38-39; Peter Korn, "The Persisting Poison," ''The Nation'', 8 tháng 4 năm 1991, pp.440-45<br />Dẫn lại tại Lockard, 239</ref> Hàng vạn nạn nhân chất độc hóa học tại Việt Nam hiện nay (''Xem [[Chất độc da cam]]''). Một nửa diện tích rừng mưa của Việt Nam bị phá hủy.<ref>Michael O'Malley. [http://chnm.gmu.edu/courses/122/vietnam/lecture.html The Vietnam War and the Tragedy of Containment] Roy Rosenzweig Center for History and New Media</ref> Mỹ đã rải ở miền Nam Việt Nam 45.260 tấn (khoảng 75 triệu lít) [[chất độc hóa học]],<ref>[https://archive.is/20130505171958/www.qdnd.vn/qdndsite/en-US/75/72/183/161/202/238709/Default.aspx US helps Vietnam deal with AO consequences]</ref><ref>[http://www.timesofmalta.com/articles/view/20120810/world/The-toxic-legacy-of-the-Vietnam-War.432297 The toxic legacy of the Vietnam War]</ref> sự tàn phá môi trường do Mỹ gây ra lớn đến mức đã làm phát sinh một từ tiếng Anh mới, ''ecocide''. Việt Nam đã trở thành đất nước bị ném nhiều bom nhất trong lịch sử thế giới. Số bom ném xuống Việt Nam là 7,85 triệu tấn<ref>[http://books.google.com.vn/books?id=od5ZwW9QuQsC&pg=RA1-PT317&lpg=RA1-PT317&dq=bombs+vietnam+7.85+tons&source=bl&ots=7Da39m4GHh&sig=2MvahpELVuyR-sEPeihJGQ7grbg&hl=vi&sa=X&ei=TQKAUab6B4qsrAe13oHABQ&ved=0CC8Q6AEwAA Hanoi's War for Peace: An International History of the War for Peace in Vietnam]</ref>, gấp gần 3 lần tổng số bom sử dụng trong [[Chiến tranh thế giới thứ hai|Thế chiến thứ hai]] (theo nguồn khác là trên 15 triệu tấn<ref name="bommin"/>), trong cái gọi là ''"chính sách lunarization"'' (Mặt Trăng hóa). Cơ sở hạ tầng ở cả hai miền Việt Nam bị phá hủy nặng nề. Tính bình quân mỗi người dân Việt Nam phải chịu đựng trên dưới 250 kg bom đạn Mỹ.<ref>[http://tapchiqptd.vn/van-de--su-kien/mot-luan-dieu-xuyen-tac-lich-su/3753.html Một luận điệu xuyên tạc lịch sử]</ref> Sau chiến tranh, Việt Nam là một trong những nước có tình trạng ô nhiễm bom, mìn nặng nề nhất trên thế giới. Hàng triệu tấn bom mìn chưa phát nổ còn sót lại trong lòng đất làm hơn 42.000 người chết, 62.000 người bị thương từ 1975 đến nay, gây ô nhiễm 6,6 triệu ha đất (chiếm 20% diện tích Việt Nam), khiến chính phủ Việt Nam phải chi mỗi năm khoảng 100 triệu USD để khắc phục hậu quả bom mìn.<ref name="bommin">[http://vovworld.vn/vi-vn/Binh-luan/Viet-Nam-no-luc-khac-phuc-hau-qua-bom-min/234584.vov Việt Nam nỗ lực khắc phục hậu quả bom mìn], 30 Tháng Tư 2014, VOV5</ref><ref>[http://www.landmines.org.vn/vietnamese/chung_toi_lam_gi/so_lieu_bom_min.html Landmines Vietnam]</ref>