𨀈𬧐內容

恪別𡧲版𢯢𢷮𧵑「戰爭越南」

467 bytes removed 、 𣈜13𣎃9𢆥2015
𣳔616: 𣳔616:
𨀈𠚢𡢐戰爭、共唄念自豪㐌戰勝"超強數𠬠"世界、越南㐌𣎏得統一吧獨立 - 目標𦓡爲伮𡗉世系𠊛越㐌鬥爭𢖀自時[[[法屬]]。戰勝𧵑𣱆拱合分迻𦤾戰勝𧵑仍𠊛共産於老吧高棉、成立[[共和民主人民老]]吧[[高棉民主]]、𫘑𢌌批社會主義由各黨共産領導。
𨀈𠚢𡢐戰爭、共唄念自豪㐌戰勝"超強數𠬠"世界、越南㐌𣎏得統一吧獨立 - 目標𦓡爲伮𡗉世系𠊛越㐌鬥爭𢖀自時[[[法屬]]。戰勝𧵑𣱆拱合分迻𦤾戰勝𧵑仍𠊛共産於老吧高棉、成立[[共和民主人民老]]吧[[高棉民主]]、𫘑𢌌批社會主義由各黨共産領導。


Ngay sau khi chiến tranh kết thúc, Việt Nam đã phải chịu mối đe dọa mới từ quân Khmer Đỏ tại [[Campuchia]]. Tranh chấp và xung đột biên giới xảy ra liên tục trong các năm [[1977]] [[1978]], nhưng cuộc xung đột thực ra đã bắt đầu ngay sau khi Sài Gòn thất thủ. Ngày [[4 tháng 5]] năm [[1975]], một toán quân Khmer Đỏ đột kích đảo [[Phú Quốc]], sáu ngày sau quân Khmer Đỏ đánh chiếm và hành quyết hơn 500 dân thường ở đảo [[Thổ Chu (quần đảo)|Thổ Chu]]<ref>{{chú thích web|url=http://suckhoedoisong.vn/200919161820891p0c30/neu-khong-co-bo-doi-tinh-nguyen-viet-nam-se-khong-co-dieu-ky-dieu-ay.htm|publisher=Suckhoedoisong.vn|title="Nếu không có bộ đội tình nguyện Việt Nam, sẽ không có điều kỳ diệu ấy"}}</ref>. Bên cạnh nhiều cuộc đột kích nhỏ, Khmer Đỏ tiến hành hai cuộc tấn công quy mô lớn vào Việt Nam trong giai đoạn 1975-1978. Đến năm 1978, sau khi Khmer Đỏ huy động lực lượng lớn tấn công vào Tây Nam Bộ, Việt Nam quyết định phản công bằng một chiến dịch lớn, tấn công cả vào Campuchia để xử lý dứt điểm mối nguy từ Khmer Đỏ. Ngay lập tức, Trung Quốc (đồng minh của Khmer Đỏ) huy động hàng chục vạn quân tấn công vào miền Bắc Việt Nam, gây ra [[Chiến tranh biên giới Việt-Trung, 1979]]. Hai cuộc chiến này kéo dài tới năm 1989 mới chấm dứt.
𣦍𡢐欺戰爭結束、越南㐌沛𠹾媒𠴓𡃏𡤓自軍Khmer𧺃在[[高棉]]。爭執吧衝突邊界仕𠚢連俗𥪝各𢆥[[1977]][[1978]]、仍局衝突實𠚢㐌扒頭𣦍𡢐欺柴棍失手。𣈜[[4𣎃5]]𢆥[[1975]]、𠬠算軍Khmer𧺃突擊島[[富國]]、𦒹𣈜𡢐軍Khmer𧺃打占吧行決欣500民常於島[[土硃(群島)|土硃]]<ref>{{chú thích web|url=http://suckhoedoisong.vn/200919161820891p0c30/neu-khong-co-bo-doi-tinh-nguyen-viet-nam-se-khong-co-dieu-ky-dieu-ay.htm|publisher=Suckhoedoisong.vn|title="Nếu không có bộ đội tình nguyện Việt Nam, sẽ không có điều kỳ diệu ấy"}}</ref>。邊竟𡗉局突擊𡮈、Khmer𧺃進行𠄩局進攻規無𡘯𠓨越南𥪝階段1975-1978。𦤾𢆥1978、𡢐欺Khmer𧺃揮動力量𡘯進攻𠓨西南部、越南決定反攻憑𠬠戰役𡘯、進攻哿𠓨高棉底處理𠞹點媒危自Khmer𧺃。𣦍立即、中國(同盟𧵑Khmer𧺃)揮動行逐萬軍進攻𠓨沔北越南、𢲧𠚢[[戰爭邊界越-中、1979]]。𠄩局戰呢𢫃𨱽細𢆥1989𡤓枕𠞹。


Ngoài ra, các tài liệu của Mỹ được tiết lộ cho hay, trước năm 1975, họ đã hỗ trợ phong trào ly khai của các dân tộc thiểu số tại Tây Nguyên thành lập 5 trại huấn luyện, chiêu mộ 3.000 thanh niên người dân tộc tổ chức thành Mặt trận [[FULRO]] với mục tiêu đòi độc lập cho vùng này. Năm 1965, cuộc nổi dậy của FULRO thất bại và bị quân đội Việt Nam Cộng Hòa đàn áp, 4 lãnh đạo bị tòa án xử tội chết và bị hành hình công khai, 15 người khác bị án tù, nhưng phong trào vẫn chưa bị triệt hạ hẳn. Tháng 4/1975, một nhóm ủng hộ [[FULRO]] điều đình và thỏa thuận với các quan chức Mỹ sẽ tiếp tục chiến đấu chống lại chính phủ Việt Nam. Kể từ đó, sau năm 1975, những thành viên FULRO chạy trốn sang Campuchia đã liên kết với [[Khmer Đỏ]] để tiến hành chiến tranh du kích chống chính phủ Việt Nam.<ref>http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/Preview/PrintPreview.aspx?co_id=30246&cn_id=115876</ref> Hai cuộc chiến tranh liên tiếp và các vụ đột kích của FULRO đã buộc Việt Nam phải tiếp tục duy trì một đội quân thường trực đông đảo để đối phó với những mối nguy hiểm vẫn tiếp tục hiện hữu, cùng với đó là một lượng lớn ngân sách phải dành cho quốc phòng thay vì đầu tư cho kinh tế, khiến nền kinh tế Việt Nam chịu hao tổn nặng nề.
Ngoài ra, các tài liệu của Mỹ được tiết lộ cho hay, trước năm 1975, họ đã hỗ trợ phong trào ly khai của các dân tộc thiểu số tại Tây Nguyên thành lập 5 trại huấn luyện, chiêu mộ 3.000 thanh niên người dân tộc tổ chức thành Mặt trận [[FULRO]] với mục tiêu đòi độc lập cho vùng này. Năm 1965, cuộc nổi dậy của FULRO thất bại và bị quân đội Việt Nam Cộng Hòa đàn áp, 4 lãnh đạo bị tòa án xử tội chết và bị hành hình công khai, 15 người khác bị án tù, nhưng phong trào vẫn chưa bị triệt hạ hẳn. Tháng 4/1975, một nhóm ủng hộ [[FULRO]] điều đình và thỏa thuận với các quan chức Mỹ sẽ tiếp tục chiến đấu chống lại chính phủ Việt Nam. Kể từ đó, sau năm 1975, những thành viên FULRO chạy trốn sang Campuchia đã liên kết với [[Khmer Đỏ]] để tiến hành chiến tranh du kích chống chính phủ Việt Nam.<ref>http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/Preview/PrintPreview.aspx?co_id=30246&cn_id=115876</ref> Hai cuộc chiến tranh liên tiếp và các vụ đột kích của FULRO đã buộc Việt Nam phải tiếp tục duy trì một đội quân thường trực đông đảo để đối phó với những mối nguy hiểm vẫn tiếp tục hiện hữu, cùng với đó là một lượng lớn ngân sách phải dành cho quốc phòng thay vì đầu tư cho kinh tế, khiến nền kinh tế Việt Nam chịu hao tổn nặng nề.