𨀈𬧐內容

恪別𡧲版𢯢𢷮𧵑「戰爭越南」

1.070 bytes removed 、 𣈜1𣎃10𢆥2015
𣳔614: 𣳔614:
{{䀡添|戰役反攻邊界西-南越南|戰爭邊界越-中、1979|質獨坡坩|學習改造|船人越南|經濟越南、1976-1986|主義理歷於越南}}
{{䀡添|戰役反攻邊界西-南越南|戰爭邊界越-中、1979|質獨坡坩|學習改造|船人越南|經濟越南、1976-1986|主義理歷於越南}}


𨀈𠚢𡢐戰爭、共唄念自豪㐌戰勝"超強數𠬠"世界、越南㐌𣎏得統一吧獨立 - 目標𦓡爲伮𡗉世系𠊛越㐌鬥爭𢖀自時[[[法屬]]。戰勝𧵑𣱆拱合分迻𦤾戰勝𧵑仍𠊛共産於老吧高棉、成立[[共和民主人民老]]吧[[高棉民主]]、𫘑𢌌批社會主義由各黨共産領導。
𨀈𠚢𡢐戰爭、共唄念自豪㐌戰勝"超強數𠬠"世界、越南㐌𣎏得統一吧獨立 - 目標𦓡爲伮𡗉世系𠊛越㐌鬥爭𢖀自時[[法屬]]。戰勝𧵑𣱆拱合分迻𦤾戰勝𧵑仍𠊛共産於老吧高棉、成立[[共和民主人民老]]吧[[高棉民主]]、𫘑𢌌批社會主義由各黨共産領導。


𣦍𡢐欺戰爭結束、越南㐌沛𠹾媒𠴓𡃏𡤓自軍Khmer𧺃在[[高棉]]。爭執吧衝突邊界仕𠚢連俗𥪝各𢆥[[1977]]吧[[1978]]、仍局衝突實𠚢㐌扒頭𣦍𡢐欺柴棍失手。𣈜[[4𣎃5]]𢆥[[1975]]、𠬠算軍Khmer𧺃突擊島[[富國]]、𦒹𣈜𡢐軍Khmer𧺃打占吧行決欣500民常於島[[土硃(群島)|土硃]]<ref>{{chú thích web|url=http://suckhoedoisong.vn/200919161820891p0c30/neu-khong-co-bo-doi-tinh-nguyen-viet-nam-se-khong-co-dieu-ky-dieu-ay.htm|publisher=Suckhoedoisong.vn|title="Nếu không có bộ đội tình nguyện Việt Nam, sẽ không có điều kỳ diệu ấy"}}</ref>。邊竟𡗉局突擊𡮈、Khmer𧺃進行𠄩局進攻規無𡘯𠓨越南𥪝階段1975-1978。𦤾𢆥1978、𡢐欺Khmer𧺃揮動力量𡘯進攻𠓨西南部、越南決定反攻憑𠬠戰役𡘯、進攻哿𠓨高棉底處理𠞹點媒危自Khmer𧺃。𣦍立即、中國(同盟𧵑Khmer𧺃)揮動行逐萬軍進攻𠓨沔北越南、𢲧𠚢[[戰爭邊界越-中、1979]]。𠄩局戰呢𢫃𨱽細𢆥1989𡤓枕𠞹。
𣦍𡢐欺戰爭結束、越南㐌沛𠹾媒𠴓𡃏𡤓自軍Khmer𧺃在[[高棉]]。爭執吧衝突邊界仕𠚢連俗𥪝各𢆥[[1977]]吧[[1978]]、仍局衝突實𠚢㐌扒頭𣦍𡢐欺柴棍失手。𣈜[[4𣎃5]]𢆥[[1975]]、𠬠算軍Khmer𧺃突擊島[[富國]]、𦒹𣈜𡢐軍Khmer𧺃打占吧行決欣500民常於島[[土硃(群島)|土硃]]<ref>{{chú thích web|url=http://suckhoedoisong.vn/200919161820891p0c30/neu-khong-co-bo-doi-tinh-nguyen-viet-nam-se-khong-co-dieu-ky-dieu-ay.htm|publisher=Suckhoedoisong.vn|title="Nếu không có bộ đội tình nguyện Việt Nam, sẽ không có điều kỳ diệu ấy"}}</ref>。邊竟𡗉局突擊𡮈、Khmer𧺃進行𠄩局進攻規無𡘯𠓨越南𥪝階段1975-1978。𦤾𢆥1978、𡢐欺Khmer𧺃揮動力量𡘯進攻𠓨西南部、越南決定反攻憑𠬠戰役𡘯、進攻哿𠓨高棉底處理𠞹點媒危自Khmer𧺃。𣦍立即、中國(同盟𧵑Khmer𧺃)揮動行逐萬軍進攻𠓨沔北越南、𢲧𠚢[[戰爭邊界越-中、1979]]。𠄩局戰呢𢫃𨱽細𢆥1989𡤓枕𠞹。
𣳔622: 𣳔622:
𡗅經濟、𡢐戰爭、越南﨤沛𡗉𧁷巾。事拉困勁噎無形經濟-政治聯搊吧中國踸𠊝𢷮;天災、令噤運𧵑美;吧事殘破𧵑戰爭;2局[[戰爭邊界越-中、1979|戰爭邊界]]弩𠚢;畢哿調合分𠓨各問題時後戰𧵑坦渃。<ref>Lockard, 240</ref>仍點要𡗅經濟、社會由拉困遶無形社會主義𧵑聯搊㐌𪬭𢶢發作沈重(仍點𦓡𥪝時戰民眾群暫執認)。
𡗅經濟、𡢐戰爭、越南﨤沛𡗉𧁷巾。事拉困勁噎無形經濟-政治聯搊吧中國踸𠊝𢷮;天災、令噤運𧵑美;吧事殘破𧵑戰爭;2局[[戰爭邊界越-中、1979|戰爭邊界]]弩𠚢;畢哿調合分𠓨各問題時後戰𧵑坦渃。<ref>Lockard, 240</ref>仍點要𡗅經濟、社會由拉困遶無形社會主義𧵑聯搊㐌𪬭𢶢發作沈重(仍點𦓡𥪝時戰民眾群暫執認)。


Ngày 04/9/1975, Chính phủ Cách mạng lâm thời [[Cộng hòa Miền Nam Việt Nam]] tiến hành Chiến dịch cải tạo tư sản miền Nam lần I. Ngày 15/7/1976, Bộ Chính trị [[Đảng Lao động Việt Nam]] ra Nghị quyết 254/NQ/TW về những công tác trước mắt ở miền Nam, hoàn thành việc xoá bỏ giai cấp tư sản mại bản, tiến hành cải tạo công thương nghiệp tư bản tư doanh. Tháng 12 năm 1976, chính phủ Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam tiến hành Chiến dịch cải tạo tư sản lần II. Tiếp theo, Hội nghị Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam tháng 3 năm 1977 quyết định hoàn thành về cơ bản nhiệm vụ cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với công thương nghiệp tư bản tư doanh miền Nam trong 2 năm 1977-1978. Nhà nước đã quốc hữu hoá và chuyển thành xí nghiệp quốc doanh đối với các xí nghiệp công quản và xí nghiệp "[[tư sản mại bản]]", tư sản bỏ chạy ra nước ngoài.<ref name="moit"/> Có 1.354 cơ sở với 130.000 công nhân được quốc hữu hoá, bằng 34% số cơ sở và 55% số công nhân. Thành lập xí nghiệp hợp tác xã, gia công, đặt hàng: 1.600 cơ sở với trên 70.000 công nhân, chiếm 45% số cơ sở và khoảng 30% số công nhân trên toàn miền Nam. Số cơ sở công nghiệp tư bản tư doanh còn lại chiếm khoảng 6% về cơ sở và 5% về công nhân, trong tổng số xí nghiệp công nghiệp tư doanh. Trong năm 1976, "tư sản mại bản" và tư sản lớn trong công nghiệp miền Nam bị xoá bỏ. Năm 1978, nhà nước hoàn thành căn bản cải tạo tư sản công nghiệp loại vừa và nhỏ ở miền Nam, xoá bỏ việc [[người Hoa]] kiểm soát nhiều ngành công nghiệp. Đến tháng 5 năm 1979, tất cả các xí nghiệp công quản lúc đầu ở miền Nam đều đã được chuyển thành xí nghiệp quốc doanh. Trong những năm 1977-1978, việc cải tạo các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp miền Nam được thực hiện.<ref name="moit"/> Tiểu thủ công nghiệp được tổ chức lại và đưa vào hợp tác xã. Tới cuối năm 1985, số cơ sở tiểu thủ công nghiệp miền Nam đã có 2.937 hợp tác xã chuyên nghiệp, 10.124 tổ sản xuất chuyên nghiệp, 3.162 hợp tác xã nông nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, 529 hợp tác xã và 920 hộ tư nhân cá thể.<ref name="moit">[http://www.moit.gov.vn/vn/pages/lichsuphattrien.aspx?IDNews=540 Giai đoạn 1975 - 1985], Xây dựng và phát triển Công nghiệp - Thương mại sau ngày Giải phóng miền Nam, Cổng thông tin điện tử Bộ Công Thương (MOIT)</ref>
𣈜04/9/1975、政府革命臨時[[共和沔南越南]]進行戰役改造四私産沔南吝I。𣈜15/7/1976、部政治[[黨勞動越南]]𠚢議決254/NQ/TW𡗅仍工作𠓀眜於沔南、完成役𪷮𠬃階級私産賣本、進行改造工商業私本私營。𣎃12𢆥1976、政府共和社會主義越南進行戰役改造私産吝II。接遶、會議部政治黨共産越南𣎃3𢆥1977決定完成衛基本任務改造社會主義對唄工商業私本私營沔南𥪝2𢆥1977-1978。家渃㐌國有化吧轉成企業國營對唄各企業工管吧企業"[[私産賣本]]"、私産𠬃𧼋𠚢渃外。<ref name="moit"/>𣎏1.354基礎唄130.000工人得國有化、憑34%數基礎吧55%數工人。成立企業合作社、加工、噠航:1.600基礎唄𨕭70.000工人、占45%數基礎吧曠30%數工人𨕭全沔南。數基礎工業私本私營群吏占曠6%𡗅基礎吧5%衛工人、𥪝總數企業工業私營。𥪝𢆥1976、"私産賣本"吧私産𡘯𥪝工業沔南被𪷮𠬃。𢆥1978、家渃完成根本改造私産工業類𣃣吧𡮈於沔南、𪷮𠬃役[[𠊛華]]檢刷𡗉梗工業。𦤾𣎃5𢆥1979、畢哿各企業工管𣅶頭於沔南調㐌得轉成企業國營。𥪝仍𢆥1977-1978、役改造各梗藝小手工業沔南得實現。<ref name="moit"/>小手工業得組織吏吧迻𠓨合作社。細𡳳𢆥1985、數基礎小手工業沔南㐌𣎏2.937合作社專業、10.124組産出專業、3.162合作社農業-小手工業、529合作社吧920護私人個體。<ref name="moit">[http://www.moit.gov.vn/vn/pages/lichsuphattrien.aspx?IDNews=540 Giai đoạn 1975 - 1985], Xây dựng và phát triển Công nghiệp - Thương mại sau ngày Giải phóng miền Nam, Cổng thông tin điện tử Bộ Công Thương (MOIT)</ref>


Sau khi thống nhất, chính quyền Việt Nam từng có những đợt thanh lọc, tiêu hủy các sách báo được xếp loại "văn hóa đồi trụy" tại miền Nam.<ref>Bosmajian. Tr 32</ref> Từ tháng 9 năm 1975, nhà chức trách đã ấn định danh mục sách bị cấm. Có nơi sách báo xuất bản dưới chế độ cũ bị đem đốt ngoài đường.<ref>Bosmajian. Tr 179</ref> Theo tường trình của ''[[Tạp chí Cộng sản]]'', tháng 6 năm 1981, trong cuộc càn quét khác, chính quyền tịch thu ba triệu ấn phẩm, trong đó có hơn 300.000 đầu sách và tạp chí. Riêng ở Sài Gòn thu được 60 [[tấn]] sách vở các loại.<ref>[http://www.nybooks.com/articles/archives/1982/may/13/help-save-que-me/ Help Save Quê Mẹ]</ref> Bên cạnh đó, chính quyền tổ chức các lớp học miễn phí nhằm xóa mù chữ cho người dân, lập các trạm y tế, đồng thời thành lập các hội phụ nữ, hội công nhân, công đoàn...<ref name="123t"/>
Sau khi thống nhất, chính quyền Việt Nam từng có những đợt thanh lọc, tiêu hủy các sách báo được xếp loại "văn hóa đồi trụy" tại miền Nam.<ref>Bosmajian. Tr 32</ref> Từ tháng 9 năm 1975, nhà chức trách đã ấn định danh mục sách bị cấm. Có nơi sách báo xuất bản dưới chế độ cũ bị đem đốt ngoài đường.<ref>Bosmajian. Tr 179</ref> Theo tường trình của ''[[Tạp chí Cộng sản]]'', tháng 6 năm 1981, trong cuộc càn quét khác, chính quyền tịch thu ba triệu ấn phẩm, trong đó có hơn 300.000 đầu sách và tạp chí. Riêng ở Sài Gòn thu được 60 [[tấn]] sách vở các loại.<ref>[http://www.nybooks.com/articles/archives/1982/may/13/help-save-que-me/ Help Save Quê Mẹ]</ref> Bên cạnh đó, chính quyền tổ chức các lớp học miễn phí nhằm xóa mù chữ cho người dân, lập các trạm y tế, đồng thời thành lập các hội phụ nữ, hội công nhân, công đoàn...<ref name="123t"/>