恪別𡧲版𢯢𢷮𧵑「書院:李常傑/引-材料」

𨀈𬧐: 調向尋檢
𣳔34: 𣳔34:
  
 
====越史略====
 
====越史略====
債徠䘹㐌用𡗉𠬠部冊𡮈、冊越史略(曰𤇩VSL)撰𠁀茹陳、𠉞群於部四庫全書和㐌𡗉茹出版中國刻。冊呢𢷮𢩜李𨖅𢩜阮(遶法諱𠁀陳)和𡳜固題"今王昌苻"、義𪜀“𤤰呢號昌苻”、卽陳帝晛(1377)。冊VSL劄段雄王叱初柴、和空訥𦤾貉龍、𦤾各𡀯荒唐;和雖固訥𦤾蜀安陽王、仍空𠸥成鴻龐紀和蜀紀如於TT。𠉞𥌀𠅜序𧵑吳士連、和凡例𧵑冊TT、咱𧡊哴“黎文休重修自趙武帝𦤾李昭皇”。咱徠𧡊正冊VSL劄𡗉枝節欣TT、雖徠固段略欣。𤳄𥯉咱捌哴吳士連㐌扽𤁙作品𧵑黎文休𡗉。TT群訥作品𠂎固𠀧𨒒卷。勢𦓡𠉞內容𧡊初柴。𥯉𪜀𠬠證次𠄩事被
+
債徠䘹㐌用𡗉𠬠部冊𡮈、冊越史略(曰𤇩VSL)撰𠁀茹陳、𠉞群於部四庫全書和㐌𡗉茹出版中國刻。冊呢𢷮𢩜李𨖅𢩜阮(遶法諱𠁀陳)和𡳜固題"今王昌苻"、義𪜀“𤤰𠉞號昌苻”、卽陳帝晛(1377)。冊越史略劄段雄王叱初柴、和空訥𦤾貉龍、𦤾各𡀯荒唐;和雖固訥𦤾蜀安陽王、仍空𠸥成鴻龐紀和蜀紀如於TT。𠉞𥌀𠅜序𧵑吳士連、和凡例𧵑冊TT、咱𧡊哴“黎文休重修自趙武帝𦤾李昭皇”。咱徠𧡊正越史略供只固段史𠂎。咱固体断哴越史略𪜀由𠬠作者、𡳜𠁀陳、略徠大越史記𧵑黎文休。𥢅𧗱李紀、冊越史略劄𡗉枝節欣TT、雖徠固段略欣。𤳄𥯉咱捌哴吳士連㐌扽𤁙作品𧵑黎文休𡗉。TT群訥作品𠂎固𠀧𨒒𨒒卷。勢𦓡𠉞內容𧡊初柴。𥯉𪜀𠬠證次𠄩咮事被約解𠂎。冊越史略㐌咮咱捌𡗉枝節𧗱李常傑、𣅶𢱏佔和𣅶李仁宋㵋𨖲嵬。
 
 
Đó là một chứng thứ hai sự bị ước giải ấy. Sách VSL đã cho ta biết nhiều chi tiết về Lý Thường-Kiệt, lúc đánh Chiêm và lúc Lý Nhân-Tông mới lên ngôi.
 
  
 
====越甸幽靈====
 
====越甸幽靈====
 
外類史、群固冊越甸幽靈、(曰𤇩VĐUL)、𪜀𠬠集神跡、李濟川撰𠁀陳(1329)。𠉞群版曰。𥪝冊呢固𡀯李常傑、劄可技、仍只𥱬仍事跡𣁔和各職爵吝𦀎得封。冊呢固𨤧同時唄大越史記𧵑黎文休、爲各敕臣訥𥪝冊調封𠓀𢆥1313.仍材料用、固体固自𠁀李、和終唄材料用𤳄黎文休。
 
外類史、群固冊越甸幽靈、(曰𤇩VĐUL)、𪜀𠬠集神跡、李濟川撰𠁀陳(1329)。𠉞群版曰。𥪝冊呢固𡀯李常傑、劄可技、仍只𥱬仍事跡𣁔和各職爵吝𦀎得封。冊呢固𨤧同時唄大越史記𧵑黎文休、爲各敕臣訥𥪝冊調封𠓀𢆥1313.仍材料用、固体固自𠁀李、和終唄材料用𤳄黎文休。
  
喻哴冊 VĐUL 只群抄劄、仍𡀯李常傑固体𩲡𪜀正確和咮捌添𠬠𠄽條空𧡊𥪝TT。
+
喻哴冊越甸幽靈只群抄劄、仍𡀯李常傑固体𩲡𪜀正確和咮捌添𠬠𠄽條空𧡊𥪝TT。
  
 
====禪苑集英語錄====
 
====禪苑集英語錄====
𣳔49: 𣳔47:
 
==材料中國==
 
==材料中國==
 
材料中國𧗱史叱𡗉、䘹只用仍冊撰𤲂朝宋咍唄原料宋。
 
材料中國𧗱史叱𡗉、䘹只用仍冊撰𤲂朝宋咍唄原料宋。
 +
===續資治通鑑長編===
 +
冊根版䘹㐌用𪜀續資治通鑑長編(曰𤇩TB)𧵑李燾曰𥪝𠁀南宋(世紀次12)。𡢐𠱊固目訥技𧗱冊呢。
  
1°/ Sách căn bản tôi đã dùng là Tục Tư-trị thông giám trường biên (viết tắt TB) của Lý Đào viết trong đời Nam Tống (thế kỷ thứ 21). Sau sẽ có mục nói kỹ về sách ấy.
+
===宋史===
 
+
冊宋史(曰𤇩TS)撰𠁀阮、唄原料𠁀宋咮咱捌𠬠𠃣役空固𥪝長編。宋史𠔮𡗉份。份本紀劄𡀯曾位𤤰、只咮捌𠬠𠄽枝節屬曆史邦交李宋𦓡催。
2°/ Sách Tống-sử (viết tắt TS) soạn đời Nguyên, với nguyên liệu đời Tống cho ta biết một ít việc không có trong TB. Tống-sử gồm nhiều phần. Phần Bản-kỷ chép chuyện từng vị vua, chỉ cho ta biết một vài chi tiết thuộc lịch sử bang giao Lý Tống mà thôi.
 
  
Phần liệt-truyện cho nhiều tài liệu hơn, hoặc là trong chuyện những nhân vật có liên quan đến nước ta, hoặc trong chuyện các ngoại quốc, như Giao-chỉ truyện, Quảng-nguyên-châu man truyện, Chiêm-thành truyện.
+
份列傳咮𡗉材料欣、或𪜀𥪝𡀯仍人物固聯關𦤾渃咱、或𥪝𡀯各外國、如交趾傳、廣源州蠻傳、占城傳。
  
Đáng lẽ Giao-chỉ truyện cho ta biết khá đầy đủ về đoạn sử này. Nhưng không may cho ta, chính đoạn " Lý Tống chiến tranh " lại bị khuyết. Sự khuyết ấy có từ lâu, có lẽ từ đời Tống. Sách Sử-vĩ nói : " bản của Nhị Ung đã thiếu đoạn ấy rồi ". Có lẽ người Tống đọc đoạn này, cho là nhục quốc thể mà xé đi chăng. Tôi nói xé ", vì câu văn, còn lại sau khoảng khuyết, đã thiếu đầu.
+
噹𨤧交趾傳咮咱捌可𣹓𨁥𧗱段史呢。仍空𢆧咮咱、正段“李宋戰爭”徠被缺。事缺𠂎固自𥹰、固𨤧自𠁀宋、冊史緯訥:“版𧵑貮雍㐌少段𠂎𠱤”。固𨤧𠊛宋讀段呢、咮𪜀辱國體𦓡扯𠫾張。䘹訥""、爲句文、群徠𡢐曠缺、㐌少頭。
  
Phần thứ ba, là phần chí ; ta có thể lượm lặt một ít tài liệu trong quân-chí, lễ-chí, dư-địa-chí ...
+
===各類志===
 +
份次𠀧、𪜀份志; 咱固体𢹦栗𠬠𠃣材料𥪝軍志、禮志、輿地志。。。
  
3°/ Sách Đông-đô-sự-lược (viết tắt ĐĐSL), Vương Xưng soạn đời Tống. Nội dung như phần bản kỷ và liệt truyện trong Tống-sử, nhưng sơ sài hơn.
+
===東都事略===
 +
冊東都事略(曰𤇩ĐĐSL)、王稱撰𠁀宋、內容如份本紀和列傳𥪝宋史、仍初柴欣。
  
 
4°/ Những việc xẩy ra ở biên thùy Tống Lý rất lớn, nên các danh gia đời Tống từng đã nói đến trong các ký tải của họ. Nay ta còn lượm lặt một ít trong các Tống-thư. Như Tốc-thủy kỷ văn của Tư-mã Quang, Mộng-khê bút đàm của Thẩm Hoạt, Đông-hiên bút lục của Ngụy Thái, Đàm phố của Tôn Thăng, Nhị trình di thư của Trình Hạo và Trình Di, Kê-lặc của Trang xước, Lĩnh ngoại đại đáp của Chư Khứ-Phi, Quế-hải Ngu hành chí của Phạm Thành-Đại, Tống hội yếu, vân vân.
 
4°/ Những việc xẩy ra ở biên thùy Tống Lý rất lớn, nên các danh gia đời Tống từng đã nói đến trong các ký tải của họ. Nay ta còn lượm lặt một ít trong các Tống-thư. Như Tốc-thủy kỷ văn của Tư-mã Quang, Mộng-khê bút đàm của Thẩm Hoạt, Đông-hiên bút lục của Ngụy Thái, Đàm phố của Tôn Thăng, Nhị trình di thư của Trình Hạo và Trình Di, Kê-lặc của Trang xước, Lĩnh ngoại đại đáp của Chư Khứ-Phi, Quế-hải Ngu hành chí của Phạm Thành-Đại, Tống hội yếu, vân vân.

番版𣅶09:46、𣈜16𣎃4𢆥2024

李常傑(Lý Thường Kiệt)

歷史外交和宗敎朝李(Lịch sử ngoại giao và tông giáo triều Lý)

黃春瀚創作
材料用抵曰冊呢固体𢺺𦋦𠄩次: 材料越南和材料中國()
引 - 材料

材料越南

類呢𠃣和初柴。外仍碑𠸗份𣁔𪜀仿遶材料𫇰𫢩空群咮𢧚空体認𪜀中咍空。䘹只用仍材料𠸗一和𠬃仍材料劄遶材料𫇰、除欺芇固𠬠枝節空𧡊𥪝材料𠸗。仍仍枝節𠂎份𣁔空全信得。

𫇰一固各碑茹李、份𣁔䘹發覺𦋦

  • 𠬠 - 碑廚報恩於𡶀安獲廊安獲、𥩯𢆥會豐次𠃩、庚辰1100、𠸥可𠓑事業李常傑𧗱曠翁該治淸化。
  • 𠄩 - 碑廚崇嚴延聖於惟精、𥩯𢆥會祥大慶次𠃩、戊戌1110、𠸥功𠬠位𦀼職李常傑、對唄廚𠂎。
  • 𠀧 - 碑塔崇善延齡於𡶀龍隊、𥩯𢆥天符睿武次𠄩、辛丑1121、𠸥𠓑各德性和事業李仁宋。
  • 𦊚 - 碑廚香嚴於𡶀乾尼廊撫理、𥩯𢆥天符睿武次𠄼、甲辰1124、𠸥功李常傑對唄廚呢。
  • 𠄼 - 碑廚靈稱於𡶀仰山廊午舍、𥩯𢆥天符睿武次𦉱、丙午1126、𠸥過事業李常傑和功翁𥩯廚呢。
  • 𦒹 - 碑𣫕𪜀𣫕𠄜李常傑; 雖㵋𥩯𢆥嗣德次𠄩𨒒𠃩、𢆥丙子1876、仍供𪜀神跡。

冊越固訥𦤾李常傑只固澄𦊚卷𫇰

大越史記

𠓀歇、固大越史記、黎文休撰𠁀陳仁宗、𢆥壬申1272; 和吳士連𠁀黎聖宗固𢯢𡪇𠃣𡗉 (𢆥己亥1479;遶𠅜序𧵑吳士連)。版𠉞群、𪜀由史臣𠁀黎訂考𠄩吝 (𠁀玄宗𢆥乙巳1665、和𠁀熙宗𢆥丁丑1697)。版印𠉞哙𪜀大越史記全書 (曰𤇩TT)、𠸛吳士連撻; 仍愘唄徠𠁀阮、和固𢯢𡪇添。事𢯢𡪇、常𪜀𠬃𠫾仍條咮𪜀𢫆物過、咍債唄思想倫理和政治當時。空捌哴段史𠁀李、由黎文休撰、固被訂考𡗉空?䘹𩵿哴固、如𡢐低䘹𠱊證𠵴。𠬠事𢟘振𪜀、遶版TT群𠉞、役李宋戰爭劄叱初略和固條惏。

𠁀阮西山、固刻版大越史記(1800)、由史臣扽徠版TT和固參考史中國。𧗱李常傑、版呢正確欣、仍䘹空用、爲冊𠂎𥙩㭲於版TT、和份參考宋史群初略。䘹供空用版欽定越史通鑑綱目除𠬠𠄽枝節𡮈、爲冊𠂎供由各冊𨑗𦓡𦋦和空添之𢟘振欣。

越史略

債徠䘹㐌用𡗉𠬠部冊𡮈、冊越史略(曰𤇩VSL)撰𠁀茹陳、𠉞群於部四庫全書和㐌𡗉茹出版中國刻。冊呢𢷮𢩜李𨖅𢩜阮(遶法諱𠁀陳)和𡳜固題"今王昌苻"、義𪜀“𤤰𠉞號昌苻”、卽陳帝晛(1377)。冊越史略劄段雄王叱初柴、和空訥𦤾貉龍、𦤾各𡀯荒唐;和雖固訥𦤾蜀安陽王、仍空𠸥成鴻龐紀和蜀紀如於TT。𠉞𥌀𠅜序𧵑吳士連、和凡例𧵑冊TT、咱𧡊哴“黎文休重修自趙武帝𦤾李昭皇”。咱徠𧡊正越史略供只固段史𠂎。咱固体断哴越史略𪜀由𠬠作者、𡳜𠁀陳、略徠大越史記𧵑黎文休。𥢅𧗱李紀、冊越史略劄𡗉枝節欣TT、雖徠固段略欣。𤳄𥯉咱捌哴吳士連㐌扽𤁙作品𧵑黎文休𡗉。TT群訥作品𠂎固𠀧𨒒𨒒卷。勢𦓡𠉞內容𧡊初柴。𥯉𪜀𠬠證次𠄩咮事被約解𠂎。冊越史略㐌咮咱捌𡗉枝節𧗱李常傑、𣅶𢱏佔和𣅶李仁宋㵋𨖲嵬。

越甸幽靈

外類史、群固冊越甸幽靈、(曰𤇩VĐUL)、𪜀𠬠集神跡、李濟川撰𠁀陳(1329)。𠉞群版曰。𥪝冊呢固𡀯李常傑、劄可技、仍只𥱬仍事跡𣁔和各職爵吝𦀎得封。冊呢固𨤧同時唄大越史記𧵑黎文休、爲各敕臣訥𥪝冊調封𠓀𢆥1313.仍材料用、固体固自𠁀李、和終唄材料用𤳄黎文休。

喻哴冊越甸幽靈只群抄劄、仍𡀯李常傑固体𩲡𪜀正確和咮捌添𠬠𠄽條空𧡊𥪝TT。

禪苑集英語錄

𡳜窮, 固冊禪苑集英語錄、(曰𤇩TUTA)𪜀𡀯各位高僧於渃咱自𠁀屬唐𦤾𠁀陳。供固𠬠𠄽枝節訥𦤾李常傑對唄各師。冊呢供曰𠁀陳、爲版印𫇰呢群(𢆥1715)調𢷮𢩜李𦋦𢩜阮、遶例諱𠁀陳。


材料中國

材料中國𧗱史叱𡗉、䘹只用仍冊撰𤲂朝宋咍唄原料宋。

續資治通鑑長編

冊根版䘹㐌用𪜀續資治通鑑長編(曰𤇩TB)𧵑李燾曰𥪝𠁀南宋(世紀次12)。𡢐𠱊固目訥技𧗱冊呢。

宋史

冊宋史(曰𤇩TS)撰𠁀阮、唄原料𠁀宋咮咱捌𠬠𠃣役空固𥪝長編。宋史𠔮𡗉份。份本紀劄𡀯曾位𤤰、只咮捌𠬠𠄽枝節屬曆史邦交李宋𦓡催。

份列傳咮𡗉材料欣、或𪜀𥪝𡀯仍人物固聯關𦤾渃咱、或𥪝𡀯各外國、如交趾傳、廣源州蠻傳、占城傳。

噹𨤧交趾傳咮咱捌可𣹓𨁥𧗱段史呢。仍空𢆧咮咱、正段“李宋戰爭”徠被缺。事缺𠂎固自𥹰、固𨤧自𠁀宋、冊史緯訥:“版𧵑貮雍㐌少段𠂎𠱤”。固𨤧𠊛宋讀段呢、咮𪜀辱國體𦓡扯𠫾張。䘹訥"扯"、爲句文、群徠𡢐曠缺、㐌少頭。

各類志

份次𠀧、𪜀份志; 咱固体𢹦栗𠬠𠃣材料𥪝軍志、禮志、輿地志。。。

東都事略

冊東都事略(曰𤇩ĐĐSL)、王稱撰𠁀宋、內容如份本紀和列傳𥪝宋史、仍初柴欣。

4°/ Những việc xẩy ra ở biên thùy Tống Lý rất lớn, nên các danh gia đời Tống từng đã nói đến trong các ký tải của họ. Nay ta còn lượm lặt một ít trong các Tống-thư. Như Tốc-thủy kỷ văn của Tư-mã Quang, Mộng-khê bút đàm của Thẩm Hoạt, Đông-hiên bút lục của Ngụy Thái, Đàm phố của Tôn Thăng, Nhị trình di thư của Trình Hạo và Trình Di, Kê-lặc của Trang xước, Lĩnh ngoại đại đáp của Chư Khứ-Phi, Quế-hải Ngu hành chí của Phạm Thành-Đại, Tống hội yếu, vân vân.

續資治通鑑長編

Sách này soạn ra bởi Lý Đào trong đời Nam Tống. Sách chép những sự xẩy ra từ đời Tống Thái-Tổ đến lúc dời đô xuống miền nam (960 - 1126). Việc chia theo ngày tháng, chứ không chia loại ; cho nên gọi là " trường biên ". Lý Đào đã dùng rất nhiều tài liệu nguyên trước mà nay không còn, trích những việc xẩy ra từng ngày, biên vào một phiếu, rồi bỏ phiếu ấy vào một hòm riêng. Xong, sao lại thành sách. Như vậy được hơn 4400 việc, thuộc chín đời vua Tống.

Những văn tự Lý Đào dùng có Thực-lục của các đời vua Tống tức là theo công văn, giao cho sử quán chép, Thời-chính-lục, Nhật-lục tứclà chép lời nói, việc làm của vua, do viện Thời-chính, Nhật-lục ở cạnh vua chép hàng ngày, và ghi những cử chỉ, tư tưởng riêng của vua. Hai loại này rất quí mà nay không còn đủ hay đã mất.

Lý Đào lại dùng các mộ chí, tức là bài bia kể sự nghiệp để ở mộ các vị đại thần, do các đại nho đương thời soạn. Mộ chí các tướng đánh ta như Quách Quì, Triệu Tiết, Yên Đạt đã được dùng.

Một loại văn nữa rất quí là các tư-kỷ của các nhà chức trách, như tư-kỷ của Vương An-Thạch, Tư-mã Quang, Tăng Bố ; như Chinh-nam nhất tông văn-tự của Quách Quì.

Các văn tập của các đại nho đương thời, không có quyển nào Lý Đào không đọc tới, và đã được trích lục vào trong sách TB. Một phần các văn ấy nay còn, ta có thể khảo thẳng và so sánh.

Nói tóm lại, sách TB là một kho tài liệu, cực đầy đủ ; tuy chưa phải là sử, nhưng nhờ sách ấy mà ta có thể viết sử.

Lý Đào là ai ? TS liệt truyện cho ta biết rõ ràng. Ông người Mị-châu, đậu tiến sĩ năm Thiệu-hưng thứ 8 (1138). Xuất sĩ, ông làm các chức như tri huyện, tri châu. Trong lúc làm quan, ông thấy sách Tư-trị Thông giám của Tư-mã Quang, nên muốn tiếp tục công việc ấy. Không ở sử quán, mà làm công việc sử rất khó. Muốn được vua để ý tới, ông bắt đầu soạn Bách quan công-khanh biểu dâng lên. Năm Càn-đạo thứ 3 (1167), được vua triệu về kinh. Năm sau ông đã dâng lên phần đầu sách TB, từ đời Kiến-long đến đời Trị-bình (960-1067) gồm 108 quyển (cách chia quyển lúc đầu khác bây giờ).

Năm 1169, ông được bổ vào Bí-thư-cục, coi viện Khởi-cư-xá và kiêm chức kiểm thảo viện Thực-lục. Thế là ông đã được một chức thích hợp với xu hướng ông. Nhưngvì ông nói mất lòng tể thần, nên phải xuất ngoại.

Năm đầu Thuần-hi (1174) ông được về kinh, nhưng sau lại phải đi xa. Ít lâu, ông được về Sử-quán, làm biên-tu viện Thực-lục. Trong thời kỳ ấy, ông vẫn tiếp tục soạn nối sách TB. Cho nên sau, tuy phải xa kinh, ông cũng soạn xong phần Bắc-Tống. Năm 1180, ông dâng toàn sách lên vua Tống Hiếu-Tông, vua sai để sách tại Bi-các.

Tự xét sách mình, Lý Đào đã nói " thà chịu chê là bề bộn hơn bị chê là sơ lược ". Vua Tống cũng khen " sách này thật không thẹn với sách Tư-mã Thiên ", rồi bổ ông làm Phu-văn-lâu học sĩ và coi làm quốc sử.

Ông xin về hưu năm Thuần-hi thứ 11 (1184) và mất năm ấy.

Các danh nho được đọc sách TB, đều khen ngợi và thán phục.

Bây giờ đọc phần còn lại, ta không khỏi sửng sốt về công phu vĩ đại mà một viên quan bé, phải thuyên chuyển nay đây mai đó, mỗi lần phải mang theo tài liệu đi đến nghìn dặm, đã cố gắng trong 40 năm, để làm xong bộ sách khổng lồ !

Sách rất to, ít ai chép lại nổi ; cho nên không mấy ai đọc được. Đến đời Minh Thành-Tổ (1405-1424) sách được chép vào bộ Vĩnh-lạc đại-điển ; nhưng cũng chỉ để trong bi các mà thôi. Đến đời Thanh Thánh-Tổ, niên hiệu Khang-hi (1662-1721) mới được sao vào bộ Tứ khố Toàn thư, và từ đó mới được truyền bá.

Nhưng bấy giờ sách đã khuyết mất ba khoảng : khoảng đầu, 4 năm, từ tháng 4 năm Trị-bình thứ 4 đến tháng 3 năm Hi-ninh thứ 3 (1067-1070), khoảng thứ hai, gần 4 năm, từ tháng 7 năm Nguyên-hữu thứ 8 đâến tháng 3 năm Thiệu-thánh thứ 4 (1093-1097), và đoạn cuối là hai đời Huy-tông (1101-1125) và Khâm-tông (1126). Phần còn lại chia làm 520 quyển.

Đời Quang-tự thứ 7 (1881), có viên tuần phủ tỉnh Chiết-giang là Đàm Chung-Lân đem khắc in. Ông tìm được một bản khá đầy đủ như bản Tứ khố toàn thư và hai bản đời Tống nhưng khuyết nhiều. Ông so sánh cẩn thận với bản để ở bi các và các bản sao khác, rồi sai khắc. Nhờ đó nay có bản in rất đẹp và ít sai còn lưu truyền. Tôi đã dùng bản ấy. Sau này tôi dẫn chứng, có biên rõ số quyển, số trương theo đó.

Thực ra sách TB khó dùng, vì to mà chép theo thứ tự thời gian. Đời Tống, đã có Dương Trọng-Lương có ý sao lại, nhưng xếp thành mục ; được hơn 400 mục. Sách ấy gọi là Tục tư-trị thông-giám trường biên bản-mạt (viết tắt BM). Sách này rất tiện cho việc kê cứu. Riêng về việc Tống Lý bang giao, sách BM có ba mục : Giao-chỉ nội phụ (quyển 12) chép chuyện Đinh, Lê về trước ; Quảng-nguyên man bạn (quyển 50) chép chuyện Nùng Trí-Cao, và Thảo Giao-chỉ (quyển 87) chép chuyện Lý Thường-Kiệt đánh Tống và Quách Quì đánh Lý.

Tuy sách BM dùng tiện, nhưng tôi xét thấy rằng Dương Trọng-Lương lúc sao lại, đã bỏ nhiều chuyện, cho là không quan hệ. Tôi đã dò lại bản TB và chỉ dùng BM để kiểm soát mà thôi. Cũng may rằng bản TB còn gần đủ và nhất là sử các năm 1070-1093 còn vẹn, cho nên ta biết khá đủ rõ đoạn sử chiến tranh này.

Người xuâÙt bản sách TB cũng đã khắc cả bản BM. Ông lại còn có ý hay, tìm cách lập lại đoạn đã mất trong TB, bằng tài liệu lấy lại trong BM ; vì BM soạn khi TB còn toàn bích. Kết quả thành sách Tục Tư-trị thông-giám trường biên thập-bổ. Đối với việc Lý Thường-Kiệt, sách ấy không cho biết thêm điều gì. Thế mà đọc phần TB còn lại, ta nhận rằng trong khoảng đã mất, chắc có chép một ít việc. Đó là thêm chứng cớ rằng Dương Trọng-Lương đã bỏ bớt nhiều trong khi soạn BM.

Giá trị của các tài liệu kê trên không đều nhau, và cũng không tuyệt đối là hay. Trong khi dùng, tôi đã gắng so sánh cân nhắc.

𠸛坦

各𠸛坦𥪝冊李常傑、份𣁔𠸛固𠁀李。䘹㐌𠡚工尋𠸛㵋抵認於地圖。事𠂎叱𧁷。雖㐌固𡗉冊𫇰𫜵役𠂎、如冊CM、大越古今沿隔地志考、大南一統志、和叱𡗉冊艚。仍事仿断𥪝各冊𠂎固𡗉𡊲𢟘差𫨩少。欺芇𠸛𫇰𠉞群、和份坦遶地勢合理時䘹認。外𦋦、理論沛𥙩條件人事和地勢合憢𫜵准。群事重𠸛、𫨩𧵆𠸛、只𪜀𠬠證附𦓡催 - 𠮩實時固体用得。

䘹想哴、𡢐欺讀冊呢、讀者𠱊𧡊哴各𠸛關重坦宋咍坦咱、㯮邊陲、和各戰場𨑗坦咱、認如𥪝冊呢、固份中𨤧。