𨀈𬧐內容

恪別𡧲版𢯢𢷮𧵑「東京 (日本)」

203 bytes removed 、 𣈜9𣎃4𢆥2015
𣳔202: 𣳔202:


== 經濟 ==
== 經濟 ==
[[File:Looking down at Hamamatsucho.JPG|thumb|right|250px|Đường Hamamatsucho]]
[[File:Looking down at Hamamatsucho.JPG|thumb|right|250px|塘濱松町]]
Không chỉ là trung tâm hành chính của Nhật Bản mà Tokyo còn là trung tâm kinh tế của thế giới.
空只羅中心行政𧵑日本𦓡東京群羅中心經濟𧵑世界。


Là một trong 3 trung tâm kinh tế toàn cầu cùng với [[Thành phố New York|New York]] [[Luân Đôn]], theo điều tra của [[PricewaterhouseCoopers]], khu đại đô thị Tokyo (35.2 triệu người) có tổng GDP theo [[sức mua tương đương]] là 1.191 tỷ USD năm 2005, biến nó trở thành vùng đô thị có GDP lớn nhất toàn cầu. Tính đến năm 2008, có 47 công ty trong danh sách [[Global 500]] có trụ sở đặt tại Tokyo, gấp đôi so với [[Paris]].
羅𠬠𥪝3中心經濟全球共𢭲 [[城舖 New York|New York]] [[倫敦]]、遶調查𧵑[[PricewaterhouseCoopers]]、區大都市東京(35.2兆𠊛)𣎏總GDP遶[[飭𧷸相當]]羅1.19秭USD𢆥2005、變伮𠭤成塳都市𣎏GDP𡘯一全球。併𦤾𢆥2008、𣎏47公司𥪝名册 [[Global 500]] 𣎏駐所撻在東京、𠍭對搊𢭲[[{{Paris}}]]


Tokyo là trung tâm tài chính quốc tế, là nơi đặt trụ sở chính của một vài [[ngân hàng đầu tư]] và [[công ty bảo hiểm]] lớn nhất thế giới, đóng vai trò đầu mối của Nhật về [[giao thông]], công nghiệp [[xuất bản]] và [[phát thanh truyền hình]]. Trong phát triển mang tính tập trung của nền kinh tế Nhật Bản theo sau cuộc [[Chiến tranh thế giới thứ hai|Chiến tranh thế giới lần thứ hai]], nhiều công ty lớn di chuyển tổng hành dinh của họ từ các thành phố như [[Ōsaka|Osaka]] (thủ đô thương mại lịch sử của Nhật) đến Tokyo, trong cố gắng lợi dụng sự thâm nhập dễ dàng hơn vào hệ thống nhà nước. Xu hướng này đã bắt đầu chậm dần đi do sự bùng nổ dân số ở Tokyo và mức sống đắt đỏ ở đó.
Tokyo là trung tâm tài chính quốc tế, là nơi đặt trụ sở chính của một vài [[ngân hàng đầu tư]] và [[công ty bảo hiểm]] lớn nhất thế giới, đóng vai trò đầu mối của Nhật về [[giao thông]], công nghiệp [[xuất bản]] và [[phát thanh truyền hình]]. Trong phát triển mang tính tập trung của nền kinh tế Nhật Bản theo sau cuộc [[Chiến tranh thế giới thứ hai|Chiến tranh thế giới lần thứ hai]], nhiều công ty lớn di chuyển tổng hành dinh của họ từ các thành phố như [[Ōsaka|Osaka]] (thủ đô thương mại lịch sử của Nhật) đến Tokyo, trong cố gắng lợi dụng sự thâm nhập dễ dàng hơn vào hệ thống nhà nước. Xu hướng này đã bắt đầu chậm dần đi do sự bùng nổ dân số ở Tokyo và mức sống đắt đỏ ở đó.