𨀈𬧐內容

恪別𡧲版𢯢𢷮𧵑「河內」

12 bytes removed 、 𣈜11𣎃1𢆥2014
𣳔353: 𣳔353:
Giữa thế kỷ 20, Hà Nội chịu những biến cố phức tạp của lịch sử. Sự kiện [[Nhật Bản]] tấn công [[Bán đảo Đông Dương|Đông Dương]] năm 1940 khiến Việt Nam phải nằm dưới sự cai trị của cả đế quốc [[Pháp]] và Nhật. Ngày [[9 tháng 3]] năm [[1945]], tại Hà Nội, quân đội Nhật đảo chính Pháp. Nhưng chỉ năm tháng sau, quốc gia này phải đầu hàng quân Đồng Minh, kết thúc cuộc [[Chiến tranh thế giới thứ hai|Thế chiến thứ hai]]. Vào thời điểm thuận lợi đó, lực lượng [[Việt Minh]] tổ chức cuộc [[Cách mạng tháng Tám]] thành công, giành lấy quyền lực ở Việt Nam. Ngày [[2 tháng 9]] năm 1945, [[Hồ Chí Minh]] đọc tuyên ngôn độc lập tại [[quảng trường Ba Đình]], khai sinh nước [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] với thủ đô Hà Nội.
Giữa thế kỷ 20, Hà Nội chịu những biến cố phức tạp của lịch sử. Sự kiện [[Nhật Bản]] tấn công [[Bán đảo Đông Dương|Đông Dương]] năm 1940 khiến Việt Nam phải nằm dưới sự cai trị của cả đế quốc [[Pháp]] và Nhật. Ngày [[9 tháng 3]] năm [[1945]], tại Hà Nội, quân đội Nhật đảo chính Pháp. Nhưng chỉ năm tháng sau, quốc gia này phải đầu hàng quân Đồng Minh, kết thúc cuộc [[Chiến tranh thế giới thứ hai|Thế chiến thứ hai]]. Vào thời điểm thuận lợi đó, lực lượng [[Việt Minh]] tổ chức cuộc [[Cách mạng tháng Tám]] thành công, giành lấy quyền lực ở Việt Nam. Ngày [[2 tháng 9]] năm 1945, [[Hồ Chí Minh]] đọc tuyên ngôn độc lập tại [[quảng trường Ba Đình]], khai sinh nước [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] với thủ đô Hà Nội.


[[Tập tin:Vietnam1973.JPEG|nhỏ|200px|Hà Nội, Tết dương lịch 1973]]
[[集信:Vietnam1973.JPEG|thumb|left|200px|河內,節陽曆1973]]


Cuối năm [[1945]], [[quân đội Pháp]] quay lại Đông Dương. Sau những thương lượng không thành, [[Chiến tranh Đông Dương]] bùng nổ vào tháng 12 năm 1946 và thành phố Hà Nội nằm trong vùng kiểm soát của người Pháp. Năm [[1954]], [[chiến dịch Điện Biên Phủ|chiến thắng Điện Biên Phủ]] giúp những người Việt Minh lấy lại [[miền Bắc (Việt Nam)|miền Bắc Việt Nam]], Hà Nội tiếp tục giữ vị trí thủ đô của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Vào thời điểm được tiếp quản, thành phố gồm 4 quận nội thành với 34 khu phố, 37.000 dân và 4 quận ngoại thành với 45 xã, 16.000 dân. Cuối thập niên 1950 và đầu thập niên 1960, Hà Nội nhiều lần thay đổi về hành chính và địa giới. Năm 1958, bốn quận nội thành bị xóa bỏ và thay bằng 12 khu phố. Năm 1959, khu vực nội thành được chia lại thành 8 khu phố, Hà Nội cũng có thêm 4 huyện ngoại thành. Tháng 4 năm 1961, [[Quốc hội Việt Nam|Quốc hội]] quyết định mở rộng địa giới Hà Nội, sát nhập thêm một số xã của [[Hà Đông]], [[Bắc Ninh]], [[Vĩnh Phúc]] và [[Hưng Yên]].<ref name="NQKS">{{Chú thích thông cáo báo chí  
Cuối năm [[1945]], [[quân đội Pháp]] quay lại Đông Dương. Sau những thương lượng không thành, [[Chiến tranh Đông Dương]] bùng nổ vào tháng 12 năm 1946 và thành phố Hà Nội nằm trong vùng kiểm soát của người Pháp. Năm [[1954]], [[chiến dịch Điện Biên Phủ|chiến thắng Điện Biên Phủ]] giúp những người Việt Minh lấy lại [[miền Bắc (Việt Nam)|miền Bắc Việt Nam]], Hà Nội tiếp tục giữ vị trí thủ đô của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Vào thời điểm được tiếp quản, thành phố gồm 4 quận nội thành với 34 khu phố, 37.000 dân và 4 quận ngoại thành với 45 xã, 16.000 dân. Cuối thập niên 1950 và đầu thập niên 1960, Hà Nội nhiều lần thay đổi về hành chính và địa giới. Năm 1958, bốn quận nội thành bị xóa bỏ và thay bằng 12 khu phố. Năm 1959, khu vực nội thành được chia lại thành 8 khu phố, Hà Nội cũng có thêm 4 huyện ngoại thành. Tháng 4 năm 1961, [[Quốc hội Việt Nam|Quốc hội]] quyết định mở rộng địa giới Hà Nội, sát nhập thêm một số xã của [[Hà Đông]], [[Bắc Ninh]], [[Vĩnh Phúc]] và [[Hưng Yên]].<ref name="NQKS">{{Chú thích thông cáo báo chí