𨀈𬧐內容

恪別𡧲版𢯢𢷮𧵑「河內」

202 bytes removed 、 𣈜12𣎃1𢆥2014
𣳔1.038: 𣳔1.038:


== 文化 ==
== 文化 ==
{{Chính|Văn hóa Hà Nội}}
{{|文化河內}}


=== 體操 ===
=== 體操 ===
[[Tập tin:Sân vận động Quốc gia Mỹ Đình (nhìn từ công viên).jpg|nhỏ|240px|[[Sân vận động quốc gia Mỹ Đình|Sân vận động Quốc gia Mỹ Đình]]]]
[集信:Sân vận động Quốc gia Mỹ Đình (nhìn từ công viên).jpg|thumb|right|240px|[[𡑝運動國家美亭]]]]
Với vai trò thủ đô, Hà Nội là nơi tập trung nhiều câu lạc bộ thể thao lớn cùng các công trình thể thao quan trọng của Việt Nam. Hiện nay thành phố có bốn câu lạc bộ bóng đá: [[Câu lạc bộ bóng đá Hà Nội T&T|Hà Nội T&T]], [[Câu lạc bộ bóng đá Hà Nội|CLB BĐ Hà Nội]] ở [[Giải bóng đá vô địch quốc gia|V-league]], [[Câu lạc bộ bóng đá Hà Nội#Đội hình 2|Trẻ Hà Nội]] và [[Câu lạc bộ bóng đá Hà Nội T&T|Câu lạc bộ Hà Nội]] ở [[Giải bóng đá hạng nhất quốc gia Việt Nam|giải hạng nhất]]. CLB BĐ Hà Nội – tiền thân là đội Công an Hà Nội và câu lạc bộ [[Đội bóng đá Thể Công|Thể Công]] – nằm trong số những câu lạc bộ giàu thành tích nhất [[Bóng đá tại Việt Nam|Việt Nam]]. Ngoài ra, trong quá khứ, Hà Nội còn có nhiều đội bóng mạnh như Tổng cục Đường sắt (thành lập năm 1956), Tổng cục Bưu điện (thành lập năm 1957), Phòng không Không quân, Thanh niên Hà Nội,<ref name="BDHN">{{Chú thích báo
Với vai trò thủ đô, Hà Nội là nơi tập trung nhiều câu lạc bộ thể thao lớn cùng các công trình thể thao quan trọng của Việt Nam. Hiện nay thành phố có bốn câu lạc bộ bóng đá: [[Câu lạc bộ bóng đá Hà Nội T&T|Hà Nội T&T]], [[Câu lạc bộ bóng đá Hà Nội|CLB BĐ Hà Nội]] ở [[Giải bóng đá vô địch quốc gia|V-league]], [[Câu lạc bộ bóng đá Hà Nội#Đội hình 2|Trẻ Hà Nội]] và [[Câu lạc bộ bóng đá Hà Nội T&T|Câu lạc bộ Hà Nội]] ở [[Giải bóng đá hạng nhất quốc gia Việt Nam|giải hạng nhất]]. CLB BĐ Hà Nội – tiền thân là đội Công an Hà Nội và câu lạc bộ [[Đội bóng đá Thể Công|Thể Công]] – nằm trong số những câu lạc bộ giàu thành tích nhất [[Bóng đá tại Việt Nam|Việt Nam]]. Ngoài ra, trong quá khứ, Hà Nội còn có nhiều đội bóng mạnh như Tổng cục Đường sắt (thành lập năm 1956), Tổng cục Bưu điện (thành lập năm 1957), Phòng không Không quân, Thanh niên Hà Nội,<ref name="BDHN">{{Chú thích báo
| url = http://thethaovanhoa.vn/144N2009020109503315T128/chuyen-bong-da-thu-do.htm
| url = http://thethaovanhoa.vn/144N2009020109503315T128/chuyen-bong-da-thu-do.htm
𣳔1.078: 𣳔1.078:
| nhà xuất bản = An ninh Thủ đô}}</ref>
| nhà xuất bản = An ninh Thủ đô}}</ref>


[[Hình:Bệnh viện thể thao.jpg|nhỏ|trái|240px|[[Bệnh viện Thể thao Việt Nam]]- cơ quan đầu ngành về Y học Thể thao tại huyện [[Từ Liêm]]]]
[[集信:Bệnh viện thể thao.jpg|thumb|left|240px|[[病院體操越南]]-機關頭行𧗱醫學體操在縣[[慈廉]]]]
Sau nhiều năm sử dụng [[Sân vận động Hàng Đẫy]], được xây dựng năm 1958,<ref name="BDHN"/> nằm trong trung tâm thành phố làm nơi thi đấu chính, từ năm 2003, Hà Nội có thêm [[Sân vận động quốc gia Mỹ Đình|Sân vận động Mỹ Đình]] nằm tại phía Nam thành phố, sức chứa 40.192 chỗ ngồi.<ref>{{Chú thích báo
Sau nhiều năm sử dụng [[Sân vận động Hàng Đẫy]], được xây dựng năm 1958,<ref name="BDHN"/> nằm trong trung tâm thành phố làm nơi thi đấu chính, từ năm 2003, Hà Nội có thêm [[Sân vận động quốc gia Mỹ Đình|Sân vận động Mỹ Đình]] nằm tại phía Nam thành phố, sức chứa 40.192 chỗ ngồi.<ref>{{Chú thích báo
  | tác giả=X.T.
  | tác giả=X.T.
𣳔1.095: 𣳔1.095:


===各地點文化,解智 ===
===各地點文化,解智 ===
[[Tập tin:Ha Noi opera house.jpg|nhỏ|trái|240px|[[Nhà hát Lớn Hà Nội]]]]
[[集信:Ha Noi opera house.jpg|thumb|left|240px|[[家咭𡘯河內]]]]
Theo con số giữa năm 2008, toàn thành phố Hà Nội có 17 rạp hát, trong đó 12 rạp thuộc hai quận Hoàn Kiếm và Hai Bà Trưng.<ref>{{Chú thích báo
Theo con số giữa năm 2008, toàn thành phố Hà Nội có 17 rạp hát, trong đó 12 rạp thuộc hai quận Hoàn Kiếm và Hai Bà Trưng.<ref>{{Chú thích báo
  | tác giả=Đoàn Hoàng Đang
  | tác giả=Đoàn Hoàng Đang
𣳔1.113: 𣳔1.113:
| publisher = ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội }}{{dead link}}</ref> Rạp múa rối nước Thăng Long ở phố Đinh Tiên Hoàng, bờ hồ Hoàn Kiếm, thường được nhiều khách du lịch tìm đến.
| publisher = ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội }}{{dead link}}</ref> Rạp múa rối nước Thăng Long ở phố Đinh Tiên Hoàng, bờ hồ Hoàn Kiếm, thường được nhiều khách du lịch tìm đến.


[[Tập tin:Dan toc hoc 1.jpg|nhỏ|240px|[[Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam]]]]
[[集信:Dan toc hoc 1.jpg|thumb|right|240px|[[寶藏民族學越南]]]]
Hà Nội là thành phố có hệ thống bảo tàng đa dạng bậc nhất Việt Nam. Một phần lớn trong số đó là các bảo tàng lịch sử, như [[Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam|Bảo tàng Lịch sử Quân sự]], [[Bảo tàng Lịch sử Việt Nam]], [[Bảo tàng Chiến thắng B52]], [[Bảo tàng Cách mạng Việt Nam|Bảo tàng Cách mạng]]... Các lĩnh vực khác có thể kể tới [[Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam]], [[Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam]], [[Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam]].  
Hà Nội là thành phố có hệ thống bảo tàng đa dạng bậc nhất Việt Nam. Một phần lớn trong số đó là các bảo tàng lịch sử, như [[Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam|Bảo tàng Lịch sử Quân sự]], [[Bảo tàng Lịch sử Việt Nam]], [[Bảo tàng Chiến thắng B52]], [[Bảo tàng Cách mạng Việt Nam|Bảo tàng Cách mạng]]... Các lĩnh vực khác có thể kể tới [[Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam]], [[Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam]], [[Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam]].  
Tổng cộng, Hà Nội có hơn 10 bảo tàng, so với hệ thống gần 120 bảo tàng của Việt Nam.<ref>{{Chú thích báo
Tổng cộng, Hà Nội có hơn 10 bảo tàng, so với hệ thống gần 120 bảo tàng của Việt Nam.<ref>{{Chú thích báo
𣳔1.176: 𣳔1.176:


=== 廊藝傳統 ===
=== 廊藝傳統 ===
[[Tập tin:ThangLong-ConDuongGomSuvenSongHong.JPG|nhỏ|300px|Sản phẩm [[gốm]] của làng nghề truyền thống [[Gốm Bát Tràng|Bát Tràng]] trên [[con đường Gốm sứ]]]]
[[集信:ThangLong-ConDuongGomSuvenSongHong.JPG|thumb|right|300px|産品[[𡑲]]𧵑廊藝傳統[[𡑲鉢場|鉢場]]𨕭[[𡥵塘𡑲瓷]]]]
Thành phố Hà Nội trước kia đã nổi tiếng với những làng nghề phong phú, thể hiện qua câu thành ngữ quen thuộc ''"Hà Nội 36 phố phường"''. Theo thời gian, bộ mặt đô thị của khu phố cổ đã có nhiều thay đổi, nhưng những con phố nơi đây vẫn giữ nguyên những cái tên thuở trước và không ít trong số đó vẫn là nơi buôn bán, kinh doanh những mặt hàng truyền thống cũ. Sau khi [[Hà Tây]] được sát nhập vào Hà Nội, thành phố còn có thêm nhiều làng nghề danh tiếng khác. Theo con số cuối năm 2008, toàn Hà Nội có 1.264 làng nghề, là nơi tập trung làng nghề đông đúc bậc nhất Việt Nam.<ref>{{Chú thích báo
Thành phố Hà Nội trước kia đã nổi tiếng với những làng nghề phong phú, thể hiện qua câu thành ngữ quen thuộc ''"Hà Nội 36 phố phường"''. Theo thời gian, bộ mặt đô thị của khu phố cổ đã có nhiều thay đổi, nhưng những con phố nơi đây vẫn giữ nguyên những cái tên thuở trước và không ít trong số đó vẫn là nơi buôn bán, kinh doanh những mặt hàng truyền thống cũ. Sau khi [[Hà Tây]] được sát nhập vào Hà Nội, thành phố còn có thêm nhiều làng nghề danh tiếng khác. Theo con số cuối năm 2008, toàn Hà Nội có 1.264 làng nghề, là nơi tập trung làng nghề đông đúc bậc nhất Việt Nam.<ref>{{Chú thích báo
  | tác giả=Ngân Tuyền
  | tác giả=Ngân Tuyền
𣳔1.194: 𣳔1.194:
| publisher = VDC}}
| publisher = VDC}}
</ref>
</ref>
[[Hình:Truyen than.JPG|nhỏ|trái|Vẽ [[truyền thần]]- một nghề truyền thống độc đáo trong [[khu phố cổ Hà Nội]]]]
[[集信:Truyen than.JPG|thumb|left|Vẽ [[truyền thần]]- một nghề truyền thống độc đáo trong [[khu phố cổ Hà Nội]]]]
[[Gốm Bát Tràng|Làng Bát Tràng]] nằm ở huyện Gia Lâm, phía Nam thành phố từ lâu đã nổi tiếng với sản phẩm [[gốm]] mang tên chính ngôi làng này. Làng xuất hiện vào [[thế kỷ 14]] khi những người dân làm gốm từ làng Bồ Bát, [[Ninh Bình]] và làng Ninh Tràng, [[Thanh Hóa]] tụ họp về đây lập nên ngôi làng mới mang tên Bát Tràng. Những người dân Bát Tràng trước kia ít sống với nghề gốm và [[nông nghiệp]], chủ yếu buôn bán [[cau]] khô, [[nước mắm]]. Nghề gốm ở đây chỉ thực sự phát triển sau năm [[1954]], khi miền Bắc Việt Nam bước vào thời kỳ hòa bình. Nhiều mẫu mã, các loại [[Men gốm|men]] truyền thống được những nghệ nhân của làng phục hồi, sản phẩm gốm Bát Tràng nhanh chóng đạt được danh tiếng. Bát Tràng hiện nay không chỉ là một làng nghề sản xuất thuần túy. Với nhiều công trình tín ngưỡng, văn hóa cùng sản phẩm gốm nổi tiếng, ngôi làng trở thành một địa điểm du lịch thu hút của thành phố Hà Nội.<ref name="langnghe"/>
[[Gốm Bát Tràng|Làng Bát Tràng]] nằm ở huyện Gia Lâm, phía Nam thành phố từ lâu đã nổi tiếng với sản phẩm [[gốm]] mang tên chính ngôi làng này. Làng xuất hiện vào [[thế kỷ 14]] khi những người dân làm gốm từ làng Bồ Bát, [[Ninh Bình]] và làng Ninh Tràng, [[Thanh Hóa]] tụ họp về đây lập nên ngôi làng mới mang tên Bát Tràng. Những người dân Bát Tràng trước kia ít sống với nghề gốm và [[nông nghiệp]], chủ yếu buôn bán [[cau]] khô, [[nước mắm]]. Nghề gốm ở đây chỉ thực sự phát triển sau năm [[1954]], khi miền Bắc Việt Nam bước vào thời kỳ hòa bình. Nhiều mẫu mã, các loại [[Men gốm|men]] truyền thống được những nghệ nhân của làng phục hồi, sản phẩm gốm Bát Tràng nhanh chóng đạt được danh tiếng. Bát Tràng hiện nay không chỉ là một làng nghề sản xuất thuần túy. Với nhiều công trình tín ngưỡng, văn hóa cùng sản phẩm gốm nổi tiếng, ngôi làng trở thành một địa điểm du lịch thu hút của thành phố Hà Nội.<ref name="langnghe"/>


𣳔1.211: 𣳔1.211:


=== 禮會傳統 ===
=== 禮會傳統 ===
[[Tập tin:Le hoi Chua Huong.jpg|240px|nhỏ|trái|Những chiếc đò chở du khách vào [[lễ hội chùa Hương]]]]
[[集信:Le hoi Chua Huong.jpg|240px|thumb|left|Những chiếc đò chở du khách vào [[lễ hội chùa Hương]]]]
Thăng Long – Hà Nội là một trong ba vùng tập trung nhiều hội lễ của [[miền Bắc (Việt Nam)|miền Bắc Việt Nam]], cùng với vùng đất tổ [[Phú Thọ]] và xứ [[Bắc Ninh|Kinh Bắc]]. Cũng như các vùng đất khác, những lễ hội truyền thống ở khu vực Hà Nội được tổ chức nhiều nhất vào [[mùa xuân]]. Phần nhiều các lễ hội tưởng nhớ những nhân vật lịch sử, truyền thuyết như [[Thánh Gióng]], [[Hai Bà Trưng]], [[Nguyễn Huệ|Quang Trung]], [[An Dương Vương]]... Một vài lễ hội có tổ chức những trò chơi dân gian độc đáo như hội thổi cơm thi làng Thị Cấm, hội bơi cạn và bắt chạch làng Hồ, hội chạy cờ làng Đơ Thao, [[lễ hội thả diều truyền thống Bá Giang]].
Thăng Long – Hà Nội là một trong ba vùng tập trung nhiều hội lễ của [[miền Bắc (Việt Nam)|miền Bắc Việt Nam]], cùng với vùng đất tổ [[Phú Thọ]] và xứ [[Bắc Ninh|Kinh Bắc]]. Cũng như các vùng đất khác, những lễ hội truyền thống ở khu vực Hà Nội được tổ chức nhiều nhất vào [[mùa xuân]]. Phần nhiều các lễ hội tưởng nhớ những nhân vật lịch sử, truyền thuyết như [[Thánh Gióng]], [[Hai Bà Trưng]], [[Nguyễn Huệ|Quang Trung]], [[An Dương Vương]]... Một vài lễ hội có tổ chức những trò chơi dân gian độc đáo như hội thổi cơm thi làng Thị Cấm, hội bơi cạn và bắt chạch làng Hồ, hội chạy cờ làng Đơ Thao, [[lễ hội thả diều truyền thống Bá Giang]].


𣳔1.248: 𣳔1.248:


=== 飲食 ===
=== 飲食 ===
[[Tập tin:Pho quay.JPG|nhỏ|240px|Một bát phở bò chín ăn cùng với [[quẩy]].]]
[[集信:Pho quay.JPG|thumb|right|240px|Một bát phở bò chín ăn cùng với [[quẩy]].]]
Là trung tâm văn hóa của cả [[miền Bắc (Việt Nam)|miền Bắc]] từ nhiều thế kỷ, tại Hà Nội có thể tìm thấy và thưởng thức những món ăn của nhiều vùng đất khác, nhưng [[ẩm thực]] thành phố cũng nó những nét riêng biệt. [[Cốm làng Vòng]] được những người dân của ngôi làng cùng tên thuộc [[Cầu Giấy (quận)|quận Cầu Giấy]] làm đặc trưng bởi mùi thơm và màu sắc. [[Cốm]] làm từ giống nếp vàng gặt khi còn non, gói trong những tàu lá [[sen hồng|sen]] màu ngọc thạch và được những người bán hàng rao bán ngay từ sáng sớm. Tuy phổ biến nhất là cốm tươi, nhưng món ăn này còn được chế biến thành món chả cốm. Đây cũng là một món quà được dùng trong các dịp vui.<ref>{{Chú thích web
Là trung tâm văn hóa của cả [[miền Bắc (Việt Nam)|miền Bắc]] từ nhiều thế kỷ, tại Hà Nội có thể tìm thấy và thưởng thức những món ăn của nhiều vùng đất khác, nhưng [[ẩm thực]] thành phố cũng nó những nét riêng biệt. [[Cốm làng Vòng]] được những người dân của ngôi làng cùng tên thuộc [[Cầu Giấy (quận)|quận Cầu Giấy]] làm đặc trưng bởi mùi thơm và màu sắc. [[Cốm]] làm từ giống nếp vàng gặt khi còn non, gói trong những tàu lá [[sen hồng|sen]] màu ngọc thạch và được những người bán hàng rao bán ngay từ sáng sớm. Tuy phổ biến nhất là cốm tươi, nhưng món ăn này còn được chế biến thành món chả cốm. Đây cũng là một món quà được dùng trong các dịp vui.<ref>{{Chú thích web
| url = http://www.hanoi.gov.vn/hnportal/tag.idempotent.render.userLayoutRootNode.target.n628.uP?uP_root=me&cw_xml=http://www.hanoi.gov.vn/staticwebs/fullmode/gioithieuchunghanoi/group2/group2_3/page2_3_3.htm
| url = http://www.hanoi.gov.vn/hnportal/tag.idempotent.render.userLayoutRootNode.target.n628.uP?uP_root=me&cw_xml=http://www.hanoi.gov.vn/staticwebs/fullmode/gioithieuchunghanoi/group2/group2_3/page2_3_3.htm
𣳔1.279: 𣳔1.279:


=== 文化昇龍–河內 ===
=== 文化昇龍–河內 ===
[[Tập tin:Hội làng Trung Tự.jpg|nhỏ|trái|260px|Lễ tế trong một hội làng tại nội thành Hà Nội]]
[[集信:Hội làng Trung Tự.jpg|thumb|left|260px|Lễ tế trong một hội làng tại nội thành Hà Nội]]
Hà Nội thường được xem như nơi tập trung những tinh hoa [[văn hóa]] của [[miền Bắc (Việt Nam)|miền Bắc]] và cả [[Việt Nam]]. Trong hàng ngàn năm, vị trí [[Thủ đô Việt Nam|kinh đô]] khiến thành phố này trở thành nơi quy tụ của những nhân vật ưu tú, những thương nhân, những nghệ nhân, những thợ thủ công lành nghề. Họ tới đây lập nghiệp, mang theo những phong tục, tập quán địa phương và Hà Nội trở thành mảnh đất tiêu biểu cho [[văn hóa Việt Nam|nền văn hóa của cả Việt Nam]]. Những danh nhân, nhân vật nổi tiếng của Việt Nam phần đông xuất thân từ những vùng đất khác, nhưng kinh đô Thăng Long thường là nơi họ xây dựng nên sự nghiệp. Môi trường cạnh tranh của đất kinh thành khiến những thương nhân, thợ thủ công trụ vững lại Hà Nội phải là những người xuất sắc, tài năng. Khi những người dân tứ xứ về định cư tại Thăng Long, các phong tục tập quán mà họ mang theo cũng dần thay đổi, tạo nên nét văn hóa của Hà Nội.<ref>{{Chú thích web
Hà Nội thường được xem như nơi tập trung những tinh hoa [[văn hóa]] của [[miền Bắc (Việt Nam)|miền Bắc]] và cả [[Việt Nam]]. Trong hàng ngàn năm, vị trí [[Thủ đô Việt Nam|kinh đô]] khiến thành phố này trở thành nơi quy tụ của những nhân vật ưu tú, những thương nhân, những nghệ nhân, những thợ thủ công lành nghề. Họ tới đây lập nghiệp, mang theo những phong tục, tập quán địa phương và Hà Nội trở thành mảnh đất tiêu biểu cho [[văn hóa Việt Nam|nền văn hóa của cả Việt Nam]]. Những danh nhân, nhân vật nổi tiếng của Việt Nam phần đông xuất thân từ những vùng đất khác, nhưng kinh đô Thăng Long thường là nơi họ xây dựng nên sự nghiệp. Môi trường cạnh tranh của đất kinh thành khiến những thương nhân, thợ thủ công trụ vững lại Hà Nội phải là những người xuất sắc, tài năng. Khi những người dân tứ xứ về định cư tại Thăng Long, các phong tục tập quán mà họ mang theo cũng dần thay đổi, tạo nên nét văn hóa của Hà Nội.<ref>{{Chú thích web
| url = http://www.vietnamtourism.com/v_pages/country/province.asp
| url = http://www.vietnamtourism.com/v_pages/country/province.asp