𨀈𬧐內容

恪別𡧲版𢯢𢷮𧵑「河內」

51 bytes removed 、 𣈜14𣎃1𢆥2014
𣳔1.333: 𣳔1.333:
[[集信:Sen hanoi.jpg|thumb|right|200px|𠬠𠊛𧸝蓮𨕭塘舖河內]]
[[集信:Sen hanoi.jpg|thumb|right|200px|𠬠𠊛𧸝蓮𨕭塘舖河內]]


河內㫻羅𠬠念感興創作𧵑𡗉樂士。𠓀𥃞𥯉羅形影𧵑𠬠河內𢭲氣勢豪雄吧猛瑪𥪝位勢首都𥪝局鬥爭衛國。欺仍𠊛𠔦屬[[中團首都]]沛𨖨賒河內,𠬠𥪝數𥯉,樂士[[阮廷詩]]㐌曰歌曲''[[𠊛河內 (排咭)|𠊛河內]]'',𣈜𠉞㐌𨔾𢧚慣屬。<ref>{{注釋web
河內㫻羅𠬠念感興創作𧵑𡗉樂士。𠓀𥃞𥯉羅形影𧵑𠬠河內𢭲氣勢豪雄吧猛瑪𥪝位勢首都𥪝局鬥爭衛國。欺仍𠊛𠔦屬[[中團首都]]沛𨖨賒河內,𠬠𥪝數𥯉,樂士[[阮廷詩]]㐌曰歌曲《[[𠊛河內 (排咭)|𠊛河內]]》,𣈜𠉞㐌𨔾𢧚慣屬。<ref>{{注釋web
| url = <!--http://vietnamnet.vn/thuhanoi/2007/03/672162/-->http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/sau-muoi-nam-vang-vong-mot-bai-ca
| url = <!--http://vietnamnet.vn/thuhanoi/2007/03/672162/-->http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/sau-muoi-nam-vang-vong-mot-bai-ca
| title = Sáu mươi năm vang vọng một bài ca
| title = Sáu mươi năm vang vọng một bài ca
𣳔1.339: 𣳔1.339:
| author = Hà Diệu
| author = Hà Diệu
| date = 2007-03-13
| date = 2007-03-13
| publisher = VietNamNet }}</ref> Cũng trong những năm tháng này, [[Văn Cao]] đã viết cho Hà Nội một số hành khúc như ''Thăng Long hành khúc ca'', "Gò Đống Đa", ''Tiến về Hà Nội''. Hình ảnh Hà Nội trong cuộc chiến với thực dân Pháp cũng là đề tài của các tác phẩm như: "Sẽ về Thủ đô" của [[Huy Du]], "Cảm xúc tháng Mười" của Nguyễn Thành, "Ba Đình nắng" của Bùi Công Kì. Trong những tháng năm chống Mỹ, Thủ đô anh hùng trong chiến đấu và kiến thiết được khắc họa đâm nét trong các tác phẩm như "Bài ca Hà Nội" của Vũ Thanh, "Hà Nội - Điện Biên Phủ" của Phạm Tuyên, "Khi thành phố lên đèn" của Thái Cơ, "Tiếng nói Hà Nội" của Văn An v.v... Bên cạnh đó, Hà Nội hiện lên với dáng vẻ cổ xưa, kiêu kì và lãng mạn, với “ánh đèn giăng mắc”, “hoa chen người đi, liễu rũ mà chi”, với hình ảnh người con gái "khăn san bay lả lơi trên vai ai" trong những nhạc phẩm mang nhiều tính chất hoài niệm như ''Hướng về Hà Nội'' của [[Hoàng Dương]], ''Nỗi lòng người đi'' [[Anh Bằng]], ''Hà Nội ngày tháng cũ'' của [[Song Ngọc]] hay ''Gửi người em gái miền Nam'' của [[Đoàn Chuẩn]]. Vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh vật, con người, truyền thống lịch sử và nét thanh lịch độc đáo của Thủ đô được khắc họa đậm nét qua giai điệu của nhiều nhạc sĩ Việt Nam thuộc nhiều thế hệ khác nhau, như [[Hoàng Hiệp]] với ''Nhớ về Hà Nội'', Phan Nhân với "Hà Nội niềm tin và hi vọng", [[Hoàng Vân]] với "Tình yêu Hà Nội", Văn Kí với "Trời Hà Nội xanh" và "Hà Nội mùa xuân", [[Nguyễn Đức Toàn]] với "Hà Nội trái tim hồng", Trần Hoàn với "Khúc hát người Hà Nội",[[Trịnh Công Sơn]] với ''Nhớ mùa thu Hà Nội'', Nguyễn Cường với "Mãi vẫn là tuổi thơ tôi Hà Nội", [[Dương Thụ]] với "Mong về Hà Nội", [[Phú Quang]] với ''Em ơi, Hà Nội phố'', "Hà Nội ngày trở về", Phạm Minh Tuấn với "Hà Nội ơi thầm hát trong tôi", Nguyễn Tiến với "Chiều mưa Hà Nội", Trần Quang Lộc với "Có phải em mùa thu Hà Nội",[[Trương Quý Hải]] với ''Hà Nội mùa vắng những con mưa'', Lê Vinh với "Hà Nội và tôi", Vũ Quang Trung với "Chiều Hà Nội" v.v... Một số địa danh của Hà Nội cũng đi trở thành chủ đề sáng tác trong âm nhạc như "Một thoáng Tây Hồ" của [[Phó Đức Phương]], "Ngẫu hứng sông Hồng" của [[Trần Tiến]], "Chiều Hồ Gươm" của Đặng An Nguyên, "Truyền thuyết Hồ Gươm" của Hoàng Phúc Thắng, "Bên lăng Bác Hồ" của Dân Huyền v.v... Có một số tác phẩm tuy không nhắc đến địa danh Hà Nội nhưng được lấy cảm hứng hoặc viết về chính mảnh đất này như: "Những ánh sao đêm" của [[Phan Huỳnh Điểu]], "Thu quyến rũ" của Đoàn Chuẩn, "Từ một ngã tư đường phố" của [[Phạm Tuyên]], "Mùa xuân làng lúa làng hoa" của Ngọc Khuê, "Hoa sữa" của Hồng Đăng...
| publisher = VietNamNet }}</ref> 拱𥪝仍𢆥𣎃呢,[[文高]]㐌曰㧣河內𠬠數行曲如《昇龍行曲歌》,《𡍢埬栘》,《進𧗱河內》。Hình ảnh Hà Nội trong cuộc chiến với thực dân Pháp cũng là đề tài của các tác phẩm như: "Sẽ về Thủ đô" của [[Huy Du]], "Cảm xúc tháng Mười" của Nguyễn Thành, "Ba Đình nắng" của Bùi Công Kì. Trong những tháng năm chống Mỹ, Thủ đô anh hùng trong chiến đấu và kiến thiết được khắc họa đâm nét trong các tác phẩm như "Bài ca Hà Nội" của Vũ Thanh, "Hà Nội - Điện Biên Phủ" của Phạm Tuyên, "Khi thành phố lên đèn" của Thái Cơ, "Tiếng nói Hà Nội" của Văn An v.v... Bên cạnh đó, Hà Nội hiện lên với dáng vẻ cổ xưa, kiêu kì và lãng mạn, với “ánh đèn giăng mắc”, “hoa chen người đi, liễu rũ mà chi”, với hình ảnh người con gái "khăn san bay lả lơi trên vai ai" trong những nhạc phẩm mang nhiều tính chất hoài niệm như ''Hướng về Hà Nội'' của [[Hoàng Dương]], ''Nỗi lòng người đi'' [[Anh Bằng]], ''Hà Nội ngày tháng cũ'' của [[Song Ngọc]] hay ''Gửi người em gái miền Nam'' của [[Đoàn Chuẩn]]. Vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh vật, con người, truyền thống lịch sử và nét thanh lịch độc đáo của Thủ đô được khắc họa đậm nét qua giai điệu của nhiều nhạc sĩ Việt Nam thuộc nhiều thế hệ khác nhau, như [[Hoàng Hiệp]] với ''Nhớ về Hà Nội'', Phan Nhân với "Hà Nội niềm tin và hi vọng", [[Hoàng Vân]] với "Tình yêu Hà Nội", Văn Kí với "Trời Hà Nội xanh" và "Hà Nội mùa xuân", [[Nguyễn Đức Toàn]] với "Hà Nội trái tim hồng", Trần Hoàn với "Khúc hát người Hà Nội",[[Trịnh Công Sơn]] với ''Nhớ mùa thu Hà Nội'', Nguyễn Cường với "Mãi vẫn là tuổi thơ tôi Hà Nội", [[Dương Thụ]] với "Mong về Hà Nội", [[Phú Quang]] với ''Em ơi, Hà Nội phố'', "Hà Nội ngày trở về", Phạm Minh Tuấn với "Hà Nội ơi thầm hát trong tôi", Nguyễn Tiến với "Chiều mưa Hà Nội", Trần Quang Lộc với "Có phải em mùa thu Hà Nội",[[Trương Quý Hải]] với ''Hà Nội mùa vắng những con mưa'', Lê Vinh với "Hà Nội và tôi", Vũ Quang Trung với "Chiều Hà Nội" v.v... Một số địa danh của Hà Nội cũng đi trở thành chủ đề sáng tác trong âm nhạc như "Một thoáng Tây Hồ" của [[Phó Đức Phương]], "Ngẫu hứng sông Hồng" của [[Trần Tiến]], "Chiều Hồ Gươm" của Đặng An Nguyên, "Truyền thuyết Hồ Gươm" của Hoàng Phúc Thắng, "Bên lăng Bác Hồ" của Dân Huyền v.v... Có một số tác phẩm tuy không nhắc đến địa danh Hà Nội nhưng được lấy cảm hứng hoặc viết về chính mảnh đất này như: "Những ánh sao đêm" của [[Phan Huỳnh Điểu]], "Thu quyến rũ" của Đoàn Chuẩn, "Từ một ngã tư đường phố" của [[Phạm Tuyên]], "Mùa xuân làng lúa làng hoa" của Ngọc Khuê, "Hoa sữa" của Hồng Đăng...


Trong [[văn học Việt Nam]], Hà Nội hiện ra như một đô thị có lịch sử lâu đời, giàu truyền thống và bản sắc văn hóa.<ref name="van hoc">{{Chú thích báo
Trong [[văn học Việt Nam]], Hà Nội hiện ra như một đô thị có lịch sử lâu đời, giàu truyền thống và bản sắc văn hóa.<ref name="van hoc">{{Chú thích báo