𨀈𬧐內容

恪別𡧲版𢯢𢷮𧵑「黨共產越南」

580 bytes removed 、 𣈜1𣎃2𢆥2015
no edit summary
(造張𡤔𢭲內容「{{Thông tin đảng phái chính trị | mã màu = #D01D0D | tên = 黨共產越南 | logo = 222px<br>Đảng kỳ. | lãnh…」)
 
空固𥿂略𢯢𢷮
𣳔27: 𣳔27:


'''黨共產越南''' là [[đảng cầm quyền]] tại [[越南]] hiện nay theo [[憲法越南|憲法]] (bản sửa đổi 1992), đồng thời là [[chính đảng]] duy nhất được phép hoạt động. Theo Cương lĩnh và Điều lệ chính thức được công bố hiện nay, Đảng Cộng sản Việt Nam là đại biểu trung thành của [[giai cấp công nhân]], [[người lao động]] và lấy [[chủ nghĩa Marx-Lenin]] và [[Tư tưởng Hồ Chí Minh]] làm kim chỉ nam cho mọi hoạt động của Đảng. Trên thực tế,  một số yếu tố của [[chủ nghĩa tư bản]], [[chủ nghĩa dân tộc]] và cả một vài yếu tố có tính truyền thống của ý thức hệ [[phong kiến]] cũng có những ảnh hưởng nhất định. Tại Việt Nam, trong các ngữ cảnh không chính thức, các phương tiện truyền thông, các nhà lãnh đạo thường dùng 1 từ "Đảng" (hoặc "Đảng ta") để nói về Đảng Cộng sản Việt Nam.<ref>[http://vnn.vietnamnet.vn/chinhtri/doinoi/2006/01/530551/ Thời cơ vàng của Đảng ta] Nguyễn Trung, 09:06, Thứ Hai, 09/01/2006 (GMT+7)</ref><ref>[http://web.archive.org/web/20090205172555/http://laodong.com.vn/Home/Dang-ta-that-la-vi-dai/20082/75821.laodong "Đảng ta thật là vĩ đại"] Hương Trà,  9:05 PM, 01/02/2008</ref>
'''黨共產越南''' là [[đảng cầm quyền]] tại [[越南]] hiện nay theo [[憲法越南|憲法]] (bản sửa đổi 1992), đồng thời là [[chính đảng]] duy nhất được phép hoạt động. Theo Cương lĩnh và Điều lệ chính thức được công bố hiện nay, Đảng Cộng sản Việt Nam là đại biểu trung thành của [[giai cấp công nhân]], [[người lao động]] và lấy [[chủ nghĩa Marx-Lenin]] và [[Tư tưởng Hồ Chí Minh]] làm kim chỉ nam cho mọi hoạt động của Đảng. Trên thực tế,  một số yếu tố của [[chủ nghĩa tư bản]], [[chủ nghĩa dân tộc]] và cả một vài yếu tố có tính truyền thống của ý thức hệ [[phong kiến]] cũng có những ảnh hưởng nhất định. Tại Việt Nam, trong các ngữ cảnh không chính thức, các phương tiện truyền thông, các nhà lãnh đạo thường dùng 1 từ "Đảng" (hoặc "Đảng ta") để nói về Đảng Cộng sản Việt Nam.<ref>[http://vnn.vietnamnet.vn/chinhtri/doinoi/2006/01/530551/ Thời cơ vàng của Đảng ta] Nguyễn Trung, 09:06, Thứ Hai, 09/01/2006 (GMT+7)</ref><ref>[http://web.archive.org/web/20090205172555/http://laodong.com.vn/Home/Dang-ta-that-la-vi-dai/20082/75821.laodong "Đảng ta thật là vĩ đại"] Hương Trà,  9:05 PM, 01/02/2008</ref>
== Vai trò ==
== 𦢳𠻀 ==
Điều 4 của [[Hiến pháp Việt Nam]] 2013 khẳng định vai trò lãnh đạo tuyệt đối của Đảng lên Nhà nước và xã hội:
Điều 4 của [[Hiến pháp Việt Nam]] 2013 khẳng định vai trò lãnh đạo tuyệt đối của Đảng lên Nhà nước và xã hội:
:''Đảng Cộng sản Việt Nam, đội tiên phong của giai cấp [[công nhân]] Việt Nam, đại biểu trung thành quyền lợi của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, theo chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, là lực lượng [[lãnh đạo]] Nhà nước và xã hội.''
:''Đảng Cộng sản Việt Nam, đội tiên phong của giai cấp [[công nhân]] Việt Nam, đại biểu trung thành quyền lợi của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, theo chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, là lực lượng [[lãnh đạo]] Nhà nước và xã hội.''


== Cương lĩnh chính trị ==
== 綱領政治==
{{chính|Cương lĩnh chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam}}
{{chính|Cương lĩnh chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam}}
==Hệ tư tưởng và đường lối==
==系思想吧塘𡓃==
{{Chính trị Việt Nam}}
{{政治越南}}
Đảng Cộng sản thành lập năm [[1930]]<ref>[http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30061&cn_id=248108 Đảng Cộng sản Việt Nam, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam]</ref> sau là một phân bộ của [[Quốc tế Cộng sản]], theo [[Chủ nghĩa Marx-Lenin|chủ nghĩa Marx- Lenin]]. Theo [[Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam|Điều lệ Đảng]] năm [[1935]] "''Đảng Cộng sản Đông Dương, đội tiền phong duy nhất của vô sản giai cấp, tranh đấu để thu phục đa số quần chúng vô sản, lãnh đạo nông dân lao động và tất thảy quần chúng lao động khác, chỉ huy họ làm cách mạng phản đế và điền địa (mưu cho Đông Dương được hoàn toàn độc lập, dân cày được ruộng đất, các dân tộc thiểu số được giải phóng), lập chính quyền Xô viết công nông binh, đặng dự bị điều kiện tranh đấu thực hiện vô sản chuyên chính, kiến thiết xã hội chủ nghĩa là thời kỳ đầu của cộng sản chủ nghĩa theo chương trình của Quốc tế Cộng sản''". Nguyên tắc tổ chức của Đảng là [[dân chủ tập trung]].
Đảng Cộng sản thành lập năm [[1930]]<ref>[http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30061&cn_id=248108 Đảng Cộng sản Việt Nam, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam]</ref> sau là một phân bộ của [[Quốc tế Cộng sản]], theo [[Chủ nghĩa Marx-Lenin|chủ nghĩa Marx- Lenin]]. Theo [[Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam|Điều lệ Đảng]] năm [[1935]] "''Đảng Cộng sản Đông Dương, đội tiền phong duy nhất của vô sản giai cấp, tranh đấu để thu phục đa số quần chúng vô sản, lãnh đạo nông dân lao động và tất thảy quần chúng lao động khác, chỉ huy họ làm cách mạng phản đế và điền địa (mưu cho Đông Dương được hoàn toàn độc lập, dân cày được ruộng đất, các dân tộc thiểu số được giải phóng), lập chính quyền Xô viết công nông binh, đặng dự bị điều kiện tranh đấu thực hiện vô sản chuyên chính, kiến thiết xã hội chủ nghĩa là thời kỳ đầu của cộng sản chủ nghĩa theo chương trình của Quốc tế Cộng sản''". Nguyên tắc tổ chức của Đảng là [[dân chủ tập trung]].


𣳔53: 𣳔53:
Trên thực tế đường lối của Đảng hiện nay gây ra rất nhiều tranh luận từ phía bên ngoài, là "hữu khuynh" hay "theo đúng" tôn chỉ của chủ nghĩa Marx- Lenin. Các chính sách được cho là theo đường lối Kinh tế mới (NEP) của [[Lenin]]<ref>[http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Nghiencuu-Traodoi/2010/2462/Chinh-sach-kinh-te-moi-cua-VI-Lenin-va-su-van-dung.aspx Chính sách kinh tế mới của V.I. Lê-nin và sự vận dụng vào công cuộc đổi mới ở Việt Nam, Nguyễn Đức Độ, Tạp chí Cộng Sản]</ref>, nhưng cũng có ý kiến cho là những cải cách vượt xa cả NEP, và được cho là gần gũi với lý luận của [[Đặng Tiểu Bình]] và đường lối của Trung Quốc hiện nay. Trong khi đó [[tư tưởng Hồ Chí Minh]] được nhiều nhà nghiên cứu hiểu khác nhau và vận dụng khác nhau. Chính sách "[[Đổi mới]]" được đưa ra năm 1986 được một số người nhận định là "quay lại cái cũ" (như xóa bỏ cơ chế hợp tác xã kiểu cũ, cho tư nhân kinh doanh, khuyến khích tiêu dùng, khôi phục lại nhiều đền chùa, v.v...).
Trên thực tế đường lối của Đảng hiện nay gây ra rất nhiều tranh luận từ phía bên ngoài, là "hữu khuynh" hay "theo đúng" tôn chỉ của chủ nghĩa Marx- Lenin. Các chính sách được cho là theo đường lối Kinh tế mới (NEP) của [[Lenin]]<ref>[http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Nghiencuu-Traodoi/2010/2462/Chinh-sach-kinh-te-moi-cua-VI-Lenin-va-su-van-dung.aspx Chính sách kinh tế mới của V.I. Lê-nin và sự vận dụng vào công cuộc đổi mới ở Việt Nam, Nguyễn Đức Độ, Tạp chí Cộng Sản]</ref>, nhưng cũng có ý kiến cho là những cải cách vượt xa cả NEP, và được cho là gần gũi với lý luận của [[Đặng Tiểu Bình]] và đường lối của Trung Quốc hiện nay. Trong khi đó [[tư tưởng Hồ Chí Minh]] được nhiều nhà nghiên cứu hiểu khác nhau và vận dụng khác nhau. Chính sách "[[Đổi mới]]" được đưa ra năm 1986 được một số người nhận định là "quay lại cái cũ" (như xóa bỏ cơ chế hợp tác xã kiểu cũ, cho tư nhân kinh doanh, khuyến khích tiêu dùng, khôi phục lại nhiều đền chùa, v.v...).


== Lịch sử ==
== 歷史==
=== Hình thành===
=== 形成===
Đảng Cộng sản Việt Nam do [[Hồ Chí Minh|Nguyễn Ái Quốc]] triệu tập các đại biểu cộng sản Việt Nam họp từ ngày [[6 tháng 1]] năm [[1930]] <ref>Giáo trình lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam, NXB chính trị quốc gia. 2006, trang 55</ref> đến ngày [[8 tháng 2]] năm 1930 tại [[Hương Cảng]], trên cơ sở thống nhất ba tổ chức cộng sản tại [[Đông Dương]] ([[Đông Dương Cộng sản Đảng]] và [[An Nam Cộng sản Đảng]]; thành viên từ một nhóm thứ ba tên là [[Đông Dương Cộng sản Liên đoàn]] không kịp có mặt). Hội nghị hợp nhất này diễn ra tại căn nhà của một công nhân ở bán đảo Cửu Long (''Kowloon'') từ ngày 6 tháng 1 đến ngày [[8 tháng 2]] năm 1930, đúng vào dịp [[Tết]] năm [[Canh Ngọ]]. Tham dự Hội nghị có 2 đại biểu Đông Dương Cộng sản Đảng ([[Trịnh Đình Cửu]] và [[Nguyễn Đức Cảnh]]), 2 đại biểu An Nam Cộng sản Đảng ([[Nguyễn Thiệu]] và [[Châu Văn Liêm]]) và 3 đại biểu ở nước ngoài (có [[Nguyễn Ái Quốc]], [[Hồ Tùng Mậu]], [[Lê Hồng Sơn]], đại biểu của [[Quốc tế Cộng sản]]). Hội nghị quyết định thành lập một tổ chức cộng sản duy nhất, lấy tên là '''Đảng Cộng sản Việt Nam''', thông qua một số văn kiện quan trọng như: ''[[Chính cương vắn tắt]], [[Sách lược vắn tắt]], [[Chương trình tóm tắt]], [[Điều lệ vắn tắt]] của Đảng, Lời kêu gọi''. Ngày [[24 tháng 2]] năm [[1930]], [[Đông Dương Cộng sản Liên đoàn]] chính thức gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Đảng Cộng sản Việt Nam do [[Hồ Chí Minh|Nguyễn Ái Quốc]] triệu tập các đại biểu cộng sản Việt Nam họp từ ngày [[6 tháng 1]] năm [[1930]] <ref>Giáo trình lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam, NXB chính trị quốc gia. 2006, trang 55</ref> đến ngày [[8 tháng 2]] năm 1930 tại [[Hương Cảng]], trên cơ sở thống nhất ba tổ chức cộng sản tại [[Đông Dương]] ([[Đông Dương Cộng sản Đảng]] và [[An Nam Cộng sản Đảng]]; thành viên từ một nhóm thứ ba tên là [[Đông Dương Cộng sản Liên đoàn]] không kịp có mặt). Hội nghị hợp nhất này diễn ra tại căn nhà của một công nhân ở bán đảo Cửu Long (''Kowloon'') từ ngày 6 tháng 1 đến ngày [[8 tháng 2]] năm 1930, đúng vào dịp [[Tết]] năm [[Canh Ngọ]]. Tham dự Hội nghị có 2 đại biểu Đông Dương Cộng sản Đảng ([[Trịnh Đình Cửu]] và [[Nguyễn Đức Cảnh]]), 2 đại biểu An Nam Cộng sản Đảng ([[Nguyễn Thiệu]] và [[Châu Văn Liêm]]) và 3 đại biểu ở nước ngoài (có [[Nguyễn Ái Quốc]], [[Hồ Tùng Mậu]], [[Lê Hồng Sơn]], đại biểu của [[Quốc tế Cộng sản]]). Hội nghị quyết định thành lập một tổ chức cộng sản duy nhất, lấy tên là '''Đảng Cộng sản Việt Nam''', thông qua một số văn kiện quan trọng như: ''[[Chính cương vắn tắt]], [[Sách lược vắn tắt]], [[Chương trình tóm tắt]], [[Điều lệ vắn tắt]] của Đảng, Lời kêu gọi''. Ngày [[24 tháng 2]] năm [[1930]], [[Đông Dương Cộng sản Liên đoàn]] chính thức gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam.


Tại Hội nghị Ban chấp hành Trung ương, họp Hội nghị lần thứ nhất tại Hồng Kông từ ngày 14 đến [[31 tháng 10]] năm [[1930]], tên của đảng được đổi thành '''Đảng Cộng sản Đông Dương''' theo yêu cầu của [[Quốc tế thứ ba]] (Quốc tế Cộng sản) và [[Trần Phú]] được bầu làm Tổng Bí thư đầu tiên.<ref>Giáo trình lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam, NXB chính trị quốc gia. 2006, trang 62</ref>
Tại Hội nghị Ban chấp hành Trung ương, họp Hội nghị lần thứ nhất tại Hồng Kông từ ngày 14 đến [[31 tháng 10]] năm [[1930]], tên của đảng được đổi thành '''Đảng Cộng sản Đông Dương''' theo yêu cầu của [[Quốc tế thứ ba]] (Quốc tế Cộng sản) và [[Trần Phú]] được bầu làm Tổng Bí thư đầu tiên.<ref>Giáo trình lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam, NXB chính trị quốc gia. 2006, trang 62</ref>
=== Hoạt động chống Pháp===
=== 活動𢶢法 ===
Vừa ra đời, Đảng đã lãnh đạo phong trào nổi dậy 1930-1931, nổi bật là [[Xô-viết Nghệ Tĩnh]], mục đích thành lập chính quyền Xô viết. Phong trào này thất bại và Đảng Cộng sản Đông Dương tổn thất nặng nề vì khủng bố trắng của Pháp. Trước tình hình đó, đầu tháng 4/1931 Xứ ủy Trung Kỳ ra Chỉ thị thanh Đảng có nội dung "''Đuổi sạch sành sanh ra ngoài hết thảy những bọn trí phú địa hào. Nếu đồng chí nào muốn làm cách mạng, tự nguyện đứng về phía giai cấp vô sản mà phấn đấu cũng không cho đứng trong Đảng.''". Chỉ thị này khiến một số đảng viên thuộc đối tượng thanh Đảng ra đầu thú với chính quyền, hoặc chuẩn bị ra đầu thú. Xứ uỷ Trung Kỳ phải ra lệnh thu hồi chỉ thị.<ref>[http://btxvnt.org.vn/cms/?m=16&act=view&id=124 Quá trình thành lập Xứ uỷ Trung Kỳ và các Tỉnh đảng bộ Nghệ Tĩnh], Nguyễn Thị Hồng Vân, Bảo tàng Xô Viết Nghệ Tĩnh, Sở Văn hóa - Thể thao - Du lịch Nghệ An</ref>
Vừa ra đời, Đảng đã lãnh đạo phong trào nổi dậy 1930-1931, nổi bật là [[Xô-viết Nghệ Tĩnh]], mục đích thành lập chính quyền Xô viết. Phong trào này thất bại và Đảng Cộng sản Đông Dương tổn thất nặng nề vì khủng bố trắng của Pháp. Trước tình hình đó, đầu tháng 4/1931 Xứ ủy Trung Kỳ ra Chỉ thị thanh Đảng có nội dung "''Đuổi sạch sành sanh ra ngoài hết thảy những bọn trí phú địa hào. Nếu đồng chí nào muốn làm cách mạng, tự nguyện đứng về phía giai cấp vô sản mà phấn đấu cũng không cho đứng trong Đảng.''". Chỉ thị này khiến một số đảng viên thuộc đối tượng thanh Đảng ra đầu thú với chính quyền, hoặc chuẩn bị ra đầu thú. Xứ uỷ Trung Kỳ phải ra lệnh thu hồi chỉ thị.<ref>[http://btxvnt.org.vn/cms/?m=16&act=view&id=124 Quá trình thành lập Xứ uỷ Trung Kỳ và các Tỉnh đảng bộ Nghệ Tĩnh], Nguyễn Thị Hồng Vân, Bảo tàng Xô Viết Nghệ Tĩnh, Sở Văn hóa - Thể thao - Du lịch Nghệ An</ref>


𣳔69: 𣳔69:
Khi [[Thế chiến thứ hai]] bùng nổ, chính quyền thực dân Pháp ở Đông Dương lại đàn áp mạnh tay, Đảng đã chuyển hướng, coi giải phóng dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu. [[Tháng 3]] năm [[1939]], Đảng ra bản ''Tuyên ngôn của Đảng cộng sản Đông Dương đối với thời cuộc''. [[Tháng 11]] năm [[1939]] Hội nghị Trung ương đảng họp tại Hóc Môn, [[Sài Gòn]] do [[Nguyễn Văn Cừ]] chủ trì đã thành lập [[Mặt trận Dân tộc Thống nhất Phản đế Đông Dương]]  và Hội nghị Trung ương [[tháng 5]] năm [[1941]] do [[Nguyễn Ái Quốc]] chủ trì họp tại [[Cao Bằng]] lập ra Mặt trận [[Việt Minh]]. Thông qua mặt trận này, Đảng đã lãnh đạo nhân dân giành chính quyền tại Việt Nam, được biết đến với tên gọi [[Cách mạng tháng Tám]].
Khi [[Thế chiến thứ hai]] bùng nổ, chính quyền thực dân Pháp ở Đông Dương lại đàn áp mạnh tay, Đảng đã chuyển hướng, coi giải phóng dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu. [[Tháng 3]] năm [[1939]], Đảng ra bản ''Tuyên ngôn của Đảng cộng sản Đông Dương đối với thời cuộc''. [[Tháng 11]] năm [[1939]] Hội nghị Trung ương đảng họp tại Hóc Môn, [[Sài Gòn]] do [[Nguyễn Văn Cừ]] chủ trì đã thành lập [[Mặt trận Dân tộc Thống nhất Phản đế Đông Dương]]  và Hội nghị Trung ương [[tháng 5]] năm [[1941]] do [[Nguyễn Ái Quốc]] chủ trì họp tại [[Cao Bằng]] lập ra Mặt trận [[Việt Minh]]. Thông qua mặt trận này, Đảng đã lãnh đạo nhân dân giành chính quyền tại Việt Nam, được biết đến với tên gọi [[Cách mạng tháng Tám]].


=== Tự giải tán===
=== Tự解散===
Ngày [[11 tháng 11]] năm [[1945]] Đảng Cộng sản Đông Dương tuyên bố tự giải tán,<ref>[http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30063&cn_id=97203 Thông cáo Đảng Cộng sản Đông Dương tự ý giải tán, ngày 11-11-1945], Văn kiện Đảng toàn tập - Tập 8 (1945-1947)</ref> chuyển vào hoạt động bí mật, chỉ để một bộ phận hoạt động công khai dưới danh nghĩa '''Hội nghiên cứu Chủ nghĩa Marx ở Đông Dương''', mọi hoạt động công khai của đảng từ đây đều thông qua Mặt trận Việt Minh. Trên thực tế, Đảng vẫn hoạt động bí mật và giữ vai trò lãnh đạo chính quyền, chỉ đạo công cuộc [[Chiến tranh Đông Dương|kháng chiến kiến quốc]]<ref>[http://123.30.190.43:8080/tiengviet/tulieuvankien/tulieuvedang/details.asp?topic=168&subtopic=463&leader_topic=981&id=BT19121236285 CÙNG TRUNG ƯƠNG ĐẢNG VÀ CHÍNH PHỦ LÃNH ĐẠO CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1945 - 1954)], Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam</ref>. Khi đó Việt Minh được xem như là một tổ chức chính trị tham gia bầu cử Quốc hội khóa I và chính quyền. Sau đó Việt Minh tham gia [[Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam]], cùng với [[Đảng Dân chủ Việt Nam]] và [[Đảng Xã hội Việt Nam]]...
Ngày [[11 tháng 11]] năm [[1945]] Đảng Cộng sản Đông Dương tuyên bố tự giải tán,<ref>[http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30063&cn_id=97203 Thông cáo Đảng Cộng sản Đông Dương tự ý giải tán, ngày 11-11-1945], Văn kiện Đảng toàn tập - Tập 8 (1945-1947)</ref> chuyển vào hoạt động bí mật, chỉ để một bộ phận hoạt động công khai dưới danh nghĩa '''Hội nghiên cứu Chủ nghĩa Marx ở Đông Dương''', mọi hoạt động công khai của đảng từ đây đều thông qua Mặt trận Việt Minh. Trên thực tế, Đảng vẫn hoạt động bí mật và giữ vai trò lãnh đạo chính quyền, chỉ đạo công cuộc [[Chiến tranh Đông Dương|kháng chiến kiến quốc]]<ref>[http://123.30.190.43:8080/tiengviet/tulieuvankien/tulieuvedang/details.asp?topic=168&subtopic=463&leader_topic=981&id=BT19121236285 CÙNG TRUNG ƯƠNG ĐẢNG VÀ CHÍNH PHỦ LÃNH ĐẠO CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1945 - 1954)], Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam</ref>. Khi đó Việt Minh được xem như là một tổ chức chính trị tham gia bầu cử Quốc hội khóa I và chính quyền. Sau đó Việt Minh tham gia [[Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam]], cùng với [[Đảng Dân chủ Việt Nam]] và [[Đảng Xã hội Việt Nam]]...


𣳔94: 𣳔94:
[[Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam XI|Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI]] năm 2011 thí điểm kết nạp chủ doanh nghiệp tư nhân vào Đảng <ref>[http://congan.com.vn/?mod=detnews&catid=942&p=&id=228836 Kết nạp Đảng cho chủ doanh nghiệp tư nhân là một chủ trương đúng] 18/01/2011 10:44</ref>
[[Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam XI|Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI]] năm 2011 thí điểm kết nạp chủ doanh nghiệp tư nhân vào Đảng <ref>[http://congan.com.vn/?mod=detnews&catid=942&p=&id=228836 Kết nạp Đảng cho chủ doanh nghiệp tư nhân là một chủ trương đúng] 18/01/2011 10:44</ref>


== Tổ chức ==
== 組織==
{{Chính|Tổ chức của Đảng Cộng sản Việt Nam|Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam}}
{{Chính|Tổ chức của Đảng Cộng sản Việt Nam|Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam}}
Đảng Cộng sản Việt Nam là một đảng theo [[chủ nghĩa Marx-Lenin]] với [[Đường lối tập trung dân chủ|nguyên tắc tập trung dân chủ]]. Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc là cơ quan quyền lực cao nhất của Đảng, là cơ quan duy nhất có quyền ban hành hoặc sửa đổi Điều lệ Đảng và cương lĩnh chính trị, thông qua báo cáo tổng kết nhiệm kỳ đã qua và thông qua nghị quyết về phương hướng hành động nhiệm kỳ tới, bầu ra [[Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam|Ban Chấp hành Trung ương]] là cơ quan lãnh đạo cao nhất việc chấp hành nghị quyết của đại hội.<ref name="DCSVN">[http://www.cpv.org.vn/tiengviet/tulieuvankien/vankiendang/?topic=191&subtopic=2 Điều lệ Đảng Cộng Sản Việt Nam]</ref>
Đảng Cộng sản Việt Nam là một đảng theo [[chủ nghĩa Marx-Lenin]] với [[Đường lối tập trung dân chủ|nguyên tắc tập trung dân chủ]]. Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc là cơ quan quyền lực cao nhất của Đảng, là cơ quan duy nhất có quyền ban hành hoặc sửa đổi Điều lệ Đảng và cương lĩnh chính trị, thông qua báo cáo tổng kết nhiệm kỳ đã qua và thông qua nghị quyết về phương hướng hành động nhiệm kỳ tới, bầu ra [[Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam|Ban Chấp hành Trung ương]] là cơ quan lãnh đạo cao nhất việc chấp hành nghị quyết của đại hội.<ref name="DCSVN">[http://www.cpv.org.vn/tiengviet/tulieuvankien/vankiendang/?topic=191&subtopic=2 Điều lệ Đảng Cộng Sản Việt Nam]</ref>
𣳔118: 𣳔118:
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI đã bầu ra [[Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam]] gồm 175 Ủy viên chính thức và 25 Ủy viên dự khuyết. Ngày 19/1/2011, gần 1.400 đại biểu đã cùng chúc mừng ông [[Nguyễn Phú Trọng]] (67 tuổi, Chủ tịch Quốc hội) trúng cử Tổng bí thư khóa XI. Danh sách 14 Ủy viên [[Bộ Chính trị]] cũng được xác định với 5 người mới, bên cạnh 9 vị tái cử.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI đã bầu ra [[Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam]] gồm 175 Ủy viên chính thức và 25 Ủy viên dự khuyết. Ngày 19/1/2011, gần 1.400 đại biểu đã cùng chúc mừng ông [[Nguyễn Phú Trọng]] (67 tuổi, Chủ tịch Quốc hội) trúng cử Tổng bí thư khóa XI. Danh sách 14 Ủy viên [[Bộ Chính trị]] cũng được xác định với 5 người mới, bên cạnh 9 vị tái cử.


== Ủy ban Kiểm tra Trung ương và ở các cấp ==
== 委班檢查中央吧於各級==
{{chính|Ủy ban Kiểm tra Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam}}
{{chính|Ủy ban Kiểm tra Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam}}
Ngoài các ban còn có [[Ủy ban Kiểm tra Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam|Ủy ban Kiểm tra Trung ương]] chuyên xem xét phẩm chất chính trị và tư cách đạo đức các đảng viên là cán bộ cao cấp, các vụ việc tiêu cực liên quan đến các đảng viên cao cấp.
Ngoài các ban còn có [[Ủy ban Kiểm tra Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam|Ủy ban Kiểm tra Trung ương]] chuyên xem xét phẩm chất chính trị và tư cách đạo đức các đảng viên là cán bộ cao cấp, các vụ việc tiêu cực liên quan đến các đảng viên cao cấp.
𣳔133: 𣳔133:
Uỷ ban kiểm tra có quyền yêu cầu tổ chức đảng cấp dưới và đảng viên báo cáo, cung cấp tài liệu về những vấn đề liên quan đến nội dung kiểm tra.
Uỷ ban kiểm tra có quyền yêu cầu tổ chức đảng cấp dưới và đảng viên báo cáo, cung cấp tài liệu về những vấn đề liên quan đến nội dung kiểm tra.


== Tư tưởng ==
== 思想==
Là một đảng Marx-Lenin, Đảng Cộng sản Việt Nam đã cải tổ đường lối theo kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa và tạo điều kiện cho khu vực kinh tế tư nhân phát triển bền vững.Có ý kiến cho rằng đây là áp dụng NEP mà lenin đã từng thành công,cũng có ý kiến cho rằng là áp dụng chính sách "mở cửa " mà Đặng làm vào năm 1978 và quán triệt sâu vào năm 1994,tuy nhiên, dù là áp dụng chính sách của ai thì ta luôn nhận thấy sự khác biệt lớn với chính sách tập trung quan liêu bao cấp đã được áp dụng tại Liên Xô và Đông Âu trước khủng hoảng.
Là một đảng Marx-Lenin, Đảng Cộng sản Việt Nam đã cải tổ đường lối theo kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa và tạo điều kiện cho khu vực kinh tế tư nhân phát triển bền vững.Có ý kiến cho rằng đây là áp dụng NEP mà lenin đã từng thành công,cũng có ý kiến cho rằng là áp dụng chính sách "mở cửa " mà Đặng làm vào năm 1978 và quán triệt sâu vào năm 1994,tuy nhiên, dù là áp dụng chính sách của ai thì ta luôn nhận thấy sự khác biệt lớn với chính sách tập trung quan liêu bao cấp đã được áp dụng tại Liên Xô và Đông Âu trước khủng hoảng.


== Chức vụ lãnh đạo qua các thời kỳ==
== 職務領導過各時期==
{{chính|Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam}}
{{chính|Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam}}


𣳔153: 𣳔153:
Tổng bí thư đương nhiệm là [[Nguyễn Phú Trọng]].
Tổng bí thư đương nhiệm là [[Nguyễn Phú Trọng]].


== Các kỳ [[Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam|đại hội đại biểu toàn quốc]] ==
== 各期[[大會代表全國黨共產越南|大會代表全國]] ==
{| class="wikitable"
{| class="wikitable"
|-
|-
𣳔181: 𣳔181:
|-
|-
|}
|}
==Xem thêm==
==䀡添==
* [[Đảng cộng sản]]
* [[黨共產]]
* [[Chủ nghĩa cộng sản]]
* [[主義共產]]
* [[Danh sách tổ chức chính trị Liên bang Đông Dương]]
* [[名冊組織政治聯邦東洋]]
* [[Danh sách tổ chức chính trị Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam]]
* [[名冊組織政治共和社會主義越南]]
* [[Hệ thống đơn đảng]]
* [[系統單黨]]
* [[Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam]]
* [[黨員黨共產越南]]


==Tham khảo==
==參考==
{{tham khảo|2}}
{{參考|2}}
{{Commonscat|Communist Party of Vietnam}}
{{Commonscat|Communist Party of Vietnam}}


==Liên kết ngoài==
==連接外==
* [http://www.dangcongsan.vn/ Website chính thức của ĐCSVN]
* [http://www.dangcongsan.vn/ Website正式𧵑黨共產越南]
* [http://www.nhandan.org.vn Báo Nhân Dân]: cơ quan trung ương của ĐCSVN
* [http://www.nhandan.org.vn 報人民]:機關中央𧵑黨共產越南
* [http://www.vov.org.vn/chuyenmuc/75DangCongSanVietNam/lichsuvevang/ Chuyên trang lịch sử ĐCSVN trên VOV]
* [http://www.vov.org.vn/chuyenmuc/75DangCongSanVietNam/lichsuvevang/ Chuyên trang lịch sử ĐCSVN trên VOV]
* [http://www.dangcongsan.vn/details.asp?topic=2&subtopic=5&leader_topic=79&id=BT1060376271 Lịch sử Đảng-Đảng cộng sản Việt Nam ra đời và cương lĩnh đầu tiên của Đảng]
* [http://www.dangcongsan.vn/details.asp?topic=2&subtopic=5&leader_topic=79&id=BT1060376271 Lịch sử Đảng-Đảng cộng sản Việt Nam ra đời và cương lĩnh đầu tiên của Đảng]
𣳔203: 𣳔203:
{{các chủ đề|Châu Á|Việt Nam|Cộng sản}}
{{các chủ đề|Châu Á|Việt Nam|Cộng sản}}


[[Thể loại:Đảng Cộng sản Việt Nam| ]]
[[體類:黨共產越南| ]]
[[Thể loại:Mặt trận Tổ quốc Việt Nam]]
[[體類:𩈘陣祖國越南]]
[[Thể loại:Đảng độc quyền]]
[[體類:黨獨權]]
[[Thể loại:Chính trị Việt Nam]]
[[體類:政治越南]]
[[Thể loại:Đảng cầm quyền]]
[[體類:黨擒權]]
[[Thể loại:Đảng phái chính trị]]
[[體類:黨派政治]]
[[Thể loại:Đảng cộng sản|V]]
[[體類:黨共產|V]]
[[Thể loại:Đảng phái chính trị thành lập năm 1930]]
[[體類:黨派政治成立𢆥1930]]
[[Thể loại:Khởi đầu năm 1930]]
[[體類:起頭𢆥1930]]
[[Thể loại:Chủ nghĩa cộng sản]]
[[體類:主義共產]]
[[Thể loại:Tổ chức chính trị Việt Nam]]
[[體類:組織政治越南]]