𨀈𬧐內容

恪別𡧲版𢯢𢷮𧵑「戰爭越南」

381 bytes removed 、 𣈜27𣎃6𢆥2015
𣳔141: 𣳔141:
政府[[吳廷琰]]𪬭𢶢清淥步𣛠擒權、迻仍𠊛忠誠唄翁𠓨各位置關重。茹渃[[越南共和]]、𣅶𪦆忙表現𧵑形式集權、政治𧵑國家輔屬慄𡗉𠓨各特併個人𧵑吳廷琰吧家庭翁。軍隊越南共和得急速装備吧訓練唄事𠢞拖𧵑各顧問花旗。[[軍力越南共和]]、𠓨時點𪦆察衛装備得䀡羅等頭區域[[東南亞]]、𣾼𫁜欣[[軍隊人民越南]] - 當羅對手漸藏於沔北。
政府[[吳廷琰]]𪬭𢶢清淥步𣛠擒權、迻仍𠊛忠誠唄翁𠓨各位置關重。茹渃[[越南共和]]、𣅶𪦆忙表現𧵑形式集權、政治𧵑國家輔屬慄𡗉𠓨各特併個人𧵑吳廷琰吧家庭翁。軍隊越南共和得急速装備吧訓練唄事𠢞拖𧵑各顧問花旗。[[軍力越南共和]]、𠓨時點𪦆察衛装備得䀡羅等頭區域[[東南亞]]、𣾼𫁜欣[[軍隊人民越南]] - 當羅對手漸藏於沔北。


Điều 7 [[Hiến pháp Việt Nam Cộng hòa 1956]] quy định ''"Những hành vi có mục đích phổ biến hoặc thực hiện một cách trực tiếp hay gián tiếp chủ nghĩa cộng sản dưới mọi hình thái đều trái với các nguyên tắc ghi trong Hiến pháp"''. Việt Nam Cộng hòa "kêu gọi" những người cộng sản đang hoạt động bí mật ly khai tổ chức, ra "hợp tác" với chế độ mới đồng thời cưỡng ép những người bị bắt từ bỏ chủ nghĩa cộng sản.<ref>Quân khu 8 ba mươi năm kháng chiến (1945 - 1975), chương 4: Đấu tranh chính trị, giữ gìn lực lượng khởi nghĩa từng phần, tiến tới Đồng Khởi (20-7-1955 đến cuối năm 1959), trang 321, Đảng uỷ - Bộ tư lệnh quân khu 9, Nxb Quân đội Nhân dân, 1998</ref> Dù vậy hệ thống tổ chức bí mật của Việt Minh vẫn tiếp tục tồn tại và phản kháng bằng cách tuyên truyền chống chính phủ, tổ chức những cuộc biểu tình chính trị gây sức ép lên chính phủ Việt Nam Cộng hòa.
條7[[憲法越南共和1956]]規定''"仍行爲𣎏目的普遍或實現𠬠格直接咍間接主義共産𤲂每形太調𣡚唄各原則𪟕𥪝憲法"''。越南共和"叫噲"仍𠊛共産當活動秘密離開組織、𠚢"合作"唄製度𡤓同時強𢹥仍𠊛被扒自𠬃主義共産。<ref>Quân khu 8 ba mươi năm kháng chiến (1945 - 1975), chương 4: Đấu tranh chính trị, giữ gìn lực lượng khởi nghĩa từng phần, tiến tới Đồng Khởi (20-7-1955 đến cuối năm 1959), trang 321, Đảng uỷ - Bộ tư lệnh quân khu 9, Nxb Quân đội Nhân dân, 1998</ref> 𠶢丕系統組織秘密𧵑越明吻接俗存在吧反抗憑格宣傳𢶢政府、組織仍局表情政治𢲧飭𢹥𨕭政府越南共和。
[[Tập tin:Máy chém.jpg|phải|nhỏ|200px|Máy chém dưới thời Ngô Đình Diệm. Hiện máy đang được trưng bày tại Bảo tàng TP. Cần Thơ, Việt Nam.]]
[[Tập tin:Máy chém.jpg|phải|nhỏ|200px|Máy chém dưới thời Ngô Đình Diệm. Hiện máy đang được trưng bày tại Bảo tàng TP. Cần Thơ, Việt Nam.]]
Chính phủ Việt Nam Cộng hòa tiến hành các chiến dịch tố cộng, diệt cộng, liên gia phòng vệ, dồn dân lập [[ấp Chiến lược|ấp chiến lược]]... một cách quyết liệt<ref>Robert K. Brigham, ''[http://www.pbs.org/battlefieldvietnam/history/index.html Battlefield Vietnam: A Brief History]'', 6-9-2007</ref> không tính đến các đặc điểm tâm lý và quyền lợi của dân chúng cũng như hoàn cảnh lịch sử Việt Nam. Những biện pháp cứng rắn nhất được áp dụng, ví dụ ngày 16-8-1954, quân Việt Nam Cộng hoà đã nổ súng trấn áp đoàn biểu tình ở thị xã Gò Công, bắn chết 8 người và 162 người bị thương.<ref name=tiengiang>[http://www.tiengiang.gov.vn/xemtin.asp?cap=4&idcha=2649&id=2650 Đấu tranh đòi địch thi hành Hiệp định Genève; Giữ gìn, phát triển lực lượng cách mạng; Phong trào Đồng Khởi (7/1954 - 3/1961)], Trang thông tin điện tử tỉnh Tiền Giang</ref> Trong thời gian từ 1955 đến 1960, theo số liệu của Việt Nam Cộng hoà có 48.250 người bị tống giam,<ref name="insurgency"/> theo một nguồn khác có khoảng 24.000 người bị thương, 80.000 bị hành quyết hay bị ám sát, 275.000 người bị cầm tù, thẩm vấn hoặc với tra tấn hoặc không, và khoảng 500.000 bị đưa đi các trại tập trung.<ref>Vietnam: Why Did We Go?" by Avro Manhattan, Chick Publication, California 1984, pp. 56 & 89</ref> Điều này đã làm biến dạng mô hình xã hội, suy giảm niềm tin của dân chúng vào chính phủ Ngô Đình Diệm và đẩy những người kháng chiến ([[Việt Minh]]) vào rừng lập chiến khu.
Chính phủ Việt Nam Cộng hòa tiến hành các chiến dịch tố cộng, diệt cộng, liên gia phòng vệ, dồn dân lập [[ấp Chiến lược|ấp chiến lược]]... một cách quyết liệt<ref>Robert K. Brigham, ''[http://www.pbs.org/battlefieldvietnam/history/index.html Battlefield Vietnam: A Brief History]'', 6-9-2007</ref> không tính đến các đặc điểm tâm lý và quyền lợi của dân chúng cũng như hoàn cảnh lịch sử Việt Nam. Những biện pháp cứng rắn nhất được áp dụng, ví dụ ngày 16-8-1954, quân Việt Nam Cộng hoà đã nổ súng trấn áp đoàn biểu tình ở thị xã Gò Công, bắn chết 8 người và 162 người bị thương.<ref name=tiengiang>[http://www.tiengiang.gov.vn/xemtin.asp?cap=4&idcha=2649&id=2650 Đấu tranh đòi địch thi hành Hiệp định Genève; Giữ gìn, phát triển lực lượng cách mạng; Phong trào Đồng Khởi (7/1954 - 3/1961)], Trang thông tin điện tử tỉnh Tiền Giang</ref> Trong thời gian từ 1955 đến 1960, theo số liệu của Việt Nam Cộng hoà có 48.250 người bị tống giam,<ref name="insurgency"/> theo một nguồn khác có khoảng 24.000 người bị thương, 80.000 bị hành quyết hay bị ám sát, 275.000 người bị cầm tù, thẩm vấn hoặc với tra tấn hoặc không, và khoảng 500.000 bị đưa đi các trại tập trung.<ref>Vietnam: Why Did We Go?" by Avro Manhattan, Chick Publication, California 1984, pp. 56 & 89</ref> Điều này đã làm biến dạng mô hình xã hội, suy giảm niềm tin của dân chúng vào chính phủ Ngô Đình Diệm và đẩy những người kháng chiến ([[Việt Minh]]) vào rừng lập chiến khu.