𨀈𬧐內容

恪別𡧲版𢯢𢷮𧵑「戰爭越南」

269 bytes removed 、 𣈜16𣎃7𢆥2015
𣳔362: 𣳔362:
==== 越南化戰爭 ====
==== 越南化戰爭 ====
{{正|越南化戰爭}}
{{正|越南化戰爭}}
Tiến trình Việt Nam hóa chiến tranh ban đầu đã diễn ra tương đối thuận lợi. Quân lực Việt Nam Cộng hòa sau Mậu Thân được trang bị hiện đại đã tỏ ra tự tin hơn và đã nắm thế chủ động trên phần lớn chiến trường miền Nam từ năm [[1969]] đến tận cuối năm [[1971]]. Nhưng điều đó chưa nói lên điều gì lớn vì Quân Giải phóng trong thời kỳ này chưa hồi phục sau Mậu Thân và không chủ trương đánh lớn. Cũng có thể họ hạn chế hoạt động để thúc đẩy việc rút quân của Mỹ.
進程越南化戰爭班頭㐌演𠚢相對順利。軍力越南共和𡢐戊申得装備現代㐌𤏣𠚢自信欣吧㐌𪫶勢主動𨕭分𡘯戰場沔南自𢆥[[1969]]𦤾盡𡳳𢆥[[1971]]。仍條𪦆𣗓呐𨖲條咦𡘯爲軍解放𥪝時期呢𣗓回復𡢐戊申吧空主張打𡘯。拱𣎏體𣱆限製活動底束𢱜役𪮊軍𧵑美。


Sự yên tĩnh trên chiến trường tạo điều kiện thuận lợi cho việc rút quân Mỹ mà không gây ra một sự xấu đi trầm trọng nào. Tranh thủ thời gian yên tĩnh, Việt Nam Cộng hòa đổ công sức tiến hành bình định nông thôn. Rút kinh nghiệm từ năm 1968, lãnh đạo Mỹ và Việt Nam Cộng hòa đã hiểu rõ tầm quan trọng của việc chống lại cơ cấu đấu tranh chính trị của quân Giải phóng ở vùng nông thôn. Một chương trình lớn tái thiết nông thôn được thi hành với viện trợ kinh tế lớn của Hoa Kỳ. Theo tuyên bố của Mỹ, trong thời kỳ này, chỉ riêng năm 1969, khoảng 6.000 người đã chết bởi hoạt động của lực lượng du kích và làm bị thương 15.000 người. Trong số những người thiệt mạng có 90 quan chức xã và xã trưởng, 240 quan chức ấp và ấp trưởng, 229 người tản cư và 4.350 thường dân.<ref name="Phoenix">[http://www.archive.org/stream/vietnampolicypro00unit#page/4/mode/2up Vietnam: Policy and Prospects, 1970 - HEARINGS BEFORE THE COMMITTEE ON FOREIGN RELATIONS UNITED STATES SENATE NINETY-FIRST CONGRESS SECOND SESSION ON CIVIL OPERATIONS AND RURAL DEVELOPMENT SUPPORT PROGRAM (pages 5-6)]</ref> Với lý do ''"bảo vệ dân thường chống lại những hoạt động đe dọa và khủng bố của cộng sản"'', [[Chiến dịch Phụng Hoàng|Chiến dịch Phượng hoàng]] với sự giúp đỡ của [[Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ)|CIA]], đã được triển khai nhằm tróc rễ các cơ sở bí mật nằm vùng của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.<ref name="Phoenix"/> Tính tới năm 1972, Hoa Kỳ tuyên bố đã "loại bỏ" 81.740 người ủng hộ quân Giải phóng, trong đó 26.000 tới 41.000 đã bị giết.<ref>{{chú thích sách|author=[[Alfred W. McCoy|McCoy, Alfred W.]]|title=A question of torture: CIA interrogation, from the Cold War to the War on Terror|publisher=Macmillan|year=2006|isbn=978-0-8050-8041-4|page=68|url=http://books.google.com/books?id=FVwUYSBwtKcC&pg=PA68}}</ref><ref name=hersh03>{{cite journal |authorlink=Seymour Hersh |last=Hersh|first=Seymour|title=Moving Targets|journal=The New Yorker|date=ngày 15 tháng 12 năm 2003|url=http://www.newyorker.com/archive/2003/12/15/031215fa_fact?currentPage=all|accessdate=ngày 20 tháng 11 năm 2013}}</ref>
Sự yên tĩnh trên chiến trường tạo điều kiện thuận lợi cho việc rút quân Mỹ mà không gây ra một sự xấu đi trầm trọng nào. Tranh thủ thời gian yên tĩnh, Việt Nam Cộng hòa đổ công sức tiến hành bình định nông thôn. Rút kinh nghiệm từ năm 1968, lãnh đạo Mỹ và Việt Nam Cộng hòa đã hiểu rõ tầm quan trọng của việc chống lại cơ cấu đấu tranh chính trị của quân Giải phóng ở vùng nông thôn. Một chương trình lớn tái thiết nông thôn được thi hành với viện trợ kinh tế lớn của Hoa Kỳ. Theo tuyên bố của Mỹ, trong thời kỳ này, chỉ riêng năm 1969, khoảng 6.000 người đã chết bởi hoạt động của lực lượng du kích và làm bị thương 15.000 người. Trong số những người thiệt mạng có 90 quan chức xã và xã trưởng, 240 quan chức ấp và ấp trưởng, 229 người tản cư và 4.350 thường dân.<ref name="Phoenix">[http://www.archive.org/stream/vietnampolicypro00unit#page/4/mode/2up Vietnam: Policy and Prospects, 1970 - HEARINGS BEFORE THE COMMITTEE ON FOREIGN RELATIONS UNITED STATES SENATE NINETY-FIRST CONGRESS SECOND SESSION ON CIVIL OPERATIONS AND RURAL DEVELOPMENT SUPPORT PROGRAM (pages 5-6)]</ref> Với lý do ''"bảo vệ dân thường chống lại những hoạt động đe dọa và khủng bố của cộng sản"'', [[Chiến dịch Phụng Hoàng|Chiến dịch Phượng hoàng]] với sự giúp đỡ của [[Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ)|CIA]], đã được triển khai nhằm tróc rễ các cơ sở bí mật nằm vùng của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.<ref name="Phoenix"/> Tính tới năm 1972, Hoa Kỳ tuyên bố đã "loại bỏ" 81.740 người ủng hộ quân Giải phóng, trong đó 26.000 tới 41.000 đã bị giết.<ref>{{chú thích sách|author=[[Alfred W. McCoy|McCoy, Alfred W.]]|title=A question of torture: CIA interrogation, from the Cold War to the War on Terror|publisher=Macmillan|year=2006|isbn=978-0-8050-8041-4|page=68|url=http://books.google.com/books?id=FVwUYSBwtKcC&pg=PA68}}</ref><ref name=hersh03>{{cite journal |authorlink=Seymour Hersh |last=Hersh|first=Seymour|title=Moving Targets|journal=The New Yorker|date=ngày 15 tháng 12 năm 2003|url=http://www.newyorker.com/archive/2003/12/15/031215fa_fact?currentPage=all|accessdate=ngày 20 tháng 11 năm 2013}}</ref>