𨀈𬧐內容

恪別𡧲版𢯢𢷮𧵑「戰爭越南」

365 bytes removed 、 𣈜6𣎃8𢆥2015
𣳔513: 𣳔513:


==== 局進攻𡳳共 ====
==== 局進攻𡳳共 ====
Cuộc tấn công cuối cùng của Quân Giải Phóng Miền Nam diễn ra trong 55 ngày đêm bắt đầu từ ngày [[5 tháng 3]] cho đến ngày [[30 tháng 4]] năm [[1975]] khi Tổng thống [[Dương Văn Minh]] của Việt Nam Cộng hòa đầu hàng vô điều kiện. Nó còn được gọi là cuộc [[Chiến dịch Mùa Xuân 1975|Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975]]. Cơ quan tham mưu của Việt Nam Dân Chủ Cộng hòa lập kế hoạch tiến công đã phân cuộc tiến công này thành các chiến dịch nối tiếp nhau họ gọi là [[chiến dịch Tây Nguyên]], [[chiến dịch Huế - Đà Nẵng|chiến dịch giải phóng Huế-Đà Nẵng]] và, cuối cùng, [[chiến dịch Hồ Chí Minh]].
局進攻𡳳共𧵑軍解放沔南演𠚢𥪝55𣈜𣎀扒頭自𣈜[[5𣎃3]]朱𦤾𣈜[[30𣎃4]]𢆥[[1975]]欺總統[[楊文明]]𧵑越南共和投降無條件。伮群得噲羅局[[戰役務春1975|總進攻吧浽𠰺務春𢆥1975]]。機關貪謀𧵑越南民主共和立計劃進攻㐌分局進攻呢成各戰役𦇒接膮𣱆噲羅[[戰役西原]][[戰役化-沱灢|戰役解放化-沱灢]]吧、𡳳共、[[戰役胡志明]]


[[Tập tin:BanMeThuot.jpg|nhỏ|phải|250px|Quân đội nhân dân Việt Nam đánh chiếm Buôn Ma Thuột ngày 11.3.1975]]
[[Tập tin:BanMeThuot.jpg|nhỏ|phải|250px|軍隊人民越南打占奔摩Thuột𣈜11.3.1975]]
* [[Chiến dịch Tây Nguyên]]: với mục tiêu là chiếm Tây Nguyên mà trận mở đầu then chốt là thị xã [[Buôn Ma Thuột|Ban Mê Thuột]] tại Nam Tây Nguyên. Tại đây có hậu cứ của sư đoàn 23 của [[Quân lực Việt Nam Cộng hòa|Quân lực Việt Nam Cộng hoà]]. [[Quân đội Nhân dân Việt Nam]] đã thành công trong việc làm cho đối phương tin rằng mục tiêu tiến công sẽ ở Bắc Tây Nguyên ở hướng thị xã [[Kon Tum]] hoặc thị xã [[Pleiku]]. Ngày [[10 tháng 3]] quân Giải Phóng tiến công Ban Mê Thuột. Sau hơn một ngày tiến công rất ác liệt, quân đồn trú đã kháng cự rất quyết liệt nhưng với ưu thế áp đảo quân Giải Phóng đã đánh chiếm được thị xã. Liên tiếp trong các ngày sau đó họ đã chủ động tiến công quân phản kích, quân phản kích của Nam Việt Nam vừa đổ xuống chưa kịp đứng chân cũng đã bị đánh tiêu diệt. Mất Ban Mê Thuột và không có đủ lực lượng cơ động dự bị khả dĩ có thể phản kích tái chiếm, lại cùng với việc các lực lượng phòng thủ Bắc Tây Nguyên cũng đang bị uy hiếp nặng nề, Tổng thống [[Nguyễn Văn Thiệu]] đã ra lệnh bỏ Tây Nguyên rút các lực lượng còn lại về cố thủ giải đồng bằng ven biển miền trung. Đường rút lui sẽ là theo đường 14 từ Pleiku đi xuống phía nam sau đó đi vào đường số 7 đã bị bỏ từ lâu không sử dụng, mục tiêu là thoát xuống thị xã [[Tuy Hòa]] tỉnh [[Phú Yên]]. Đây là một thảm họa chết người cho [[Quân lực Việt Nam Cộng hòa|Quân lực Việt Nam Cộng Hòa]]. Cuộc rút lui đã không bảo toàn được số quân mà trái lại nó làm thành làn sóng hoảng loạn lan khắp các vùng lại còn làm rệu rã hết tinh thần binh sĩ trên toàn quốc. Việc rút một số lượng quân lớn như thế trong một thời gian chuẩn bị gấp gáp 2–3 ngày đã diễn ra trên đoạn đường dài hàng trăm km không có kế hoạch, trong khi tinh thần binh sĩ đã xuống rất thấp và, quan trọng hơn cả, binh sĩ mang gia đình và người chạy nạn theo cùng. Tất cả những cái đó đã biến dòng người cùng xe cộ khổng lồ ùn tắc thành một dòng náo loạn không thể chỉ huy và chiến đấu. Bị đối phương chặn tại Cheo Reo - Phú Bổn, đoàn quân này đã bị tan tác không còn tập hợp lại được nữa. Tây Nguyên thất thủ vào tay quân Giải phóng, hơn 12 vạn quân đồn trú bị tan rã. Tiêu biểu như toàn bộ sư đoàn 23 của Quân lực Việt Nam Cộng hòa hơn 1 vạn quân về đến Tuy Hòa tập hợp đếm lại được còn 36 người.
* [[Chiến dịch Tây Nguyên]]: với mục tiêu là chiếm Tây Nguyên mà trận mở đầu then chốt là thị xã [[Buôn Ma Thuột|Ban Mê Thuột]] tại Nam Tây Nguyên. Tại đây có hậu cứ của sư đoàn 23 của [[Quân lực Việt Nam Cộng hòa|Quân lực Việt Nam Cộng hoà]]. [[Quân đội Nhân dân Việt Nam]] đã thành công trong việc làm cho đối phương tin rằng mục tiêu tiến công sẽ ở Bắc Tây Nguyên ở hướng thị xã [[Kon Tum]] hoặc thị xã [[Pleiku]]. Ngày [[10 tháng 3]] quân Giải Phóng tiến công Ban Mê Thuột. Sau hơn một ngày tiến công rất ác liệt, quân đồn trú đã kháng cự rất quyết liệt nhưng với ưu thế áp đảo quân Giải Phóng đã đánh chiếm được thị xã. Liên tiếp trong các ngày sau đó họ đã chủ động tiến công quân phản kích, quân phản kích của Nam Việt Nam vừa đổ xuống chưa kịp đứng chân cũng đã bị đánh tiêu diệt. Mất Ban Mê Thuột và không có đủ lực lượng cơ động dự bị khả dĩ có thể phản kích tái chiếm, lại cùng với việc các lực lượng phòng thủ Bắc Tây Nguyên cũng đang bị uy hiếp nặng nề, Tổng thống [[Nguyễn Văn Thiệu]] đã ra lệnh bỏ Tây Nguyên rút các lực lượng còn lại về cố thủ giải đồng bằng ven biển miền trung. Đường rút lui sẽ là theo đường 14 từ Pleiku đi xuống phía nam sau đó đi vào đường số 7 đã bị bỏ từ lâu không sử dụng, mục tiêu là thoát xuống thị xã [[Tuy Hòa]] tỉnh [[Phú Yên]]. Đây là một thảm họa chết người cho [[Quân lực Việt Nam Cộng hòa|Quân lực Việt Nam Cộng Hòa]]. Cuộc rút lui đã không bảo toàn được số quân mà trái lại nó làm thành làn sóng hoảng loạn lan khắp các vùng lại còn làm rệu rã hết tinh thần binh sĩ trên toàn quốc. Việc rút một số lượng quân lớn như thế trong một thời gian chuẩn bị gấp gáp 2–3 ngày đã diễn ra trên đoạn đường dài hàng trăm km không có kế hoạch, trong khi tinh thần binh sĩ đã xuống rất thấp và, quan trọng hơn cả, binh sĩ mang gia đình và người chạy nạn theo cùng. Tất cả những cái đó đã biến dòng người cùng xe cộ khổng lồ ùn tắc thành một dòng náo loạn không thể chỉ huy và chiến đấu. Bị đối phương chặn tại Cheo Reo - Phú Bổn, đoàn quân này đã bị tan tác không còn tập hợp lại được nữa. Tây Nguyên thất thủ vào tay quân Giải phóng, hơn 12 vạn quân đồn trú bị tan rã. Tiêu biểu như toàn bộ sư đoàn 23 của Quân lực Việt Nam Cộng hòa hơn 1 vạn quân về đến Tuy Hòa tập hợp đếm lại được còn 36 người.