𨀈𬧐內容

恪別𡧲版𢯢𢷮𧵑「戰爭越南」

8.109 bytes added 、 𣈜8𣎃9𢆥2015
(茹→如(như. English:like) 譴→遣(khiến) 究助→救助(cứu trợ) 紗汰→沙汰(sa thải) 綺訴→起訴(khởi tố) 𢢅𣞻→招牌(chiêu bài) 束逐→促逐(thúc giục))
𣳔596: 𣳔596:


Phong trào này đã góp phần quan trọng vào thắng lợi của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Mặt trận trong cuộc chiến tranh này<ref>''trong đó có các tầng lớp nhân dân Mỹ, đã làm nên một cuộc chiến tranh trong lòng nước Mỹ, đã cổ vũ, động viên và góp phần quan trọng vào thắng lợi huy hoàng của toàn dân ta làm nên Đại thắng mùa xuân 1975 lịch sử''<br />Nguồn: Nguyễn Đức Thắng, CÓ MỘT CUỘC CHIẾN TRONG LÒNG NƯỚC MỸ, [[Tạp chí Cộng sản]], tháng 4/2008</ref>. Rút kinh nghiệm từ bài học này, trong [[chiến tranh vùng Vịnh]] và các cuộc chiến khác sau này, chính phủ và quân đội Mỹ đã đặt ra những quy định giới hạn về tác nghiệp và đưa tin đối với các phóng viên chiến tranh (không được đưa những tin tức gì, ở đâu, lúc nào...), nhất là ở những vùng đang diễn ra giao tranh.
Phong trào này đã góp phần quan trọng vào thắng lợi của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Mặt trận trong cuộc chiến tranh này<ref>''trong đó có các tầng lớp nhân dân Mỹ, đã làm nên một cuộc chiến tranh trong lòng nước Mỹ, đã cổ vũ, động viên và góp phần quan trọng vào thắng lợi huy hoàng của toàn dân ta làm nên Đại thắng mùa xuân 1975 lịch sử''<br />Nguồn: Nguyễn Đức Thắng, CÓ MỘT CUỘC CHIẾN TRONG LÒNG NƯỚC MỸ, [[Tạp chí Cộng sản]], tháng 4/2008</ref>. Rút kinh nghiệm từ bài học này, trong [[chiến tranh vùng Vịnh]] và các cuộc chiến khác sau này, chính phủ và quân đội Mỹ đã đặt ra những quy định giới hạn về tác nghiệp và đưa tin đối với các phóng viên chiến tranh (không được đưa những tin tức gì, ở đâu, lúc nào...), nhất là ở những vùng đang diễn ra giao tranh.
==後果戰爭==
{{xem thêm|損失人命𥪝戰爭越南|罪惡𧵑軍隊美吧同盟𥪝戰爭越南|各務慘殺於越南|質獨坡坩}}
[[Tập tin:Defoliation agent spraying.jpg|nhỏ|240px|[[Miền Nam Việt Nam]], [[Đồng bằng sông Cửu Long]]: Một trực thăng UH-1D của Đại đội Không quân 336 Không lực Hoa Kỳ rải [[chất độc da cam]] lên một vùng rừng rậm. Ngày 26/7/1969]]
Chiến tranh Việt Nam là cuộc chiến gây nhiều tàn phá nhất, thiệt hại nhân mạng nhiều nhất trong [[lịch sử Việt Nam]] và gây chia rẽ rất sâu sắc trong lòng dân tộc Việt Nam qua các thế hệ cũng như gây xáo trộn, chia rẽ về quan điểm chính trị và kinh tế trong lòng nước Mỹ và nhiều quốc gia khác trên thế giới.
Tùy theo nguồn, số người Việt Nam bị thiệt mạng trong chiến tranh Việt Nam là từ 3 đến 5 triệu, hàng triệu người khác tàn tật và bị thương. Những người sống sót tiếp tục phải đối mặt với các vấn đề nghiêm trọng về kinh tế, xã hội, môi trường, sức khỏe và tâm lý mà cuộc chiến đã gây ra, trong đó có tỷ lệ dị dạng bẩm sinh cao nhất thế giới.<ref>Nick Malloni, "Agent of Destruction," ''Far Easten Economic Review'', 7 tháng 12 năm 1989, pp. 38-39; Peter Korn, "The Persisting Poison," ''The Nation'', 8 tháng 4 năm 1991, pp.440-45<br />Dẫn lại tại Lockard, 239</ref> Hàng vạn nạn nhân chất độc hóa học tại Việt Nam hiện nay (''Xem [[Chất độc da cam]]''). Một nửa diện tích rừng mưa của Việt Nam bị phá hủy.<ref>Michael O'Malley. [http://chnm.gmu.edu/courses/122/vietnam/lecture.html The Vietnam War and the Tragedy of Containment] Roy Rosenzweig Center for History and New Media</ref> Mỹ đã rải ở miền Nam Việt Nam 45.260 tấn (khoảng 75 triệu lít) [[chất độc hóa học]],<ref>[https://archive.is/20130505171958/www.qdnd.vn/qdndsite/en-US/75/72/183/161/202/238709/Default.aspx US helps Vietnam deal with AO consequences]</ref><ref>[http://www.timesofmalta.com/articles/view/20120810/world/The-toxic-legacy-of-the-Vietnam-War.432297 The toxic legacy of the Vietnam War]</ref> sự tàn phá môi trường do Mỹ gây ra lớn đến mức đã làm phát sinh một từ tiếng Anh mới, ''ecocide''. Việt Nam đã trở thành đất nước bị ném nhiều bom nhất trong lịch sử thế giới. Số bom ném xuống Việt Nam là 7,85 triệu tấn<ref>[http://books.google.com.vn/books?id=od5ZwW9QuQsC&pg=RA1-PT317&lpg=RA1-PT317&dq=bombs+vietnam+7.85+tons&source=bl&ots=7Da39m4GHh&sig=2MvahpELVuyR-sEPeihJGQ7grbg&hl=vi&sa=X&ei=TQKAUab6B4qsrAe13oHABQ&ved=0CC8Q6AEwAA Hanoi's War for Peace: An International History of the War for Peace in Vietnam]</ref>, gấp gần 3 lần tổng số bom sử dụng trong [[Chiến tranh thế giới thứ hai|Thế chiến thứ hai]] (theo nguồn khác là trên 15 triệu tấn<ref name="bommin"/>), trong cái gọi là ''"chính sách lunarization"'' (Mặt Trăng hóa). Cơ sở hạ tầng ở cả hai miền Việt Nam bị phá hủy nặng nề. Tính bình quân mỗi người dân Việt Nam phải chịu đựng trên dưới 250 kg bom đạn Mỹ.<ref>[http://tapchiqptd.vn/van-de--su-kien/mot-luan-dieu-xuyen-tac-lich-su/3753.html Một luận điệu xuyên tạc lịch sử]</ref> Sau chiến tranh, Việt Nam là một trong những nước có tình trạng ô nhiễm bom, mìn nặng nề nhất trên thế giới. Hàng triệu tấn bom mìn chưa phát nổ còn sót lại trong lòng đất làm hơn 42.000 người chết, 62.000 người bị thương từ 1975 đến nay, gây ô nhiễm 6,6 triệu ha đất (chiếm 20% diện tích Việt Nam), khiến chính phủ Việt Nam phải chi mỗi năm khoảng 100 triệu USD để khắc phục hậu quả bom mìn.<ref name="bommin">[http://vovworld.vn/vi-vn/Binh-luan/Viet-Nam-no-luc-khac-phuc-hau-qua-bom-min/234584.vov Việt Nam nỗ lực khắc phục hậu quả bom mìn], 30 Tháng Tư 2014, VOV5</ref><ref>[http://www.landmines.org.vn/vietnamese/chung_toi_lam_gi/so_lieu_bom_min.html Landmines Vietnam]</ref>
Tổng cộng trong 20 năm, Hoa Kỳ đã huy động vào cuộc chiến tranh này 6,6 triệu lượt quân nhân Mỹ (chiếm 15% nam thanh niên toàn nước Mỹ) – vào thời điểm cao nhất năm 1968–1969 có tới 628.000 quân Mỹ hiện diện trên chiến trường – bằng tổng số lục quân của cả 5 nước [[Anh]], [[Tây Ban Nha]], [[Bỉ]], [[Canada]], [[Australia]] và chiếm 70% tổng số lực lượng lục quân Mỹ lúc bấy giờ, với những sư đoàn thiện chiến nhất như Kỵ binh bay, Tia chớp nhiệt đới, Anh cả đỏ, Thuỷ quân lục chiến… Cùng với lục quân, Mỹ huy động 60% không quân chiến lược, chiến thuật với 2.300 máy bay, trong đó có 46% pháo đài bay [[B-52]] với hơn 200 chiếc, 42% lực lượng hải quân với hàng trăm tàu chiến trong đó có 15/18 hàng không mẫu hạm, tuần dương hạm, 3.000 xe tăng thiết giáp; 2.000 khẩu pháo hạng nặng từ 120 đến 175mm. Ngoài ra, Mỹ đã đổ tiền của xây dựng [[Quân lực Việt Nam Cộng hòa]] với trang bị 1.800 máy bay, 2.000 xe tăng – thiết giáp, 1.500 khẩu pháo, 2 triệu khẩu súng các loại, 50.000 xe cơ giới quân sự, hàng trăm tàu, thuyền chiến đấu.<ref>http://www.tienphong.vn/xa-hoi/cuoc-ra-quan-chua-tung-co-trong-lich-su-dan-toc-7760.tpo</ref> Khoảng 11.000 máy bay các loại của Mỹ đã bị bắn rơi hoặc phá hủy tại Việt Nam, 877 máy bay khác bị Quân đội Nhân dân Việt Nam thu giữ<ref>Toperczer, Istvan. MiG-21 Units of the Vietnam War. Osprey 2001, No. 29. pp.80-81</ref>
Đối với Hoa Kỳ, Chiến tranh Việt Nam đã thành một chương buồn trong lịch sử của họ. 5 đời [[Tổng thống Hoa Kỳ|Tổng thống Mỹ]] với 4 [[chiến lược]] chiến tranh tại Việt Nam lần lượt phá sản. Quân đội Mỹ giảm hẳn hoạt động tại nước ngoài trong suốt 15 năm, cho tới khi [[Chiến tranh vùng Vịnh|Chiến tranh Vùng vịnh]] nổ ra. 58.220 lính Mỹ đã chết và 305.000 thương tật (153.303 bị tàn phế nặng, trong đó 23.114 bị tàn phế hoàn toàn). Ngoài số thương tích về thể xác, khoảng 700.000 lính Mỹ trong số 2,7 triệu lính từng tham chiến tại Việt Nam bị mắc các chứng [[rối loạn tâm thần]], thông thường được gọi là ''"[[Hội chứng Việt Nam]]"'', thêm vào đó là khoảng 10% số lính Mỹ khi trở về nước đã mắc nghiện [[ma túy]] trong những ngày ở Việt Nam.<ref>American War and Military Operations Casualties: Lists and Statistics, Congressional Research Service, ngày 26 tháng 2 năm 2010 [http://www.fas.org/sgp/crs/natsec/RL32492.pdf Available online]</ref> Khoảng 70.000 tới 300.000 cựu binh Mỹ đã tự sát sau khi trở về từ Việt Nam.<ref>{{chú thích web | url = http://thevietnamwar.info/how-much-vietnam-war-cost/ | tiêu đề = How Much Did The Vietnam War Cost? - The Vietnam War | author =  | ngày =  | ngày truy cập = 19 tháng 4 năm 2015 | nơi xuất bản = The Vietnam War | ngôn ngữ = }}</ref> Sự cay đắng của các cựu binh tuổi thanh niên này góp phần tạo nên [[Hippie]], một trào lưu đầy nổi loạn, phủ nhận xã hội công nghiệp phương Tây, quay trở về với thiên nhiên, chống chiến tranh, cổ vũ tự do tình dục và những giá trị như bình đẳng, hòa bình và tình yêu... trong thanh niên Mỹ trong suốt 20 năm. Nhiều năm sau chiến tranh, hàng chục vạn quân nhân và cố vấn Mỹ đã bị [[ung thư]] hoặc sinh con bị dị tật do đã tiếp xúc với [[chất độc da cam]].


==參考==
==參考==